Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Thuyết minh dự án đầu tư Hợp tác Liên doanh với Công ty Cao su Dầu tiếng | duanviet.com.vn | 0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 45 trang )

Dự án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

HỢP TÁC LIÊN DOANH VỚI CÔNG
TY CAO SU DẦU TIẾNG

Chủ đầu tƣ:
Địa điểm: Tỉnh Bình Dương

___ ----Tháng 05/2019----___


Dự án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

HỢP TÁC LIÊN DOANH VỚI CÔNG
TY CAO SU DẦU TIẾNG
CHỦ ĐẦU TƢ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN


Giám đốc

CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT
Giám đốc

NGUYỄN BÌNH MINH


MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 4
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ................................................................................... 4
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ........................................................................... 4
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ......................................................................... 4
IV. Các căn cứ pháp lý. ....................................................................................... 5
V. Mục tiêu dự án. ............................................................................................... 6
V.1. Mục tiêu chung. ........................................................................................... 6
V.2. Mục tiêu cụ thể. ........................................................................................... 6
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................... 7
I. Hiện trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ............................ 7
I.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 7
II.2. Tình hình kinh tế xã hội............................................................................... 9
II. Quy mô của dự án. ........................................................................................ 11
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ........................................... 11
III.1. Địa điểm thực hiện. .................................................................................. 12
III.2. Hình thức đầu tƣ. ...................................................................................... 12
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. .............. 12
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ............................................................... 12
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. ........ 12
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ .................. 13
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .......................................... 13
II. Phân tích lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy áp dụng trong dự án. ............... 13
II.1. Kỹ thuật trồng mít ..................................................................................... 13
II.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc sầu riêng ....................................................... 15
II.3. Kỹ thuật trồng nhãn ................................................................................... 20
II.4. Hệ thống tƣới nhỏ giọt cho cây trồng ........................................................ 25

1


II.5. Công nghệ sơ chế hoa quả ......................................................................... 29
CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................. 30
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng. ................................................................................................................... 30
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ........................................................... 30
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ...................................................................... 30
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. .......... 30
CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP
PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .... 31
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ...................................................................... 31
I.1. Giới thiệu chung.......................................................................................... 31
I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ......................................... 31
II. Tác động của dự án tới môi trƣờng .............................................................. 32
II.1. Giai đoạn xây dựng dự án.......................................................................... 32
II.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng. ............................................. 33
III. Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm .................................................... 33
III.1. Giai đoạn xây dựng dự án. ....................................................................... 33
III.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng. ............................................ 34
IV. Kết luận. ...................................................................................................... 34

CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................ 36
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án...................................................... 36
II. Nguồn vốn thực hiện dự án. ......................................................................... 36
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ............................................. 38
III.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ...................................................... 38
III.2. Phƣơng án vay. ......................................................................................... 39
III.3. Các thông số tài chính của dự án. ............................................................ 39
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 42
I. Kết luận. ......................................................................................................... 42
2


II. Đề xuất và kiến nghị. .................................................................................... 42
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ....... 43
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ................. 43
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ......................................... 43
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ................... 43
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ..................................... 43
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. ............................................ 43
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. .................. 43
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. ........... 43
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ............. 43
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án......... 43

3


CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.

 Chủ đầu tƣ:
 Giấy phép ĐKKD số:
 Đại diện pháp luật: Ông
 Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Dự Án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su Dầu
Tiếng.
Địa điểm thực hiện: xã Thanh An, Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dƣơng
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.
Tổng mức đầu tƣ: 14.840.000.000 (Mười bốn tỷ tám trăm bốn mươi triệu
đồng). Trong đó:
Vốn tự có (huy động) : 9.893.333.000 đồng
Vốn vay
: 4.946.667.000 đồng
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Từ năm 2011, Bình Dƣơng đã triển khai chuyển dịch cơ cấu ngành nông
nghiệp theo hƣớng hiện đại hóa gắn với công nghiệp chế biến. Trong đó chú
trọng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hiện đang trở thành thế
mạnh trong sản xuất nông nghiệp của Bình Dƣơng. Để hiện thực hóa mục tiêu
này, tỉnh Bình Dƣơng đã phê duyệt báo cáo đề án phát triển nông nghiệp đô thị
vùng phía Nam tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn từ nay đến năm 2020. Theo đề án, từ
nay đến năm 2020, nông nghiệp trên địa bàn phía Nam của tỉnh Bình Dƣơng sẽ
phát triển theo hƣớng nông nghiệp đô thị, ứng dụng công nghệ cao, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn và khai thác tốt các nguồn lực sẵn có ở
đô thị.
Thực tế cho thấy, thời gian qua ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa
quả đã đƣợc các doanh nghiệp, cá nhân của Bình Dƣơng áp dụng quy trình sản
xuất VietGAP, GlobalGAP… trên các loại cây trồng có giá trị nhƣ dƣa lƣới, cây
có múi, chuối… nhằm tăng năng suất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.


4


Ông Hồ Trúc Thanh - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Bình Dƣơng - cho biết, hiện tỉnh Bình Dƣơng có hơn 2.754 ha diện tích đất
ứng dụng công nghệ cao vào vào trồng trọt, chăn nuôi. Trong đó đã hình thành 4
khu nông nghiệp công nghệ cao với diện tích gần 1.000 ha; 95 trang trại, cơ sở
sản xuất nông nghiệp chứng nhận VietGAP (trong đó lĩnh vực trồng trọt là 62 cơ
sở; lĩnh vực chăn nuôi 33 cơ sở); Đối với sản xuất đƣợc chứng nhận đạt tiêu
chuẩn GlobalGAP đã đƣợc chứng nhận trên quy mô 60 ha diện tích trồng chuối.
Tuy quy mô phát triển và sản lƣợng của vƣờn cây ăn quả và nông sản theo
quy trình công nghệ cao của tỉnh Bình Dƣơng đã có những bƣớc phát triển
nhanh, nhƣng thực tế vẫn còn gặp phải những vấn đề chung của cả nƣớc, đó là:
thị trƣờng tiêu thụ chƣa ổn định, các sản phảm có thƣơng hiệu chƣa nhiều, chƣa
có công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch. Ngoài ra, hoạt động xúc tiến
thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ cho các sản phẩm nông sản chủ lực của
tỉnh còn hạn chế...
Do đó, để góp phần thực hiện mục tiêu định hƣớng phát triển ngành, Chúng
tôi phối hợp cùng Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn Đầu Tƣ Dự Án Việt tiến hành
nghiên cứu và lập “Dự Án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su
Dầu Tiếng” trình các cơ quan ban ngành có liên quan, chấp thuận chủ trƣơng
đầu tƣ của dự án. Với các nội dung đƣợc thể hiện chi tiết trong dự án đầu tƣ.
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;
Quyết định số 500/2006/TTg, ngày 08/7/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ về
xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam đến năm 2020;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý

chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình;

5


Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
- Xây dựng thành công mô hình sản xuất nông nghiệp hiện đại nhằm nâng
cao giá trị nông sản, cung cấp các sản phẩm nông nghiệp chất lƣợng cao đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng và hƣớng đến xuất khẩu;
- Đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực; Tạo việc làm và nâng cao mức
sống cho lao động địa phƣơng;
- Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng sống tại địa
phƣơng;
- Hình thành mô hình điểm trong sản xuất nông nghiệp, sản phẩm xuất
khẩu và cung ứng vào các hệ thống phân phối khó tính nhƣ siêu thị, nhà
hàng,khách sạn…
V.2. Mục tiêu cụ thể.
- Dự án sẽ tiến hành trồng nhãn, mít, sầu riêng trên diện tích rộng áp dụng
kỹ thuật tiên tiến hiện đại.
- Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng nói riêng cũng nhƣ đất
nƣớc nói chung.
- Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận ngƣời dân địa phƣơng, nâng
cao cuộc sống cho ngƣời dân.


6


CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên
Bình Dƣơng là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sƣờn phía nam
của dãy Trƣờng Sơn, nối nam Trƣờng Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long, là tỉnh bình nguyên có địa hình lƣợn sóng từ cao xuống thấp dần từ 10m
đến 15m so với mặt biển. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống
nam. Nhìn tổng quát, Bình Dƣơng có nhiều vùng địa hình khác nhau nhƣ vùng
địa hình núi thấp có lƣợn sóng yếu, vùng có địa hình bằng phẳng, vùng thung
lũng bãi bồi...
Huyện Dầu Tiếng nằm ở phía tây bắc tỉnh Bình Dƣơng.


Phía bắc giáp huyện Hớn Quản; đông bắc giáp huyện Chơn Thành, cùng
thuộc tỉnh Bình Phƣớc.



Phía đông giáp huyện Bàu Bàng; đông nam giáp thị xã Bến Cát.



Phía tây là hồ Dầu Tiếng thuộc huyện Dƣơng Minh Châu; tây nam giáp
huyện Trảng Bàng, cùng thuộc tỉnh Tây Ninh.




Phía nam giáp huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.

7


Đất đai Bình Dƣơng rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Các loại đất
nhƣ đất xám trên phù sa cổ, có diện tích 200.000 ha phân bố trên các huyện Dầu
Tiếng, thị xã Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một. Đất nâu vàng trên phù sa cổ, có
khoảng 35.206 ha nằm trên các vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc các thị xã Tân
Uyên, huyện Phú Giáo, khu vực Thủ Dầu Một, Thuận An và một ít chạy
dọc quốc lộ 13. Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu là đất dốc tụ trên phù sa
cổ, nằm ở phía bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng, Thuận An,
thị xã Dĩ An, đất thấp mùn Glây có khoảng 7.900 ha nằm rải rác tại những vùng
trũng ven sông rạch, suối.
Khí hậu ở Bình Dƣơng cũng nhƣ chế độ khí hậu của khu vực miền Đông
Nam Bộ, nắng nóng và mƣa nhiều, độ ẩm khá cao. Vào những tháng đầu mùa
mƣa, thƣờng xuất hiện những cơn mƣa rào lớn, rồi sau đó dứt hẳn. Những tháng
7,8,9, thƣờng là những tháng mƣa dầm. Có những trận mƣa dầm kéo dài 1–2
ngày đêm liên tục. Đặc biệt ở Bình Dƣơng hầu nhƣ không có bão, mà chỉ bị ảnh
hƣơng những cơn bão gần. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dƣơng từ
26 °C–27 °C. Nhiệt độ cao nhất có lúc lên tới 39,3 °C và thấp nhất từ 16 °C–
17 °C (ban đêm) và 18 °C vào sáng sớm. Vào mùa khô, độ ẩm trung bình hàng
năm từ 76%–80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9) và thấp nhất là 66% (vào tháng
2). Lƣợng mùa mƣa trung bình hàng năm từ 1.800–2.000 mm.
Tài nguyên rừng
Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm và đất đai màu mỡ, nên rừng ở Bình
Dƣơng xƣa rất đa dạng và phong phú về nhiều chủng loài. Có những khu rừng
liền khoảnh, bạt ngàn. Rừng trong tỉnh có nhiều loại gỗ quý nhƣ căm
xe, sao, trắc, gõ đỏ, cẩm lai, giáng hƣơng... Rừng Bình Dƣơng còn cung cấp

nhiều loại dƣợc liệu làm thuốc chữa bệnh, cây thực phẩm và nhiều loài động vật,
trong đó có những loài động vật quý hiếm.
Khoáng sản
Cùng với những giá trị quý giá về tài nguyên rừng, Bình Dƣơng còn là
một vùng đất đƣợc thiên nhiên ƣu đãi chứa đựng nhiều loại khoáng sản phong
phú tiềm ẩn dƣới lòng đất. Đó chính là cái nôi để các ngành nghề truyền thống ở
Bình Dƣơng sớm hình thành nhƣ gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn mài... Bình
Dƣơng có nhiều đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng, đá xanh, đá
ong nằm rải rác ở nhiều nơi, nhƣng tập trung nhất là ở các huyện nhƣ Dĩ An, thị
xã Tân Uyên, Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một.

8


II.2. Tình hình kinh tế xã hội
1. Về kinh tế:
Theo báo cáo, năm 2018 tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng 9,01% so
với năm 2017; GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 130,8 triệu đồng; cơ cấu kinh tế
công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - thuế nhập khẩu trừ trợ cấp sản phẩm với
tỷ trọng tƣơng ứng là 63,87% - 23,94%- 3,08% -9,11%.
Đối với lĩnh vực công nghiệp, các doanh nghiệp giữ vững tốc độ tăng
trƣởng khá, thực hiện đồng bộ các giải pháp thúc đẩy sản xuất và phát triển thị
trƣờng... Nhờ đó, Chỉ số phát triển công nghiệp toàn tỉnh tăng 9,79% so với năm
2017. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2018 của tỉnh đạt
143.318 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2017. Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh
trong năm ƣớc đạt 24,3 tỷ đô la Mỹ, tăng 16,4% và kim ngạch nhập khẩu ƣớc
đạt 20,5 tỷ đô la Mỹ, tăng 16,2%. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
của tỉnh tăng 4,1% so với năm 2017.
Tình hình phát triển doanh nghiệp có những biến chuyển tích cực, số
doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và số vốn đăng ký tăng khá cao. Tổng vốn

đầu tƣ phát triển toàn xã hội của tỉnh ƣớc tăng 11,5% so với năm 2017. Đến
30/11/2018, tỉnh đã thu hút đƣợc 31.291 tỷ đồng vốn đăng ký kinh doanh của
các doanh nghiệp trong nƣớc; lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh có 25.354 doanh
nghiệp trong nƣớc đăng ký kinh doanh với tổng vốn hơn 188.000 tỷ đồng. Về
thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, từ đầu năm đến 30/11/2018, toàn tỉnh đã thu hút đƣợc
2,04 tỷ đô la Mỹ vốn FDI với 240 dự án cấp mới và 123 lƣợt dự án tăng vốn; lũy
kế đến nay, toàn tỉnh có 2.827 dự án với tổng số vốn 25,7 tỷ đô la Mỹ.
Về giao thông vận tải, tỉnh đã xác định hành lang an toàn đƣờng bộ, chỉ
giới đƣờng đỏ - chỉ giới xây dựng đƣờng Mỹ Phƣớc - Tân Vạn và một số tuyến
đƣờng khác làm cơ sở cho việc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng và xây dựng các công
trình của ngƣời dân. Hiện đang lập thủ tục triển khai dự án đầu tƣ tuyến xe buýt
nhanh thành phố Mới Bình Dƣơng - Suối Tiên; cho tháo dỡ trạm thu phí An Phú
và thi công mở rộng tuyến đƣờng ĐT743, kết nối cầu vƣợt Sóng Thần nhằm góp
phần chống ùn tắc giao thông.
2. Về xã hội:
Năm 2018, Bình Dƣơng đã huy động nhiều nguồn lực để chăm lo cho các
đối tƣợng chính sách, xã hội và thực hiện những giải pháp giảm nghèo bền
vững. Trong năm, tỉnh đã chi khoảng 927 tỷ đồng cho hoạt động chăm sóc
9


ngƣời có công và các hoạt động an sinh xã hội khác; trao danh hiệu vinh dự Nhà
nƣớc "Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng" cho 322 Mẹ; hoàn thành công tác điều tra hộ
nghèo, cận nghèo theo hƣớng tiếp cận đa chiều, theo đó tỷ lệ hộ nghèo chiếm
1,32% và hộ cận nghèo là 0,97%; giải quyết việc làm mới cho 45,5 nghìn lƣợt
lao động.
Chất lƣợng giáo dục năm học 2017-2018 đƣợc cải thiện, tỷ lệ học sinh
khá - giỏi tăng so với năm học trƣớc; tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 94,16%, tỷ lệ
trúng tuyển đại học - cao đẳng đạt 84,18%. Để kịp thời phục vụ năm học mới,
tỉnh đã đầu tƣ xây dựng và nâng cấp 16 trƣờng có lầu, công nhận 27 trƣờng đạt

chuẩn quốc gia. Đến nay, tỷ lệ trƣờng công lập đƣợc lầu hóa đạt 64,8%; tỷ lệ
trƣờng công lập chuẩn quốc gia đạt 60,5%.
Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đƣợc tăng cƣờng. Hoạt
động bảo đảm vệ sinh an toàn, phòng chống ngộ độc thực phẩm cũng đƣợc tỉnh
triển khai thƣờng xuyên; trong năm chƣa ghi nhận xảy ra ngộ độc thực phẩm
trên địa bàn. Các hoạt động văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao đã đƣợc các
ngành, các cấp trong tỉnh tổ chức với nội dung, hình thức phong phú, đa dạng...;
công tác thông tin - truyền thông, khoa học - công nghệ tiếp tục đƣợc đảm bảo
thông suốt, hiệu quả.
3. Về văn hóa:
Bình Dƣơng có các làng nghề truyền thống, nhƣ điêu khắc gỗ, làm đồ gốm
và tranh sơn mài. Từ xa xƣa các sản phẩm gốm mỹ nghệ, sơn mài và điêu khắc
của Bình Dƣơng đã tham gia hội chợ quốc tế, đồng thời cũng đã xuất khẩu
sang Pháp và nhiều nƣớc trong khu vực.
Làng nghề, di tích, danh thắng và lễ hội truyền thống tại tỉnh Bình Dƣơng
Làng nghề
Nghề sơn mài truyền thống tại
Bình Dƣơng
Nghề chạm khắc gỗ trên đất Thủ
- Bình Dƣơng
Làng nghề gốm Bình Dƣơng

Di tích - danh thắng
1. Địa đạo Tam giác sắt Tây Nam Bến
Cát
2. Chợ Thủ Dầu Một
3. Núi Cậu - Lòng Hồ Dầu Tiếng
4. Sở chỉ huy tiền phƣơng chiến dịch
Hồ Chí Minh
5. Chiến khu Đ

6. Nhà ông Trần Văn Hổ (Tự Đẩu)
7. Nhà cổ Trần Công Vàng

10


Làng nghề, di tích, danh thắng và lễ hội truyền thống tại tỉnh Bình Dƣơng
Lễ hội truyền thống
Miếu Bà Thiên Hậu,
Lễ hội Chùa Bà, Thủ Dầu Một,
Lễ hội Chùa Ôn

Bổn

Địa điểm tham quan, khu vui
chơi
1. Lạc Cảnh Đại Nam Văn
Hiến
2. Công viên nƣớc Bình
Dƣơng
3. Khu du lịch Phƣơng Nam
4. Khu du lịch Dìn Ký
5. Sân golf Sông Bé
6. Sân golf Phú Mỹ
7. Thành phố mới Bình
Dƣơng
8. Mekong golf Villas
9. Công viên du lịch nghỉ
dƣỡng Mắt Xanh


8. Chùa Hội Khánh
9. Núi Châu Thới
10.Nhà tù Phú Lợi
11.Di tích Cù Lao Rùa (Cù Lao Thạch
Hội)
12.Di tích Dốc Chùa
13.Di tích Mỹ Lộc (gò Đá, gò Chùa)
14.Di tích Phú Chánh
15.Nhà máy xe lửa Dĩ An
16.Chiến khu Thuận - An - Hòa
17.Di tích lịch sử rừng Kiến An
18.Di tích Bộ chỉ huy ti n phƣơng
chiến dịch Hồ Chí Minh

II. Quy mô của dự án.
STT

1
2
3
4

Nội dung
Xây dựng
Nhà xƣởng sơ chế đóng gói
Nhà ở quản lý
Nhà ở công nhân
Khu trồng cây ăn trái ( Sầu riêng, Mít, Nhãn)

Diện tích (m2)

250.000
2.000
1.000
1.000
246.000

III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.

11


III.1. Địa điểm thực hiện.
Địa điểm thực hiện dự án: xã Thanh An, Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình
Dƣơng.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đƣợc đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng phân tích, tính toán nhu cầu sử dụng đất của dự án
TT
1
2
3
4

Nội dung
Nhà xƣởng sơ chế đóng gói
Nhà ở quản lý
Nhà ở công nhân
Khu trồng cây ăn trái ( Sầu riêng, Mít,

Nhãn)
Tổng cộng

Diện tích (m2)
2.000,00
1.000,00

Tỷ lệ (%)
0,80
0,40

1.000,00

0,40

246.000,00

98,40

250.000

100

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tƣ đầu vào để xây dựng nhƣ: nguyên vật liệu thiết bị và xây dựng
đều có bán tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu và thiết bị các yếu
tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp
ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này nhƣ
nhân viên, dự kiến dự án sẽ có phƣơng án tuyển dụng phù hợp để sau khi công

trình thi công xong là dự án chủ động đi vào hoạt động. Nên về cơ bản thuận lợi
cho quá trình thực hiện dự án.

12


CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

Nội dung

STT

1
2
3
4

Xây dựng
Nhà xƣởng sơ chế đóng gói
Nhà ở quản lý
Nhà ở công nhân
Khu trồng cây ăn trái ( Sầu riêng, Mít, Nhãn)

Diện tích (m2)
250.000
2.000

1.000
1.000
246.000

II. Phân tích lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy áp dụng trong dự án.
II.1. Kỹ thuật trồng mít
1.Thời vụ
- Tháng 11 - 12.
2. Kỹ thuật trồng
2.1. Đất trồng
Chọn đất có tầng canh tác dày. Mực nƣớc ngầm thấp dƣới 1m. Ruộng cày phơi
đất tới ải trắng. Lên luống cao 30 - 50cm, rộng 1,3 - 1,5m. Rãnh rộng 30 - 40cm.
2.2. Chuẩn bị cây giống
Chọn cây giống ghép trong bầu túi PE kích thƣớc 11 x 25cm. Chiều cao cây tối
thiểu 35 - 40cm. Đƣờng kính gốc ghép 0,5cm. Cây sinh trƣởng khỏe. Không sâu
bệnh. Không gãy ngọn.
Có thể chọn một trong số giống mít sau để trồng: Mít siêu sớm, mít ruột đỏ, mít
siêu ngọt, mít Tứ quý. Những giống này đều cho năng suất cao, chất lƣợng tốt

13


nhƣ, múi dày, hạt nhỏ, ít xơ, vị ngọt thanh, hƣơng thơm hấp dẫn, khi chín không
còn nhựa.

2.3. Mật độ trồng
Trồng 22 - 23 cây/sào (625 cây/ha). Khoảng cách: Cây cách cây = 4m; hàng
cách hàng = 4m.
Đào hố 40 x 40 x 40cm. Phơi ải hố 5 - 7 ngày mới tiến hành lót phân lấp đất.
Khi lấp hố đƣa lớp đất mặt xuống đáy, lớp đất đáy trộn đều với phân bón lấp bên

trên, trồng không để rễ cây tiếp xúc trực tiếp với phân bón.
Cách trồng: Xé bỏ vỏ túi nilon bao bầu. Cắt bỏ phần rễ cọc bị xoắn trong bầu
(nếu có). Dùng cuốc khơi miệng hố đủ để đặt bầu cây, lấp đất, nén nhẹ, cắm cọc
níu giữ cho cây giống thẳng. Tƣới ẩm, tủ gốc bằng rơm, rạ, trấu, mùn cƣa. Chú
ý, khi trồng cần xoay mắt ghép hƣớng về chiều gió chính để tránh bị tách chồi
ghép.
3. Chăm sóc
3.1. Bón phân

14


Năm thứ nhất: Bón lót trƣớc trồng 0,3 - 0,5kg vôi bột + 3kg phân gia cầm hoặc
5kg bã thải hầm biogas. Bón thúc 2 lần (sau trồng 1 tháng và sau trồng 3 tháng).
Mỗi lần bón 0,3kg Lân supe + 0,3kg NPK Đầu trâu 20-10-15+TE. Năm thứ 2:
Bón phân 2 lần vào tháng 5 và tháng 11. Lƣợng bón 1 lần/ 1 gốc: 3kg phân hữu
cơ vi sinh + 0,5kg NPK Đầu trâu 20-10-15-TE.
Từ năm thứ 3: Bón theo nhu cầu của cây, cây khỏe bón ít cây yếu bón nhiều.
Trung bình mỗi gốc bón 5-9kg phân gia cầm + 0,5kg vôi bột + 0,5-0,7kg Kali
clorua hoặc 5kg phân hữu cơ vi sinh + 1,5kg NPK Đầu trâu 16-16-8. Bón khi
cây chuẩn bị ra trái và sau thu hoạch quả lứa đầu. Bón phân theo rãnh đào dƣới
hình chiếu tán cây và lấp đất kín.

3.2. Chăm sóc
Đảm bảo đủ ẩm thƣờng xuyên cho vƣờn mít. Nhổ cỏ, cắt tỉa các cành sâu bệnh,
cành gầy yếu, cành ở vị trí quá dày, tạo độ thông thoáng cho vƣờn mít, tránh hao
phí dinh dƣỡng, giảm thiểu sâu bệnh hại. Chú ý, cắt tỉa không để vƣờn mít cao
quá 3m, thuận tiện cho chăm sóc, thu hoạch và phòng đổ ngã khi mƣa bão.
II.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc sầu riêng
1. Điều kiện sinh lý của cây sầu riêng:

+ Sầu riêng là cây ƣa khí hậu nóng, độ ẩm không khí cao.
+ Không ƣa với khí hậu nóng và khô hanh.
+ Lá là nơi dự trữ thức ăn chính của cây nên khi lá rụng là cây suy yếu và chết.
+ Trong giai đoạn chín mà mƣa nhiều thì thịt trái sẽ nhão.

15


+ Cây có thể phát triển và sinh trƣởng trên nhiều loại đất khác nhau nhƣng tốt
nhất là đất thịt, thoát nƣớc tốt, độ dốc không quá 300, gần nguồn nƣớc tƣới.
+ Không chịu đất phèn, mặn và úng, phát triển kém trên đất sét nặng.
+ Cây sầu riêng không chịu đƣợc gió mạnh vì là loại thân gỗ yếu và có bộ rễ
nông.
2. Giống trồng:

Sầu riêng không phải là cây tự thụ phấn mà là cây thụ phấn chéo nhờ côn trùng,
gió, do đó nếu trồng bằng hạt thì sẽ xảy ra biến dị lớn. Vì vậy nên:
+ Trồng sầu riêng bằng cây ghép mắt hoặc ghép cành.
+ Cần trồng ít nhất 2 giống trên vƣờn để sự thụ phấn chéo xảy ra làm đậu trái
sầu riêng tốt hơn.
3. Kỹ thuật ghép:
- Gốc ghép: Đƣợc ƣơng từ hạt sầu riêng thƣờng.
- Cành, mắt ghép: Đƣợc chọn từ cây mẹ đầu dòng.
- Phƣơng pháp ghép:
+ Ghép cành

16


+ Ghép mắt

4. Khoảng cách trồng:
Tốt nhất nên trồng thƣa để vƣờn thông thoáng, cây khoẻ mạnh, dễ chăm sóc và
ít bị bệnh thối trái. Tuỳ theo thực tế mà có nhiều phƣơng thức trồng nhƣ trồng
thuần hay trồng xen.
+ Nếu trồng thuần: 125 cây – 156 cây/ha ( 8m x 8 –10m/cây)
+ Nếu trồng xen: 70 cây – 100 cây/ha (10m x 12m/cây)
5. Chuẩn bị hố trồng:
+ Kích thƣớc hố: Đất tốt thì 60 x 60 x 60cm; Đất xấu thì 70 x 70 x 70cm.
+ Bón lót: 15 – 20kg hữu cơ + 0,5kg super Lân + 200g NPK 16-16-8/hố,
10-20g Diazinon (Basudin 10G), Carbofuran (furadan 3G),… để trừ mối, dế,
kiến và sâu đất.
6. Cách trồng:
+ Đảo trộn hỗn hợp đất và phân sau đó lấp hố trƣớc khi trồng 10-15 ngày.
+ Moi giữa hố 1 lỗ vừa bịch cây con.
+ Xé bỏ bầu sao cho không bị vỡ bầu.
+ Đặt cây vào hố trồng, lấp đất ngang mặt bầu cây con.
+ Những nơi đất cao, sƣờn dốc, nên trồng âm sâu hơn mặt đất.
+ Lấp kín mặt bầu, dậm chặt.
+ Cắm cọc và buộc giữ cây con khỏi đổ ngã.
+ Vun mu rùa xung quanh gốc cây chống đọng nƣớc.
+ Sau đó phủ kín cỏ rác để giữ ẩm cho cây.
7. Cách chăm sóc
a. Chăm sóc cây con:
+ Sau trồng cần che bóng cho cây con và không che quá 50% ánh sáng.
+ Cần tƣới nƣớc thƣờng xuyên khi trời nắng hạn để giảm tỷ lệ cây chết, giúp cây
khoẻ mạnh, nhanh cho trái.
+ Đầu mùa khô cần tủ cỏ rác xung quanh gốc để giữ ẩm cho cây.

17



+ Bón phân năm đầu: Hữu cơ + 0,3kg N:P:K:Mg 18:11:5:3 và chia ra 4 lần bón
trong một năm.

b. Bón phân:
- Giai đoạn cây con cần bón 5- 10kg phân hữu cơ/năm, kết hợp với phân vô cơ
có lƣợng đạm cao nhƣ: 16-16-8, 20-20-15, và tăng dần ở những năm đầu cho
trái. Liều lƣợng và số lần bón nhƣ sau:

Tuổi cây

Lƣợng phân (kg/cây/năm)

Số lần bón/năm

1

0,3

4

2

0,6

4

- Giai đoạn cây cho trái ổn định thì bón 3 lần nhƣ sau:
+ Lần 1: Sau thu hoạch tỉa cành, bón 10- 20kg phân hữu cơ, kết hợp bón 5- 6 kg
phân vô cơ/cây.


18


+ Lần 2: Trƣớc ra hoa 30-40 ngày cần bón thúc ra hoa 2-3kg phân NPK có hàm
lƣợng lân cao nhƣ: NPK 10-50-17 và tƣới nƣớc cách ngày.
+ Lần 3: Khi trái to bằng trái chôm chôm thì bón 2- 3kg phân NPK có hàm
lƣợng kali cao nhƣ: NPK 12-12-17 kết hợp tƣới nƣớc.
Ngoài ra có thể sử dụng phân bón qua lá để góp phần tăng năng suất và phẩm
chất trái.
Chú ý: Không nên bón phân KCl, vì phân sẽ làm giảm chất lƣợng trái.
c. Trồng cây chắn gió, che bóng, trồng xen che phủ đất:
+ Trồng các loại cây chắn gió và che bóng nhƣ : Keo lai, xà cừ.....
+ Không nên trồng xen các loại cây ký chủ của nấm Phytophthora. Nhƣ: Đu đủ,
Dứa, Ca cao . . .
d. Tỉa cành, tạo tán:
Tỉa bỏ các cành:
+ Cành mọc từ gốc ghép, mọc đứng.
+ Cành ốm yếu và chỉ để một ngọn.
+ Cành bị sâu bệnh.
+ Cành mọc gần mặt đất, chỉ để cành thấp nhất mang trái trên 1 mét.
+ Cứ một vị trí trên thân chỉ để 1 cành (tránh bị tét).
+ Khoảng cách các cành khi cây còn nhỏ là 10cm, cây lớn 30cm.
Giữ lại cành:
Mọc ngang, ở độ cao hợp lý, phân bố đều các hƣớng, cành khoẻ mạnh.
e. Tỉa hoa, trái:
+ Trƣớc 30 ngày sau khi đậu trái cần tỉa bỏ bớt hoa.
+ Các loại trái cần tỉa bỏ nhƣ: mọc dày, méo mó, sâu bệnh.

19



II.3. Kỹ thuật trồng nhãn
1. Khí hậu: Nhiệt độ thích hợp cho nhãn sinh trƣởng và phát triển là từ 2127oC; mùa hoa nở cần nhiệt độ cao 25-31oC; Mùa Đông cần một thời gian nhiệt
độ thấp để phân hóa mầm hoa. Nhãn là cây ƣa trảng, nếu bị rợp cây cho ít trái,
chỉ những cành nhận đầy đủ ánh nắng mới cho trái tốt.
2. Đất đai:
Nhãn có tính thích ứng rộng, có thể trồng trên nhiều loại đất từ vùng nƣớc
ngọt quanh năm đến vùng nhiễm mặn. Tuy nhiên, đất trồng nhãn thích hợp nhất
là đất cát, cát pha, cát giồng, đất cồn và phù sa ven sông, đất có độ pH từ 5-7.
Nhãn không thích hợp trên đất sét nặng.
3. Thời vụ:
Nếu có đủ nƣớc tƣới thì nên trồng vào cuối mùa mƣa, khoảng tháng 1011dƣơng lịch vì mùa nắng cây có đầy đủ ánh sáng sẽ phát triển tốt hơn. Nếu
trồng vào mùa mƣa, khoảng tháng 5-6 dƣơng lịch thì cần chú ý thoát nƣớc vì
nếu mƣa nhiều thì đất sẽ bị lèn,...nhãn bị chết do nghẹt rễ.
4. Giống:
- Nhãn tiêu da bò: Có các giống nhƣ tiêu huế, tiêu lá bầu, tiêu đƣờng,... là
những giống nhãn đang đƣợc nhà vƣờn ƣa chuộng do có nhiều ƣu điểm nhƣ cây

20


phát triển nhanh, năng suất cao, dễ xử lý ra hoa trái vụ, 2 năm có thể cho 3 vụ
trái. Trái chín có màu da bò, cơm khá dày hơi dai, ít nƣớc, ngọt vừa, ít mùi
thơm.
- Nhãn long: Là giống nhãn dễ trồng, cho năng suất cao, mỗi năm cho 2 vụ
trái; nhƣng phẩm chất không cao, không đƣợc ƣa chuộng do hạt to, cơm mỏng,
nhiều nƣớc,...
- Nhãn giồng da bò: Trồng chủ yếu ở những vùng đất cát giồng, là giống
nhãn có phẩm chất khá ngon, cơm ráo, dày cơm. Nhãn giồng mỗi năm chỉ cho 1

vụ trái nên năng suất không cao.

- Nhãn xuồng cơm vàng đƣợc bà con khá ƣa chuộng do rất dày cơm, trái to
nhƣng năng suất cũng không cao.
Ngoài ra còn có các giống nhãn khác nhƣ Super, nhãn hồng, thái long tiêu,
Dona, Hƣng Yên, Nhãn lồng, nhãn đƣờng phèn, nhãn nƣớc, nhãn Vĩnh Châu,...
Giống nhập nội: Đại Ô Viên, nhãn Thạch Hiệp (Trung Quốc),...
5. Nhân giống:
- Gieo hạt: (chủ yếu để làm gốc ghép) Hạt lấy về cần xử lý gieo ngay.
Ngâm hạt nửa ngày, vớt ra, ngâm vào nƣớc vôi trong, sau 2-3 giờ vớt ra, ủ vào
đất cát ẩm 2-4 ngày. Khi ngâm hạt nhú ra đem gieo.
- Chiết cành: Là phƣơng pháp nhân giống phổ biến nhất vì cây chiết có
nhiều ƣu điểm nhƣ mau cho trái, cây con giữ đƣợc đặc tính tốt của cây mẹ, có

21


bộ rễ ăn cạn nên thích hợp với vùng đất có mực thủy cấp cao nhƣ ở Đồng Bằng
Sông Cửu Long. Tuy nhiên, cây chiết cũng có mặt hạn chế là cây mau già, dễ bị
đổ ngã nếu bị gió bão vì bộ rễ ăn cạn, phƣơng pháp này có hệ số nhân giống
thấp,...
- Cách chiết cành: Chọn cây mẹ có năng suất cao, ổn định, có phẩm chất
tốt, ít sâu bệnh. Chọn cành bánh tẻ (tiếp giáp phần già và phần non), không sâu
bệnh từ nửa tán cây trở lên ngọn. Nếu chọn cành trong tán cây, cành vƣợt, thì sẽ
lâu ra rễ, cây con khi đem đi trồng sẽ chậm phát triển. Dùng dao bén khoanh vỏ
đoạn cành định chiết, bề rộng vết khoanh 1-2cm, cách ngọn cành 0,5-1m tùy
theo giống. Đối với giống sinh trƣởng mạnh thì chiết cành nhỏ, ngắn, còn giống
sinh trƣởng chậm thì chiết cành lớn hơn. Bóc hết vỏ đoạn cành vừa khoanh, cạo
sạch rồi dùng lá nhãn hoặc nylon quấn kín đoạn khoanh lại, một tuần sau lấy
nylon ra và bó bầu. Bầu đất có thể làm bằng rơm trộn bùn non hoặc rễ lục bình,

bột xơ dừa, tro trấu trộn phân mục,... Trong mùa mƣa, dùng mụn xơ dừa có lợi
thế là lâu mục và không quá ẩm thích hợp cho rễ phát triển. Sau 2-2,5 tháng kể
từ khi bó bầu ta thấy rễ mọc ra, khi rễ có màu vàng nâu là có thể cắt xuống giâm
trong bầu đất hoặc giỏ tre, 15-30 ngày sau cây con sẽ ra đọt non trở lại. Đợi đến
khi đọt này già đi mới đem trồng. Bầu đất để giâm cây con nên trộn với mụn xơ
dừa, một ít phân chuồng hoai mục giúp cây mau bén rễ. Cành chiết trƣớc khi vô
bầu đất nên đƣợc cắt bớt lá, mỗi cành chỉ chừa 2-3 cặp lá chét.
- Tháp bo: Đây là phƣơng pháp đang đƣợc nông dân sử dụng để cải tạo
những vƣờn nhãn cũ. Thƣờng tháp bo nhãn tiêu da bò hoặc nhãn xuồng lên gốc
long nhãn, sau khi xác định việc tháp bo đã thành công thì tiến hành cắt bỏ toàn
bộ tán cây nhãn long phía trên chỗ tháp. Cây nhãn long 1-2 năm tuổi thì có thể
tháp trực tiếp lên gốc, cây lớn hơn thì tháp lên cành, nhƣng không nên tháp ở vị
trí cao và cành lớn vì dễ bị tét, gãy nhánh sau này. Đối với gốc nhãn già thì cƣa
gốc để cây mọc tƣợc non, khi các tƣợc này già thì tháp bo lên đƣợc. Cành phát
triển từ bo đƣợc tháp sẽ tăng trƣởng nhanh gấp 2-3 lần so với trồng bằng cây
con.
6. Kỹ thuật trồng:
- Chuẩn bị đất trồng: Bộ rễ nhãn chịu nƣớc kém, nếu bị ngập trong thời
gian dài sẽ bị thối rễ, chết cây. Do đó, muốn trồng nhãn cần chú ý đến việc bờ
bao, cống bọng thoát nƣớc cho nhãn trong mùa mƣa lũ. Nên trồng nhãn trên mô
đất, mô đất đắp thành hình tròn rộng 60-80cm, cao 50-70cm. Đất trong mô trộn
với 10-15kg phân chuồng hoai, tro trấu, 0,5kg phân lân và nên chuẩn bị mô từ

22


15-30 ngày trƣớc khi trồng. Do đất ở ĐBSCL thấp nên trồng cây ăn trái phải đào
mƣơng, lên liếp. Tùy theo độ cao của vƣờn mà đào mƣơng sâu hay cạn, liếp
rộng hay hẹp. Thƣờng liếp rộng 8m, mƣơng rộng 3-4 m, sâu 1-2 m.
- Khoảng cách trồng tùy thuộc vào đất đai và mô hình trồng, có thể chọn

khoảng cách thích hợp là 6x5m, 6x6m, tƣơng đƣơng khoảng 300-350cây/ha.
Trong những năm đầu, khi cây chƣa giao tán, có thể trồng xen những cây ngắn
ngày nhƣ rau, đậu, đu đủ... Cách trồng: Khoét lỗ trên mô vừa với bầu cây con,
nhẹ nhàng xé bỏ bọc nylon rồi đặt bầu cây vào lỗ sao cho cổ rễ bằng hoặc thấp
hơn mặt đất 2-3cm, lấp đất lại vừa khuất mặt bầu, ém đất xung quanh gốc, cắm
cọc để buộc cây con vào (để tránh rễ bị lung lay dễ làm đứt rễ, cây con phát triển
kém, nếu đứt nhiều rễ, cây sẽ chết) và tƣới đẫm nƣớc, sau đó thƣờng xuyên giữ
ẩm cho cây.
7. Chăm sóc và điều khiển ra hoa:
- Đắp mô, bồi liếp: Trong 2 năm đầu, hàng năm cần đắp thêm đất khô vào
chân mô, giúp mô cao hơn, rộng hơn. Tới năm thứ 3 trở đi, hàng năm nên vét
bùn non ở đáy mƣơng bồi thêm một lớp mỏng 2-3cm ngay sau khi làm gốc, bón
phân, nếu trồng nhãn trên đất thịt pha sét thì hàng năm nên bón thêm phân hữu
cơ giúp đất thông thoáng hơn, tạo điều kiện tốt cho bộ rễ phát triển.
- Làm cỏ, xới xáo: Cần thƣờng xuyên làm cỏ để tránh cạnh tranh dinh
dƣỡng, hạn chế sự cƣ trú, xâm nhập của sâu bệnh gây hại. Kết hợp xới xáo đất
giúp đất thông thoáng nhằm giúp bộ rể tăng cƣờng trao đổi chất, không dùng
cuốc lƣỡi và không xới sâu vì làm tổn thƣơng bộ rễ. Tuyệt đối không diệt cỏ
bằng các hóa chất trong vƣờn nhãn nói riêng và vƣờn cây ăn trái nói chung.
- Tƣới, tiêu nƣớc: Nhãn rất cần nƣớc, nếu đƣợc tƣới đầy đủ nhãn sẽ phát
triển nhanh, ra hoa, kết trái tốt. Nhƣng nhãn là cây chịu úng kém nên cần có hệ
thống thoát nƣớc trong mùa mƣa. Đối với những vƣờn có nguy cơ bị ngập trong
mùa mƣa lũ thì nên có hệ thống bờ bao vững chắc, kịp thời bơm nƣớc ra khỏi
vƣờn khi cần thiết.
- Tỉa cành, tạo tán: Sau thu hoạch cần tiến hành tỉa bỏ những cành sâu
bệnh, cành bị che khuất trong tán cây, cành vƣợt,... đồng thời bấm tỉa những
cành vừa đƣợc thu trái để giúp cây ra tƣợc non đồng loạt.
- Đối với cây ra trái cách năm: Cây ra quả cách năm có nhiều lý do: Do chế
độ dinh dƣỡng, thời tiết, một số ít do đặc tính giống. Những cây này thƣờng
xuyên không ra hoa, hoặc ra hoa rất nhiều nhƣng không đậu quả, nên chặt bỏ


23


×