Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

nhien liêu dieu khien dien tu(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 33 trang )

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU PHUN
XĂNG ĐA ĐIỂM TRÊN ĐỘNG
CƠ TOYoTa
GVHD: DƯƠNG ĐÌNH NGHĨA
Thành viên:

1.Phạm Đức Thưởng
2.Thái Thị Ngọc Hằng
3.Trần Văn Đức
4.Ngô Anh Quân
1


NỘI DUNG- NHIỆM VỤ
I/ Giới Thiệu Chung - Phân Loại
II/ Tìm Hiểu
III/

 Trần Văn Đức

về hệ Thống Phun Xăng Đa Điểm

 Ngô Anh Quân

Phân Tích Hệ Thông Phun Xăng Đa Điểm
Trên Động Cơ 4A-FE

IV/ So

Sánh


 Thái T.N.Hằng
 Phạm Đ.Thưởng

2


I/ Giới thiệu chung-phân loại
1.Tiến trình phát triển

- Hiệu suất cao, sinh công tối đa trong
khi lượng nhiên liệu vừa đủ
- Hệ số dư lượng không khí trên xi lanh
đồng đều
- Quá trình cháy lý tưởng
- Tùy theo các chế độ làm việc khác nhau
của ôtô mà hệ thống tự thay đổi tỷ lệ
hỗn hợp nhiên liệu để cung cấp cho
động cơ hoạt động tốt nhất

Hệ thống phun xăng đa điểm (MPI) ra đời
3


2.Phân loại hệ thống phun xăng điện tử
1.1Phân loại theo số lượng vòi phun:

1.1.1.Hệ thống phun xăng một điểm (Single Point Injection - SPI): 

Xăng được phun vào đường ống nạp nhờ 1 vòi phun duy nhất từ vị trí
phía trước bướm ga.

1.1.2.Hệ thống phun xăng hai điểm (BiPoint Injection - BPI):

Trên cơ sở phun xăng một điểm còn sử dụng vòi phun thứ hai đặt sau
bướm ga nhằm cải thiện chất lượng hỗn hợp.
1.1.3.Hệ thống phun xăng đa điểm (MultiPoint Injection - MPI):

Mỗi xy-lanh được trang bị một vòi phun riêng biệt đặt ngay trước xu-pap. 


1.2. Phân loại theo biện pháp điền khiển phun xăng :
1.2.1. Hệ

thống phun xăng cơ khí:

Việc dẫn động, điều khiển, điều chỉnh thành phần hỗn hợp được
thực hiện nhờ biện pháp cơ khí.
1.2.2.

Hệ thống phun xăng điện tử:

Các cảm biến cung cấp thông tin cho bộ điều khiển trung tâm dưới
dạng tín hiệu điện. Sau đó, bộ điều khiển trung tâm sẽ xác định và
chỉ huy thời điểm và thời gian hoạt động của các vòi phun xăng dựa
theo một chương trình tính đã được lập trình sẵn.


II.Nguyên lí hoạt động của hệ
thống MPI



7


Các bộ phận có trong hệ thống


Các cảm biến
• Cảm biến ôxy: đo lượng oxy trong khí thải nhằm xác định nhiên liệu hòa
trộn thừa hay thiếu xăng để ECU hiệu chỉnh khi cần thiết.
• Cảm biến vị trí trục cam: giúp ECU điều chỉnh lượng xăng phun vào phù
hợp khi đạp ga .
• Cảm biến nhiệt độ chất chất làm mát: đo nhiệt độ làm việc của động cơ.
• Cảm biến hiệu điện thế để ECU bù ga khi mở các thiết bị điện trong xe.
• Cảm biến áp suất ống tiết liệu: nhằm giúp ECU đo công suất động cơ.
• Cảm biến tốc độ động cơ: dùng để tính toán xung độ động cơ.


ECU: ENGINE CONTROL UNIT
• Thích ứng nhanh với các thay đổi về điều kiện hoạt động,
đặc biệt là yêu cầu về công suất của người lái.
• Nhận biết được các điều kiện môi trường xung quanh mà
các động cơ dùng bộ chế hòa khí không thể nhận biết được
• Nhận biết đựoc các tình trạng hoạt động, điều kiện môi
trường và sử dụng chương trình xử lý được lưu bên trong
để tính toán chính xác sự cung cấp nhiên liệu và thời điểm
đánh lửa, sau đó thực hiện các quyết định điều chỉnh khác.
• Sau khi thực hiện các công việc tính toán, bộ ECU truyền tín
hiệu điều khiển đến các cơ cấu chấp hành để cung cấp
lượng nhiên liệu chính xác và đốt cháy nhiên liệu ở thời
điểm chính xác, phù hợp với tình trạng hoạt động của động

cơ ở thời điểm hiện tại.
• ECU tiếp tục cập nhật các tính toán của nó và điều
chỉnh việc cung cấp nhiên liệu, thời điểm đánh lửa, và
các quyết định điều chỉnh khác khi cần thiết.


Vòi phun nhiên liệu
• Là cơ cấu chấp hành khi ECU ra
lệnh điều khiển: thời điểm
phun nhiên nhiệu, lượng nhiên
liệu cần thiết
• Trên mỗi piston sẽ đc bố trí một
vòi phun riêng


III. Phân tích hệ thống phun xăng đa điểm trên động cơ 4A-FE
Bảng thông số của Động cơ
4A-FE trên xe Corolla Toyota

12


1. hệ thống nhiên liệu
Bố trí hệ thống nhiên liệu
Các bộ phận chính:
 Bình nhiên liệu
 Cụm bơm nhiên liệu
 Bơm nhiên liệu
 Lưới lọc bơm nhiên liệu
 Bộ lọc nhiệu liệu

 Bộ điều áp
 Ống phân phối
 Vòi phun
 Bộ giảm rung

13


1.1. Bơm nhiên liệu
• Lắp trong bình nhiên liệu
• Được kết hợp với bộ lọc
nhiên liệu, bộ điều áp, bộ
đo nhiên liệu
• Van 1 chiều đóng(khi bơm
nhiên liệu dừng)
duy trì áp suất ống
nhiên liệu => dễ khởi động
động cơ

14


1.2. Bộ điều áp
Ống phân phối liên tục điều chỉnh áp
suất nhiên liệu
Áp suất
Áp suất
nhiên liệu
đường ống nạp



 Khi áp suất vượt quá lực ép loxo trong
bộ điều áp
= Van mở trả nhiên liệu về bình

15


1.3. Bộ giảm rung động

- Có màng ngăn
hấp thụ một lượng nhỏ
xung do áp suất nhiên liệu sinh ra bởi
việc phun nhiên liệu – độ nén của
bơm nhiên liệu

1.4. Vòi phun
- Phun nhiên liệu vào cửa nạp
theo tín ECU
- Tín hiệu từ ECU làm cho dòng
điện chạy vào cuộn dây điện từ
=> làm cho bơm piton bị kéo làm
phun nhiên liệu vào.
16


1.5. Bộ lọc nhiên liệu
 Bộ lọc nhiên liệu: Khử
bụi, bẩn tập chất được
bơm lên bởi bơm

nhiên liệu
 Lưới lọc: Khử bụi bẩn
tạp chất trước khi
nhiên liệu vào bơm
nhiên liệu

17


2.Hệ thống điều khiển động cơ

18


2.1. Cảm biến áp suất đường ống nạp
- Hệ thống kích hoạt VSV thay thế chân
không đường ống nạp tác động lên bộ
chuyển biến chân không SGR
Cắt SGR ra khỏi hệ thống
Nhiệt độ chất làm mát 127 oC và tải động cơ
trên mức độ xác định trước
Kích hoạt VSV
Cắt EGR

19


2.2. Bộ khuyết đại điều hòa không khí
o


ECU

Bộ khuếch đại điều
hòa không khí
Giải phóng li hợp
nam châm máy nén
điều hòa

Cắt hoạt động điều hòa

o Điều hòa bị tắt khi n < 500 vòng/phút
= Ngăn chặn động cơ bị đình trệ

o
-

Các tín hiệu liên quan:
Vị trí bướm ga (IDL, PSW)
Tốc độ xe (SPD)
Áp lực đường ống nạp (PIM)
Tốc độ đông cơ (NE)

20


IV. So Sánh
1. So với các hệ thống khác
1.1 So với bộ chế hòa khí
- Tạo hỗn hợp đồng đều giữa các xi lanh
- Theo điều kiện vận hành của động cơ

- Phức tạp, đắt tiền, phụ thuộc nhiều vào
Cảm biến
21


1.2 So với hệ thống phun xăng đơn
điểm và 2 điểm
Cải Thiện được hiệu suất, nâng cao sự
đồng đều nhiên liệu giữa các xi lanh

Đơn
Điểm

Hai
Điểm

Đa
Điểm

22


1.3 So với hệ thống phun xăng trực tiếp GDI
• Có thể đẩy tỉ số nén của động cơ lên cao
• Quá trình cháy diễn ra “hoàn hảo”, hiệu
suất động cơ cao hơn, công suất lớn hơn,
tiết kiệm nhiên liệu hơn và đặc biệt là
giảm thiểu khí xả vào môi trường.

23



1.4 So với động cơ phun xăng D-4S
Là sự kết hợp giữa phun xăng điện tử đa điểm (MPI) và phun xăng trực
tiếp (GDI) với áp suất nén cao, công nghệ phun xăng D-4S sử dụng 2 vòi
phun, hoạt động sẽ dựa trên tốc độ vòng quay động cơ.

24


2. So với các hãng xe khác
2.1 So với Hãng Hyundai
Hệ thống nhiên liệu động cơ
G6EA-GSL2.7 lắp trên xe
Huyndai Santafe
Đây là hệ thống phun xăng trên
động cơ thuộc loại
D-JETRONIC
25


×