Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước suối thác bạc độ cao trên 600m, thuộc vườn quốc gia tam đảo,tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 50 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
======

ĐOÀN THANH HƢƠNG

SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG
SỐNG CỠ LỚN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG
NƢỚC SUỐI THÁC BẠC ĐỘ CAO TRÊN

600M, THUỘC VƢỜN QUỐC GIA TAM
ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Môi trƣờng

Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến TS.Ngô Xuân Nam đã tận tình hƣớng dẫn và đƣa ra những ý kiến
quý báu trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô
giáo, cán bộ nghiên cứu đang công tác tại Tổ Động vật,Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình
nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn
bè, thầy cô đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện

ĐOÀN THANH HƢƠNG


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: khóa luận này là công trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Ngô Xuân
Nam.
Các số liệu, những nghiên cứu đƣợc trình bày trong khóa luận này
trung thực và chƣa từng công bố dƣới bất cứ hình thức nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện

ĐOÀN THANH HƢƠNG


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASPT

: Average Srores Per Taxon
Điểm số trung bình cho các đơn vị phân loại

BMWP : Biological Monitoring Working Party
Một tổ chức nghiên cứu về quan trắc sinh học
ĐVKXS : động vật không xƣơng sống
DO


: Dissolved Oxygen: Oxy hòa tan

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1: Mối liên quan giữa chỉ số sinh học ASPT và mức độ ô nhiễm15
Bảng 3. 1:Thành phần các họ ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực nghiên cứu 19
Bảng 3. 2: Tỷ lệ % họ ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực nghiên cứu............... 23
Bảng 3. 3: Giá trị DO, pH và nhiệt độ nƣớc tại các điểm nghiên cứu ..... 25
Bảng 3. 4: Chỉ số BMWP và ASPT tại các điểm thu mẫu ...................... 28

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3. 1: Tỷ lệ % số họ theo bộ ở các điểm nghiên cứu ........................ 24


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2.Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2
3.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ..................................................... 2
3.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................... 2
3.2 Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4
1.1. Khái quát về tình hình sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lƣợng
nƣớc trên thế giới .............................................................................................. 4
1.2. Khái quát về tình hình sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lƣợng
nƣớc ở Việt Nam. .............................................................................................. 7
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 11
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 11
2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................................... 11

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................... 11
2.2.2.Thời gian nghiên cứu.................................................................... 11
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 12
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 12
2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa ..................................... 12
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nhiệm ........................ 13
2.4.3.Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................ 13
2.4.4. Phƣơng pháp xác định hệ thống tính điểm BMWPVIET và chỉ số
sinh học ASPT................................................................................................. 14
2.5. Khái quát điều kiện tự nhiên tại Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh
Phúc ................................................................................................................. 15
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 19


3.1. Thành phần các họ ĐVKXS cỡ lớn tại suối Thác Bạc thuộc Vƣờn
Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................ 19
3.2. Tỷ lệ các họ ĐVKXS ở khu vực nghiên cứu...................................... 23
3.3. Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại khu vực nghiên cứu. ........ 24
3.3.1. Một số chỉ số thủy lý, hóa học của nƣớc. .................................... 24
3.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu bằng hệ thống
điểm BMWPVIET và chỉ số ASPT.................................................................... 28
3.4. Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc và đề
xuất giải pháp để sử dụng tài nguyên nƣớc một cách hợp lí khu vực nghiên
cứu. .................................................................................................................. 29
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 33
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài
Ngày nay,khi môi trƣờng nƣớc ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi
các chất thải của hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt,…thì công
tác quan trắc,giám sát môi trƣờng nƣớc trở thành vấn đề cấp thiết. Các công
tác này có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ
phƣơng pháp lý hóa (pH, DO, COD, BOD, NO3-, PO43-, TSS,…) hoặc phƣơng
pháp sinh học (cá, động vật không xƣơng sống cỡ lớn, động vật nguyên
sinh,vi sinh vật,…)
Hiện nay trong công tác quan trắc, giám sát môi trƣờng nƣớc, phƣơng
pháp thƣờng sử dụng nhiều nhất là phƣơng pháp lý hóa. Phƣơng pháp này có
một số hạn chế là nó chỉ phản ánh tình trạng thủy vực ngay tại thời điểm lấy
mẫu, khó có thể dự báo đƣợc chính xác về tác động lâu dài của môi trƣờng
nƣớc đến hệ sinh vật dƣới nƣớc,đồng thời việc quan trắc này phải đƣợc thực
hiện liên tục với tần suất lớn gây nhiều tốn kém về mặt kinh tế. Trái lại,
phƣơng pháp quan trắc sinh học này lại khắc phục đƣợc một số hạn chế của
các phƣơng pháp khác nhƣ cung cấp đƣợc các dẫn liệu về thời gian, tiện lợi
cho sử dụng và cho kết quả nhanh, trực tiếp về ảnh hƣởng của nguồn nƣớc bị
ô nhiễm đến sự phát triển của hệ thống thủy sinh vật. Do đó phƣơng pháp
quan trắc sinh học ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến.
Tuy nhiên, hầu nhƣ phƣơng pháp này chỉ đƣợc nghiên cứu và ứng dụng
ở các nƣớc ôn đới nên khi đƣa vào sử dụng ở các nƣớc nhiệt đới thì gặp một
số khó khăn nhƣ xuất hiện nhiều họ mới không có trong hệ thống tính điểm
của các nƣớc ôn đới. Vì vậy để áp dụng phƣơng pháp này ở những vùng nhiệt
đới thì cần phải có những nghiên cứu và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện
của vùng nhiệt đới.
Ở Việt Nam, việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn để đánh giá mức độ ô nhiễm

1



của các thủy vực đã đƣợc biết đến từ năm 1995 nhƣng ít đƣợc sử dụng. Đến
năm 2000 khi Nguyễn Xuân Quýnh cùng các cộng sự xây dựng hệ thống tính
điểm BMWPVIET và khóa định loại đến họ ĐVKXS cỡ lớn nƣớc ngọt thƣờng
gặp thì phƣơng pháp này mới đƣợc ứng dụng vào quá trình đánh giá chất
lƣợng nƣớc.
Suối Thác Bạc thuộc Vƣờn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh
Phúc là môi trƣờng sống thuận lợi cho các loài thủy sinh vật nói chung và các
loài ĐVKXS cỡ lớn nói riêng. Tuy nhiên chất lƣợng nƣớc suối Thác Bạc đang
bị tác động ở nhiều mức độ khác nhau chủ yếu là do hoạt động của con ngƣời,
đặc biệt là khu vực xung quanh thị trấn Tam Đảo .Vì vậy, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu “Sử dụng Động vật không xƣơng sống cỡ lớn đánh giá chất
lƣợng nƣớc suối Thác Bạc độ cao trên 600m, thuộc vƣờn quốc gia Tam
Đảo,Tỉnh Vĩnh Phúc” đế tìm hiểu thực trạng chất lƣợng nƣớc tại một số thuỷ
vực có độ cao trên 600m tại suối Thác Bạc thuộc vƣờn quốc gia Tam Đảo.
2.Mục đích nghiên cứu
Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc suối Thác Bạc thuộc địa phận
Vƣờn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc bằng sinh vật chỉ thị là nhóm
ĐVKXS cỡ lớn, sử dụng hệ thống điểm BMWPVIET và chỉ số ASPT.
Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc và các
giải pháp khắc phục nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc ở địa phƣơng.
3.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài cung cấp danh lục các họ ĐVKXS cỡ lớn tại suối Thác Bạc
thuộc địa phận Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc là cơ sở cho các
nghiên cứu chuyên sâu sau này.

2


3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Thông qua việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn để đánh giá thực trạng môi
trƣờng nƣớc, tìm ra nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc từ đó đƣa ra
giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc một cách hợp lý nhất.

3


Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái quát về tình hình sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lƣợng
nƣớc trên thế giới
Việc sử dụng quan trắc sinh học để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông đầu
tiên hình thành ở châu Âu do hai nhà khoa học Kolkwitz (1908) và Marsson
(1909) thực hiện. Mức độ nhiễm bẩn của nƣớc sông đƣợc chia thành 4 loại là
bẩn ít, bẩn vừa α, bẩn vừa β và rất bẩn, mức độ đƣợc xác định dựa vào chỉ số
độ nhiễm bẫn (Saprobic index). Dựa vào danh các loài chỉ thị ngƣời ta chia
thành các giá trị nhiễm bẩn phù hợp với sự chống chịu ô nhiễm của từng loài.
Ở Anh
Ở Anh, việc quan trắc sinh học tiếp tục mở rộng với các chỉ số đánh giá
mức độ ô nhiễm dựa trên nguyên tắc các nhóm sinh vật chống chịu ô nhiễm
khác nhau. Hai chỉ số đƣợc đánh giá cao là chỉ số định lƣợng “Chỉ số Trent”
(TBI) của Woodiwis (1964) và chỉ số bán định lƣợng “Điểm số Chandler
(CBS) của Chandler (1970).
Việc sử dụng chỉ số TBI và điểm số CBS chỉ phù hợp đánh giá chất
lƣợng nƣớc sông trong phạm vi nhỏ mà không phù hợp áp dụng cho diện
rộng. Vì thế năm 1976, một tổ chức nghiên cứu quan trắc sinh học
“Biological Monitoring Woring Party” ra đời đã đƣa ra hệ thống điểm số
BMWP, sự phân loại mức độ ô nhiễm nƣớc dựa vào số loài và phân bố của
ĐVKXS cỡ lớn (dẫn theo tài liệu [28]).
Ở Tây Ban Nha
Năm 1988, Alba - Tercedor và Sanchoz - Ortega đã áp dụng phƣơng

pháp sử dụng chỉ số BMWP tại khu vực bán đảo Iberia (ở Tây Ban Nha). Kết
quả nghiên cứu cho thấy xuất hiện một số họ mới và điểm số của một số họ
cũng có sự biến đổi. Sau đó Carmen Zamora cùng một số ngƣời tiến hành một

4


nghiên cứu để giải thích sự biến thiên của chỉ số BMWP và chỉ số ASPT theo
nhiệt độ và xác định sự phụ thuộc của các chỉ số này theo mùa. Cuộc nghiên
cứu trong vòng 2 năm đã cho kết quả: đối với thủy vực không ô nhiễm sự
tƣơng quan giữa chỉ số BMWP và nhiệt độ là không đáng kể, các thủy vực bị
ô nhiễm thì chỉ số BMWP phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, còn đối với chỉ số
ASPT thì không phụ thuộc vào nhiệt độ ngay cả khu vực ô nhiễm hay không
ô nhiễm. Qua đây các nhà nghiên cứu khẳng định chỉ số BMWP phụ thuộc
vào mùa vụ còn chỉ số ASPT thì không, do vậy mà chỉ số ASPT đƣợc đánh
giá là ƣu việt hơn [20].
Ở New Zeland
Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy những hiệu quả trong việc sử dụng hệ
thống điểm số BMWP trong việc đánh giá chất lƣợng nƣớc sông nhất là loại ô
nhiễm hữu cơ. Do đó họ đã tiếp nhận hệ thống điểm số này và phát
triển chúng cho phù hợp với đất nƣớc mình, chỉ số đƣợc biến đổi gọi là
MCI (Macroinvertebrate Community Index) tƣơng tự nhƣ điểm trung bình
bậc phân loại ASPT của Anh [32].
Ngoài ra, hệ thống điểm số BMWP còn đƣợc ứng dụng và đạt hiệu quả
cao trong việc đánh giá chất lƣợng nƣớc sông ở một số các nƣớc nhƣ Thụy
Điển, Bồ Đào Nha, Braxin, Italia, Pháp ….
Ở Thái Lan
Năm 1977 Mustow đã nghiên cứu quần xã ĐVKXS cỡ lớn ở 23 điểm
thuộc sông MaePing và đƣa ra một số thay đổi phù hợp với điều kiện ở Bắc
Thái Lan. Hệ thống BMWP đƣợc sửa đổi ở Thái Lan đƣợc gọi là hệ thống

BMWPTHAI [14].
Sau khi có hệ thống BMWPTHAI thì phƣơng pháp này đã đƣợc nghiên
cứu, ứng dụng và phát triển thêm để đánh giá chất lƣợng nƣớc nhằm quản lí
và bảo tồn các lƣu vực sông ở Thái Lan. Một trong những nghiên cứu đó là

5


“Nghiên cứu sự tƣơng quan giữa ĐVKXS cỡ lớn ở nƣớc ngọt và các yếu tố
chất lƣợng môi trƣờng trong lƣu vực sông Nam Pong Thái Lan” đƣợc thực
hiện bởi Khoa Sinh học của Đại học Khon Kaen năm 1998, với 27 địa điểm
thu mẫu trong lƣu vực sông Nam Pong gần sông Pong, sông Cheon, sông Chi.
Mục đích nhằm nghiên cứu những ảnh hƣởng của chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc đến cộng đồng ĐVKXS cỡ lớn sống trong đó [24], [34].
Ở Malaysia
Một cuộc nghiên cứu ở Malaysia vào năm 1999 do Bộ Môi trƣờng
Malaysia thực hiện trên sông Linggi nhằm đánh giá tiềm năng của việc sử
dụng ĐVKXS cỡ lớn trong việc đánh giá, giám sát chất lƣợng nƣớc.
Cùng thời điểm này, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Putra cũng tiến
hành nghiên cứu sử dụng hệ thống BMWP để đánh giá chất lƣợng sông
Langat với 4 khu vực lấy mẫu ở thƣợng nguồn và 4 khu vực lấy mẫu ở hạ
nguồn. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở thƣợng nguồn thu đƣợc 54 loài còn ở
hạ nguồn thu đƣợc 49 loài, chất lƣợng nƣớc sông cũng giảm dần khi chảy đến
hạ nguồn do chịu ảnh hƣởng của nguồn ô nhiễm từ khu dân cƣ [18].
Ở Ấn Độ
Ở Ấn Độ, năm 1994, De Zwart và Trivedi đã chuyển đổi điểm số
BMWP cho phù hợp với Ấn Độ là loại ra một số họ không có và thêm vào
một số họ có ở Ấn Độ. Một vài điểm số đã đƣợc phân phối trong điểm gốc
cũng đƣợc thay thế để phản ánh các mức độ khác nhau về sự chống chịu của
các họ nhất định đã tìm thấy tại các cửa sông của Ấn Độ.

Một nghiên cứu sử dụng điểm số BMWP khác do Bihar nghiên cứu ở
sông Ramjan nhận thấy các thông số lý hóa biến động theo mùa, nó sẽ ảnh
hƣởng đến độ phong phú của ĐVKXS cỡ lớn và cũng nhận thấy kích thƣớc
quần thể ĐVKXS cỡ lớn cũng tƣơng quan nghịch với thông số pH và DO...

6


Tác giả Sabib nghiên cứu ở sông Shendumi nhận định rằng dựa vào
kích thƣớc cộng đồng ĐVKXS cỡ lớn có thể xác định đƣợc tình trạng chất
lƣợng nƣớc sông, hồ. Tác giả, Maruthaynayagan và các cộng sự nghiên cứu ở
hồ Thirukulam qua nghiên cứu của mình thì khảng định kích thƣớc ĐVKXS
phụ thuộc vào mùa, cao nhất vào mùa mƣa và thấp nhất vào mùa hè (dẫn theo
Lê Văn Khoa và cộng sự (2007) [7], và Mustow (1998) [33].
1.2. Khái quát về tình hình sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lƣợng
nƣớc ở Việt Nam.
Việc nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm các thủy vực ở Việt Nam đã
đƣợc quan tâm từ lâu nhƣng đến năm 1995 vẫn chƣa có hệ thống phân loại độ
nhiễm bẩn các thủy vực. Các hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn cùng với
những chỉ tiêu trong các thang bậc phân loại đều là những dẫn liệu nghiên cứu
ở vùng ôn đới, hoàn toàn khác với điều kiện tự nhiên cũng nhƣ đặc tính sinh
học của các thủy vực ở nƣớc ta.
Trên cơ sở nghiên cứu trong 10 năm (1985 - 1995) cùng với dẫn liệu đã
biết trƣớc đây về các thủy vực có nƣớc thải vùng Hà Nội, Nguyễn Xuân
Quýnh (1995) đã đề xuất một hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn các thủy vực
có nƣớc thải ở Hà Nội dựa trên một số chỉ tiêu cơ bản về sinh học.
Từ năm 1997 đến năm 1999, với sự tài trợ của quỹ Darwin của chính
phủ Anh, hội nghiên cứu thực địa và sinh thái nƣớc ngọt Anh Quốc đã phối
hợp với Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc
gia Hà Nội thực hiện chƣơng trình nghiên cứu “Bảo tồn đa dạng sinh học

thông qua việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn làm vi sinh vật chỉ thị quan trắc và
đánh giá chất lượng nước ở Việt Nam” [11].
Năm 2000, Nguyễn Xuân Quýnh và các cộng sự đã đƣa ra khoá định
loại đến họ các nhóm ĐVKXS ở nƣớc ngọt phục vụ cho việc nghiên cứu đánh
giá chất lƣợng nƣớc bằng SVCT. Cũng trong năm này quy trình quan trắc và

7


đánh giá chất lƣợng nƣớc ngọt bằng việc sử dụng SVCT là ĐVKXS cỡ lớn
của Nguyễn Xuân Quýnh và các cộng sự cũng đã đƣợc công bố. Năm 2004,
Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự trên cơ sở các công trình nghiên cứu về giám
sát sinh học nƣớc ngọt bằng SVCT, mà đặc biệt là kết quả từ năm 1998 2000, đã thiết lập một quy trình lấy mẫu và một hệ thống tính điểm sử dụng
trong quan trắc sinh học đối với các thuỷ vực nƣớc ngọt tại Việt Nam. Đã
xuất bản cuốn sách “Giám sát sinh học môi trường nước ngọt bằng động vật
không xương sống cỡ lớn”. Đây là tài liệu đầu tiên của Việt Nam đƣợc xuất
bản làm cơ sở nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua SVCT là
ĐVKXS cỡ lớn [11].
Những nghiên cứu đầu tiên đƣợc các nhà khoa học Khoa Sinh học,
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện ở các
khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam Việt Nam. Phía Bắc, các địa điểm lấy
mẫu từ con suối chảy ra từ núi Tam Đảo ra khu vực đồng bằng và cuối cùng đổ
ra sông Cầu tiếp nơi tiếp nhận các nguồn thải từ các thành phố, thị trấn. Ở phía
Nam, các địa điểm lấy mẫu nằm trong và xung quanh thành phố Đà Lạt, các
điểm thuộc suối Đac Ta Jun và các điểm thuộc sông Đa Nhim [11].
Năm 2001 - 2002, Nguyễn Vũ Thanh và Tạ Huy Thịnh thuộc Viện Sinh
thái và Tài nguyên Sinh vật đã thực hiện nghiên cứu tại 28 điểm quan trắc
thuộc lƣu vực sông Cầu tại các tỉnh Bắc Giang, Bắc Cạn, Bắc Ninh, Thái
Nguyên. Qua nghiên cứu nƣớc tại 28 điểm quan trắc đều thuộc loại ô nhiễm
vừa đến ô nhiễm nặng, những loài đại diện cho môi trƣờng nƣớc sạch nhƣ bộ

cánh úp đã không đƣợc tìm thấy ở đây khẳng định môi trƣờng nƣớc ở đây
đang bị tác động nghiêm trọng. Ngoài kết quả nghiên cứu tác giả còn bổ sung
thêm 7 họ mới vào bảng điểm BMWPVIET bao gồm 5 họ côn trùng thủy sinh
Ecdyonuridae, Polymitarcyidae, Sicomyzidae, Muscidaevà 2 họ thân mềm
Stenothyridae và Hyalidae [14].

8


Năm 2003, tác giả Nguyễn Thị Mai thuộc bộ môn Sinh học, Khoa Khoa
học, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện
nghiên cứu nhằm đánh giá sự đa dạng về thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn và
sử dụng chúng để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Sài Gòn thuộc quận 2,
Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên 3 điểm và kết quả
thu đƣợc trong 2 đợt lấy mẫu lấy đợt 1 gồm 23 họ và đợt 2 là 25 họ, qua xác
định chỉ số ASPT cho thấy nƣớc khúc sông này thuộc loại bẩn vừa α, cùng
với đó kết quả này còn cho thấy chất lƣợng nƣớc và thành phần loài liên quan
đến nhau. Điều này càng khảng định việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn để đánh giá
chất lƣợng nƣớc là có cơ sở [9].
Năm 2006, tác giả Trƣơng Thanh Cảnh và Ngô Thị Trâm Anh thuộc
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đai học Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát
thành phần ĐVKXS cỡ lớn của 4 hệ thống kênh chính của Thành phố Hồ Chí
Minh(Tham Lƣơng - Vàm Thuật, Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Đôi - Tẻ - Tàu
Hủ - Bến Nghé, hệ thống sông khu vực Nam Sài Gòn[2].
Năm 2008, tác giả Ngô Xuân Quảng công bố kết quả nghiên cứu về đa
dạng sinh học quần xã ĐVKXS và đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hệ
thống các con suối ở Vƣờn Quốc Gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận. Tại khu
vực miền Trung vào năm 2010, Nguyễn Văn Khánh và Trần Ngọc Sơn đã
ứng dụng hệ thống quan trắc sinh học BMWPVIETgiám sát chất lƣợng
môi trƣờng nƣớc sông ở Thành phố Đà Nẵng. Các chỉ số sinh học đã phản

ánh đƣợc hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông và cho chúng ta cái
nhìn toàn diện hơn về những tác động tổng hợp của chất ô nhiễm đến hệ sinh
thái và đời sống sinh vật [6].
Năm 2016, tác giả Nguyễn Văn Hiếu thuộc Khoa Sinh- Kỹ thuật nông
nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2 công bố kết quả nghiên cứu về đa
dạng sinh học côn trùng nƣớc ở Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

9


nhằm mục đích xác định thành phần loài của côn trùng nƣớc tại suối Thác
Bạc - Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đồng thời nghiên cứu sự
phân bố, mật độ của của côn trùng nƣớc theo mùa,theo độ cao và theo tính
chất thuỷ vực [16].
Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung ở miền Bắc và miền
Nam mà chƣa quan tâm đến khu vực miền Trung. Gần đây phƣơng pháp này
đƣợc nghiên cứu ở khu vực miền Trung tiêu biểu nhƣ tác giả Nguyễn Văn
Khánh và cộng sự thuộc Khoa Sinh - Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm,
Đại học Đà Nẵng đã thực hiện những nghiên cứu dùng ĐVKXS cỡ lớn để
đánh giá chất lƣợng nƣớc ở các khu vực trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.
Các nghiên cứu đƣợc thực hiện tại sông Phú Lộc, sông Cu Đê, hệ thống sông
Cầu Đỏ - Tuý Loan, cánh đồng Xuân Thiều. Qua xác định chỉ số BMWP và
ASPT cho thấy trên hầu hết các khu vực chất lƣợng nƣớc đều thuộc loại “bẩn
vừa” α đến “rất bẩn”, các kết quả này hoàn toàn phù hợp với những kết quả
phân tích lí hoá đi kèm càng khẳng định việc sử dụng ĐVKXS trong đánh giá
chất lƣợng nƣớc là có hiệu quả [4], [5], [6]. Ngoài ra còn có nghiên cứu của
Hoàng Đình Trung và Mai Phú Quý (2014) tại suối Truồi, huyện Phú Lộc,
tỉnh Thừa Thiên - Huế [15]. Điều đó góp phần làm đa dạng các phƣơng pháp
đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại khu vực miền Trung.
Các công trình nghiên cứu nêu trên cho thấy phƣơng pháp quan trắc sinh

học thông qua ĐVKXS cỡ lớn là tối ƣu, đã phần nào phát triển và đang ngày
càng đƣợc áp dụng rộng rãi ở Việt Nam. Việc sử dụng hệ thống điểm
BMWPVIET và chỉ số ASPT đã nâng cao độ chính xác trong việc đánh giá chất
lƣợng nƣớc, phục vụ cho việc công tác quản lý môi trƣờng nƣớc hiệu quả hơn.

10


Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Các họ ĐVKXS cỡ lớn tại một số thủy vực dạng suối thuộc địa phận
Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành ở 4 điểm nghiên cứu có độ cao trên 600m
thuộc suối Thác Bạc của Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc và đƣợc
đánh số thứ tự từ S1 đến S4. Các điểm nghiên cứu đƣợc sắp xếp theo thứ tự
giảm dần so với mực nƣớc biển.
Điếm Sl: Đền Chúa có độ cao 1034m, nằm tại tọa độ vĩ độ Bắc N: 21
27,582‟, kinh độ Đông E: 105 38,843‟,nhiệt độ không khí là 180C, độ ẩm
86%, nhiệt độ nƣớc là 15,10C,độ pH 7.2.
Điểm S2: Cầu Quỷ có độ cao 927m, nằm tại tọa độ vĩ độ Bắc N: 21
27,353‟, kinh độ Đông E: 105 38,710‟, nhiệt độ không khí là 20,50C, độ ẩm
70%, nhiệt độ nƣớc là 19,30C,độ pH 7.1.
Điểm S3: Thác Bạc có độ cao 863m, nằm tại tọa độ vĩ độ Bắc N: 21
27,203‟, kinh độ Đông E: 105 38,627‟, nhiệt độ không khí là 20,50C, độ ẩm
76%, nhiệt độ nƣớc là 18,40C,độ pH 7.6.
Điếm S4: Vƣờn Lan có độ cao 788m, nằm tại tọa độ vĩ độ Bắc N: 21
27,097‟, kinh độ Đông E: 105 38,517‟, nhiệt độ không khí là 210C, độ ẩm

71%, nhiệt độ nƣớc là 16,90C,độ pH 7.4.
2.2.2.Thời gian nghiên cứu
Thời gian tiến hành nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 11/2016 đến
tháng 5/2018.Thời gian thu mẫu ngoài thực địa đƣợc tiến hành từ ngày 12/11

11


/2016 đến ngày 17/11/2016 .
Toàn bộ mẫu vật thu ngoài tự nhiên đƣợc bảo quản và lƣu trữ tại phòng
thí nghiệm Động vật, khoa Sinh-Kỹ thuật nông nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội 2.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Thành phần các họ ĐVKXS cỡ lớn tại suối Thác Bạc độ cao trên 600m
thuộc địa phận Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc.
Đánh giá chất lƣợng nƣớc bằng sinh vật chỉ thị là các ĐVKXS cỡ lớn
thông qua điểm số BMWPVIET và chỉ số ASPT.
Xác định một số chỉ số thuỷ lý, hoá học của nƣớc.
Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc và giải
pháp để sử dụng tài nguyên nƣớc một cách hợp lý thuộc địa phận địa phận
Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc.
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
- Dụng cụ thu mẫu
Các dụng cụ cần thiết để lấy mẫu ĐVKXS gồm: vợt ao (Pond net), vợt
tay (Hand net).
Vợt Pond net là một khung hình chữ nhật đỡ một túi lƣới với chiều sâu
khoảng 30-40cm, kích thƣớc mắt lƣới thƣờng có đƣờng kính 1mm, khung đỡ
lƣới đƣợc nối với một cán dài 1,6m. Nó thƣờng dùng để thu những động vật
ven bờ.

- Phƣơng pháp thu mẫu
Mẫu vật đƣợc thu theo phƣơng pháp của Nguyễn Xuân Quýnh và cộng
sự, 2004 [11]. Vật mẫu đƣợc thu bằng vợt ao (Pond net) và vợt tay (Hand net)
bằng cách sục vợt vào các đám cỏ, cây bụi thủy sinh ven bờ hoặc các đám cây
thủy sinh sống nổi trên mặt nƣớc. Các loại sinh vật sống trên mặt thủy vực

12


đƣợc thu bằng cách đƣa nhanh vợt trên mặt nƣớc. Đối với các loài sống bám
vào các tảng đá, dung phƣơng pháp đạp nƣớc ở nền suối hoặc nhấc các tảng
đá lên tìm kiếm và dung panh mềm để nhặt mẫu. Ở những vùng nƣớc nhỏ
hoặc dòng chảy hẹp thì việc thu mẫu đƣợc thực hiện bằng vợt cầm tay.
- Phƣơng pháp xử lý mẫu
Mẫu sau khi thu đƣợc loại bỏ rác, làm sạch bùn đất. Nhặt qua mẫu
ngay tại thực địa. Sử dụng panh, thìa và khay nhôm để nhặt vật mẫu. Mẫu thu
ngoài thực địa đƣợc bảo quản trong cồn 800, ghi etiket đầy đủ và đem về lƣu
trữ, bảo quản, phân tích và định loại tại phòng thí nghiệm Động vật học,khoa
Sinh - KTNN, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nhiệm
- Phƣơng pháp nhặt mẫu
Mẫu đƣợc rửa sạch cho ra khay (đãi mẫu). Dùng panh nhặt các đại diện
của ĐVKXS cỡ lớn, mẫu sau khi nhặt cho vào lọ và bảo quản trong cồn 80°.
- Phƣơng pháp phân tích mẫu vật
Dụng cụ phân tích bao gồm: kính lúp 2 mắt, kính hiển vi, đĩa petri,
panh mềm, kim phân tích,…Phân loại mẫu vật: mẫu vật đƣợc phân loại dựa
trên đặc điểm hình dạng ngoài của đối tƣợng nghiên cứu theo các khoá định
loại đƣợc công bố trong và ngoài nƣớc của: Đặng Ngọc Thanh và cộng sự
(1980) [12], Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2001) [13], Nguyễn Văn Vịnh
(2003) [25], Cao Thi Kim Thu (2002) [17], Hoang Duc Huy (2005) [20],

Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự (2001) [10], Meritt và Cummins (1996)
[21],…
2.4.3.Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Excel 2010.

13


2.4.4. Phương pháp xác định hệ thống tính điểm BMWPVIET và chỉ số
sinh học ASPT
Để đi đến những phƣơng pháp chuẩn, một tổ chức nghiên cứu về quan
trắc sinh học “Biological Monitoring Working Party” (BMWP), đƣợc thành
lập ở Anh vào năm 1976, đã đƣa ra một hệ thống mới đó là hệ thống tính
điểm số BMWP. Trừ lớp giun ít tơ, hệ thống này sử dụng số liệu ở mức độ
họ, mỗi họ đƣợc quy cho một điểm số phù hợp với tính nhạy cảm của nó với
sự ô nhiễm hữu cơ. Những điểm số riêng đƣợc cộng lại để cho điểm số tổng
của mẫu. Có thể nhận đƣợc sự biến thiên của điểm số BMWP bằng cách chia
điểm tổng số cho số họ có mặt, ta đƣợc một điểm số trung bình cho các đơn vị
phân loại (ASPT: Average Score Per Taxon).
Chỉ số ASPT đƣợc tính theo công thức: ASPT = (∑BMWP)/N.
Trong đó:

N: tổng số họ tham gia tính điểm

BMWP: tổng điểm số BMWP
ASPT: điểm số trung bình trên một đơn vị phân loại
Nhƣợc điểm của điểm số BMWP là ở chỗ căn cứ vào phạm vi của các
họ thì có loài chống chịu, có loài ƣa thích với điều kiện sinh thái hẹp. Ví dụ:
đại diện của họ Chironomidae tìm thấy trong hầu hết những nơi sống là nƣớc
ngọt đã đƣợc biết đến, trong họ bao gồm những loài và giống có khả năng

chống chịu cao, đôi khi trong một biên độ rộng của sự ô nhiễm, nhƣng nó
gồm cả những loài và giống khác rất nhạy cảm và đặc hiệu trong sự ƣa thích
và chịu đựng sinh thái. Tuy vậy, toàn bộ họ đƣợc phân loại nhƣ là mức độ
chống chịu với ô nhiễm bằng điểm số BMWP. Nhận xét tƣơng tự cũng đƣợc
áp dụng trong trƣờng hợp này, chúng hoàn toàn đƣợc xếp vào loại có khả
năng chống chịu cao.
Hệ thống tính điểm số BMWP rất có hiệu lực trong thực tiễn và tƣơng
đối dễ dàng áp dụng khi đòi hỏi của nó về mức độ kỹ năng phân loại tƣơng

14


đối bình thƣờng. Kết quả là nó đƣợc chấp nhận một cách rộng rãi ở nhiều
nƣớc khác nhau.
Từ kết quả tính điểm theo hệ thống tính điểm BMWPVIET và điểm số
ASPT, chúng ta có thể đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tại
mỗi điểm nghiên cứu hay so sánh mức độ ô nhiễm giữa các điểm nghiên cứu
với nhau dựa vào bảng sau:
Bảng 2. 1: Mối liên quan giữa chỉ số sinh học ASPT và mức độ ô nhiễm
Chỉ số sinh học

Mức độ ô nhiễm

(ASPT)
Điểm 0

Nƣớc cực kỳ bẩn (không có ĐVKXS)

Điểm 1- 2,9


Nƣớc rất bẩn (Polysaprobe)

Điểm 3 – 4,9

Nƣớc bẩn vừa ( Mesosaprobe) hay khá bẩn

Điểm 5 – 5,9

Nƣớc bẩn vừa ( Mesosaprobe)

Điểm 6 – 7,9

Nƣớc bẩn ít (Oligosaprobe), hay tƣơng đối sạch

Điểm 8 – 10

Nƣớc sạch
Nguồn: Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự, 2004 [11]

2.5. Khái quát điều kiện tự nhiên tại Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, Tỉnh
Vĩnh Phúc (Nguồn:Wikipedia)
2.5.1. Vị trí địa lý
Vƣờn quốc gia Tam Đảo là một vƣờn quốc gia của Việt Nam, nằm trọn
trên dãy núi Tam Đảo, một dãy núi lớn dài trên 80 km, rộng 10–15 km chạy
theo hƣớng Tây Bắc-Đông Nam. Vƣờn trải rộng trên ba tỉnh Vĩnh
Phúc (huyện

Tam

Đảo), Thái


Nguyên (huyện

Đại

Từ)

và Tuyên

Quang (huyện Sơn Dƣơng), cách Hà Nội khoảng 75 km về phía Bắc.

15


Tọa độ địa lý của Vƣờn quốc gia Tam Đảo: 21°21'-21°42' vĩ Bắc và
105°23'-105°44' kinh Đông.
2.5.2. Địa hình
Vƣờn quốc gia Tam Đảo là vùng núi cao nằm trọn trong dãy núi Tam Đảo.
Đây là dãy núi có trên 20 đỉnh cao từ 1.000m trở lên so với mặt nƣớc biển,
cao nhất là đỉnh Tam Đảo Nord 1.592m. Địa hình ở đây có đặc điểm là đỉnh
nhọn, sƣờn rất dốc, độ chia cắt sâu, dày bởi nhiều dông phụ gần nhƣ vuông
góc với dông chính.
2.5.3. Địa chất, thổ nhưỡng
Điều tra, nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy Vƣờn quốc gia
Tam Đảo có 4 loại đất chính gồm đất Feralit mùn vàng phát triển trên đá
macma axít, xuất hiện ở độ cao từ 700 m trở lên, có diện tích 8.968 ha;
đất feralit mùn vàng đỏ phân bố trên núi thấp từ độ cao 400–700 m, phát triển
trên đá macma kết tinh có diện tích 9.292 ha; đất feralit đỏ vàng phát triển
trên nhiều loại đá khác nhau ở độ cao 100–400 m, có diện tích 1.7606 ha; và
cuối cùng là loại đất dốc tụ và phù sa ở độ cao từ 100 m trở xuống có diện

tích 1.017 ha.
2.5.4. Khí hậu
Dãy núi Tam Đảo tạo ra 2 sƣờn Đông và Tây rõ rệt, lƣợng mƣa hàng
năm khác nhau đã góp phần tạo nên các tiểu vùng khí hậu khác biệt. Đây
cũng là yếu tố tạo ra 2 đai khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới mƣa mùa từ độ cao
700–800 m trở xuống và đai khí hậu á nhiệt đới mƣa mùa, cũng nhƣ một số
khu vực có nhiệt độ, lƣợng mƣa rất khác nhau của Tam Đảo. Tất cả tạo nên
một Vƣờn quốc gia Tam Đảo đƣợc che phủ bởi một lớp thảm thực vật dày
đặc, nhiều tầng và đa dạng về loài, đa dạng về quần xã sinh học và hệ sinh
thái.
2.5.5. Diện tích, kiểu rừng

16


Vƣờn quốc gia Tam Đảo rộng 34.995 ha, trong đó có 26.163 ha rừng,
chủ yếu là dạng rừng tự nhiên mƣa ẩm thƣờng xanh với độ che phủ chiếm
70% diện tích toàn vƣờn. Ngoài ra, trong Vƣờn quốc gia Tam Đảo cũng tồn
tại một số kiểu rừng khác nhƣ rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi
thấp, rừng lùn trên đỉnh núi, rừng tre nứa, rừng phục hồi sau khai thác, rừng
trồng, trảng cây bụi, trảng cỏ .
2.5.6. Giá trị nghiên cứu, du lịch
Trong Vƣờn quốc gia Tam Đảo có nhiều địa danh thích hợp cho nghỉ
mát, du lịch nhƣ Thác Bạc, Đền Mẫu Bà Chúa Thƣợng Ngàn, cầu Đái Tuyết,
Am Gió Thang Mây, cột phát sóng truyền hình ở độ cao 1.200 m.
2.5.7. Mạng lưới thủy văn
Vƣờn quốc gia Tam Đảo có hai hệ thống sông chính là sông Phó Đáy ở
phía Tây (Tuyên Quang, Vĩnh Phúc) và sông Công ở phía Đông (Thái
Nguyên). Đƣờng phân thủy rõ rệt nhất của hai hệ thống sông này là các
đƣờng dông nối các đỉnh núi suốt từ Mỹ Khê ở cực Nam đến Đèo Khế ở điểm

cực Bắc. Mạng lƣới sông suối hai sƣờn của VQG Tam Đảo dồn xuống hai hệ
thống sông này có dạng chân rết khá dày đặc và ngắn, có cấu trúc dốc và hẹp
lòng từ đỉnh xuống chân núi. Từ chân núi trở đi sông lại có dạng uốn khúc
phức tạp trên mặt cánh đồng khá bằng phang, tƣơng ứng với dạng địa hình đã
tạo ra nó.
Mật độ sông suối khá dày (trên 2 km/km2), các suối có thung lũng hẹp,
đáy nhiều ghềnh thác, độ dốc lớn, khả năng điều tiết nƣớc kém. Do đặc điếm
khí hậu mƣa lớn, mùa mƣa kéo dài, lƣợng bốc hơi ít (ở đỉnh của VQG Tam
Đảo) nên cán cân nƣớc dƣ thừa. Đó là nguyên nhân làm các dòng chảy từ
đỉnh Tam Đảo xuống có nƣớc quanh năm.
Chế độ thủy văn đƣợc chia thành 2 mùa khá rõ rệt: mùa lũ và mùa khô.
Mùa lũ trùng với mùa mƣa (từ tháng 4 đến tháng 10), mùa khô từ tháng 11

17


đến tháng 3 năm sau. Lũ lớn thƣờng xảy ra vào tháng 8, lũ tập trung nhanh và
rút cũng nhanh.
Dòng chảy trong mùa khô do không có mƣa to nên nguồn nƣớc cung
cấp cho sông chủ yếu là do nƣớc ngầm (phụ thuộc vào lớp vở phong hóa địa
chất và lƣợng mƣa phùn mùa đông). Do đó, cả hai sông: Phó Đáy và sông
Công đều có dòng chảy rất nhỏ. Nhƣ vậy, khả năng cung cấp nƣớc cho mùa
đông là rất hạn chế. Các dòng sông, suối trong vùng không có khả năng vận
chuyển thủy, chỉ có thể dùng làm nguồn thủy điện nhỏ cho từng gia đình dƣới
chân núi. Trong vùng cũng có những hồ chứa cỡ lớn nhƣ: hồ Núi Cốc, hồ Đại
Lải; các hồ cỡ trung bình hoặc nhỏ nhƣ: hồ Xạ Hƣơng, Khôi Kỳ, Phú Xuyên,
Linh Lai...Đó là nguồn dự trữ nƣớc khá phong phú phục vụ nhu cầu dân sinh
và sản xuất của nhân dân trong vùng. Hệ thống suối chính ở Vƣờn quốc gia
Tam Đảo là suối Thác Bạc. Thác Bạc do suối Mơ, suối Bạc và suối Tiên đổ
vào. Suối ở VQG Tam Đảo bắt nguồn từ các mạch nƣớc nhỏ trên đỉnh núi cao

nhập lại, đổ xuống suối Thác Bạc cao trên 40m nên có nƣớc quanh năm. Suối
có nhiệt độ nƣớc tƣơng đối thấp, ít khi tăng cao và có xu hƣớng ôn định. Do
đặc điêm địa hình chảy từ độ dôc trên 35m nên có tôc độ nƣớc chảy mạnh,
cuốn theo các chất mùn bã. Vì vậy suối ở đây khá trong, hầu nhƣ không có
hiện tƣợng lắng đọng. Nền đáy suối chủ yếu là đá tảng, ít chất mùn. Vào mùa
mƣa lƣu lƣợng dòng nƣớc khá lớn thƣờng cuốn theo mùn bã thực vật, xác
động vật, lá khô...Do đó mùa này, nƣớc suối thƣờng vấn đục. Trong khi đó
vào mùa khô dòng nƣớc chảy từ các mạch nƣớc ngầm với tốc độ chậm hơn
nhiều. Dòng nƣớc chảy xuống khu vực suối có độ cao thấp với tốc độ chảy rất
chậm, lòng suối rộng và nông.

18


Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần các họ ĐVKXS cỡ lớn tại suối Thác Bạc thuộc Vƣờn
Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
Kết quả phân tích mẫu thu đƣợc trong khu vực nghiên cứu đã xác định
đƣợc 30 họ, 12 bộ thuộc 6 lớp, 3 ngành của nhóm ĐVKXS cỡ lớn. Bao gồm:
- 24 họ thuộc 10 bộ, 2 lớp của ngành Chân khớp.
- 3 họ thuộc 02 bộ, 2 lớp của ngành Thân mềm.
- 3 họ thuộc 02 bộ, 2 lớp của ngành Giun đốt.
Kết quả nghiên cứu cụ thể đƣợc trình bày tại bảng 3.1.
Bảng 3. 1:Thành phần các họ ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực nghiên cứu
STT

Bậc phân loại

S1


S2

S3

S4

+

+

+

+

Ngành Chân khớp (Arthropoda)
Lớp Côn trùng (Insecta)
Bộ Hai cánh (Diptera)
1

Chironomidae

2

Simulidae

3

Tipulidae

+

+

+

Bộ Cánh cứng(Coleoptera)
4

Gyrinidae

+

5

Psephenidae

+

+

Bộ Phù du (Ephemeroptera)
6

Baetidae

+

7

Heptageniidae


+

+

+

+
+

Bộ Cánh nửa (Hemiptera)
8

Gerridae

+

19


×