Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Giáo trình tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.38 KB, 105 trang )

Đề cơng bài giảng Tâm lý học
Những vấn đề chung của tâm lý học

Khái niệm chung về tâm lý học

1)

Tâm lý học là một môn khoa học

1.1.

Khái niệm về TLH

Đời sống tâm lý của con ngời đợc bao gồm nhiều hiện tợng phong phú, đa dạng, phức
tạp nh cảm giác, tri giác, trí nhớ, t duy, tởng tởng, tình cảm, ý chí, khí chất, năng lực, lý tởng,
niềm tin..v.v
Trong tiếng Việt, thuật ngữ tâm lý, tâm hồn đà có từ lâu. Từ điển tiếng Việt (1988)
định nghĩa một cách tổng quát rằng: tâm lý là ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội
tâm, thế giới bên trong của con ngời.
Theo nghĩa đời thờng thì từ tâm đợc dùng với các cụm từ nhân tâm, tâm đắc, tâm
địa, tâm can có nghĩa nh chữ lòng, thiên về tình cảm, còn chữ hồn lại dùng diễn đạt t
tởng, tinh thần, ý thức, ý chí của con ngời. Tâm hồn, luôn đợc gắn với thể xác.
Định nghĩa: TLH chính là khoa học nghiên cứu về các hiện tợng tâm lý ngời. Tức là
toàn bộ những hiện tợng tâm lý, ý thức, tinh thần, đợc nảy sinh, hình thành, biểu hiện và biến
đổi trong mỗi con ngời, nhóm ngời và cả loài ngời.
Đặc điểm của hiện tợng tâm lý:
ã Là hiện tợng tinh thần
ã Có tính trừu tợng
ã Tồn tại trong từng con ngời cụ thể
ã Có sức mạnh vô cùng to lớn trong đời sống con ngời
ã Chức năng của hiện tợng tâm lý:


ã Nhận thức: Phản ánh thế giới khách quan.
ã Định hớng: Dựa vào hình ảnh tâm lý con ngời chuẩn bị cho hành động của mình.
ã Điều khiển: Dựa vào hình ảnh tâm lý con ngời thực hiện hành động của mình.
ã Điều chỉnh: Dựa vào hình ảnh tâm lý con ngời sửa chữa sai lầm của mình.

1.2.

Khái niệm về tâm lý

Tâm lý là gì và phải nghiên cứu nó nh thế nào? Đó là một trong những vấn đề khó khăn
đối với tri thức con ngời. Tâm lý là vật chất hay là linh hồn thuần tuý, nếu là vật chất sao không
nhìn thấy nó, sờ thấy nó? Nếu là linh hồn thuần tuý sao nó lại sai khiến bắp thịt và con ngời cử
động? Vấn đề này còn nhiều điều cha lý giải đợc.

1


Trong cuộc sống hàng ngày, ngời ta thờng hiểu tâm lý nh là một tài đoán ý ngời khác, sự đáp
ứng đúng một yêu cầu nào đó, một kiểu thông cảm, một kiểu đối xử, một loại thái độ giữa ngời
này với ngời khác,... Những hiện tợng này văn minh cổ đại gọi là hồn, tâm hồn, linh hồn để chỉ
những gì đặc trng rất thiêng liêng ở con ngời, phần hồn đợc biểu hiện hết sức sinh động trong
đời sống của mỗi con ngời và của cả loài ngời. Để hiểu nó và làm chủ đợc nó không dễ dàng,
đồng thời hiểu đợc tâm lý của ngời khác để c xử đúng lại càng khó hơn.
Tóm lại: Tâm lý là cuộc sống tinh thần của con ngời. Nghĩa là tâm lý bao gồm tất cả
những hiện tợng tinh thần đợc nảy sinh trong đầu óc con ngời, gắn liền và điều khiển mọi hành
động và hoạt động của con ngời.

2. Sơ lợc lịch sử TLH
TLH với t cách là một khoa học về linh hồn có cách đây 2000 năm. Để trở thành khoa
học thực sự, TLH phải trải qua thời gian rất dài với sự đấu tranh giữa quan điểm duy tâm và

duy vật. Cuối cùng sự ra đời của TLH Macxit là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh.
Lúc đầu TLH là bộ phận của triết học. Nó phản ánh những t tởng, triết lý, của các nhà
triết học cổ đại. Trong thời kỳ này một số danh y cũng nêu lên mối quan hệ giữa tâm lý và nÃo
nhng do khoa học còn cha phát triển nên những ý kiến đúng đắn bị lÃng quên và trong suốt thời
kỳ cổ đại- trung cổ, sự nhận thức loài ngời bị những quan điểm duy tâm tôn giáo thống trị.
Đến thế kỷ 17 do sự phát triển chung của các ngành khoa học, ngời ta cũng có nhiều
quan sát chứng tỏ rằng hiện tợng tâm lý ngời có liên quan chặt chẽ với môi trờng bên ngoài và
hành động con ngừơi có liên quan tới tác nhân kích thích bên ngoài. Những quan sát đó làm
cho thuyết linh hồn bị lung lay: phải chăng cơ thể chúng ta khi bị tác nhân kích thích bên ngoài
thì có thể xảy ra các hiện tợng tâm lý khác nhau.
Cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18 quan niệm cơ giới (máy móc) có ảnh hởng rất lớn đến
việc xem xét của con ngời đối với các hiện tợng của thế giới trong đó có hiện tợng tâm lý ngời.
Trong thêi kú nµy xt hiƯn trµo lu kinh nghiƯm trong TLH gắn liền với tên tuổi nhà triết học
Anh J.Lốc(1632 - 1704). Theo J.Lèc: mäi c¸i trong thÕ giíi néi tâm chúng ta đều hình thành từ
giác quan và tâm lý của chúng ta chẳng qua chỉ là một thứ kinh nghiệm mà thôi. Những kinh
nghiệm bên ngoài do hiện thực khách quan tác động vào giác quan gây nên còn những kinh
nghiệm bên trong do ý thức bên trong tạo nên, tự nó hoạt động, tự nó hiểu đợc nó chứ không
ai hiểu đợc.
Đến thế kỷ 18 các nhà duy vật Pháp nh Đi-đơ-rô, Hôn Bách và các nhà triết học duy vật Đức
nh Buych.ne, Phôgơtơ, Môlêsốt kịch liệt phản đối tâm lý kinh nghiệm nhng quan niệm của họ
về tâm lý lại là quan điểm duy vật máy móc: xem hành động tâm lý con ngời nh một quá trình
vật chất. Việc nÃo in lại hình ảnh thế giới bên ngoài giống nh một miếng sáp in hình, và việc
phản ánh tâm lý giống nh chiếc gơng soi.
Sang thế kỷ 19 sinh lý học về giác quan và nÃo bộ đợc phát triển rất mạnh, đặc biệt là sự
ra đời của học thuyết Đac-Uyn đà giúp ngời ta giải thích nguồn gốc sự nảy sinh và phát triển

2


các hiện tợng tâm lý từ thấp đến cao. ở thế kỷ này câu hỏi đặt ra là Tại sao hiện tợng tâm lý là

hiện tợng tinh thần lại có thể đa đến hậu quả vật chất (cử chỉ, hành vi)? Làm thế nào để nghiên
cứu hiện tợng tâm lý tinh thần trong mối liên hệ biện chứng với hiện tợng vật chất mà khoa học
không rơi vào vòng luẩn quẩn của chủ nghĩa duy tâm cũng nh không sa vào thuyết duy vật tầm
thờng? . Để giải đáp đợc vấn đề này các nhà TLH duy tâm đà đa ra thuyết tâm lý và sinh lý
song song cho rằng trong đời sống con ngời thì các hiện tợng tâm lý và sinh lý tồn tại song
song với nhau. Tuy trùng hợp với nhau nhng chúng hoàn toàn độc lập, không phụ thuộc, không
ảnh hởng và không chế ớc lẫn nhau.
Cuối thế kỷ 19, do nhu cầu phát triển trong nền công nghiệp T Bản Chủ Nghĩa, TLH bắt
đầu tách khỏi triết học để trở thành khoa học độc lập. Lần đầu tiên, TLH sử dụng phơng pháp
thực nghiệm rút ra từ khoa học thực nghiệm. Năm 1879 tại leipzig (Đức) V.Vundt (1832 1920) đà sáng lập ra phòng thí nghiệm TLH đầu tiên trên thế giới. Chính ông đà góp phần làm
thoả mÃn các điều kiện cần thiết cho sự ra đời của một khoa học: đó là khẳng định đ ợc đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu.
Sang thế kỷ 20 nổ ra cuộc khủnh hoảng trong TLH thế giới và có nhiều trờng phái TLH
khác nhau (TLH hành vi, phân tâm học...). Đến đây lịch sử TLH đà chứng minh rằng muốn
hiểu biết đúng đắn tâm lý con ngời thì không thể dựa vào triết học theo quan điểm của chủ
nghĩa duy tâm cũng nh theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật máy móc. Chỉ có triết học theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin mới giúp chúng ta hiểu đợc tâm lý ngời một cách khoa
học.

3. Đối tợng, nhiệm vụ, nguyên tắc và phơng pháp nghiên cứu TLH
3.1.

Đối tợng của TLH
Cái tâm lý là đối tợng của tâm lý học. Những hoạt động và giao tiếp là nơi biểu hiện

cũng nh vận hành của tâm lý nên chúng cũng trở thành đối tợng của tâm lý học. Tâm lý học
nghiên cứu quy luật của sự chuyển tiếp từ vận động đối tợng sang vận động xà hội, tìm ra bản
chất của sự phản ánh thế giới khách quan vào nÃo con ngời để sinh ra cái tâm lý với t cách là
hiện tợng tinh thần.
Khi tiếp cận đối tợng này, tâm lý học sẽ nghiên cứu bản chất và quy luật của tâm lý - ý
thức để xác định các vấn đề cốt lõi của nó. Nó tìm ra bản chất của các hoạt động tâm lý, xác

định đặc tính của quá trình nảy sinh, phát triển và cơ chế hình thành của chúng. Các phạm trù
cơ bản của nó là tâm lý, ý thức, nhân cách, hoạt động và giao tiếp.
Nó tìm hiểu những đặc trng của các nét tâm lý của cá nhân và của nhóm xà hội, các đặc
điểm tâm lý của hoạt động cũng nh giao tiếp nhóm của chủ thể. Các hiện tợng tâm lý đợc tồn
tại với t cách là một hiện tợng tinh thần, do sự vật và hiện tợng của thực tại theo thời gian,

3


không gian tác động vào nÃo ngời mà sinh ra. Cái đó sẽ đợc gọi chung là hoạt động tâm lý.
Tâm lý học nghiên cứu quy luật của sự hình thành, vận hành, biểu hiện và phát triển của cái
tâm lý.
3.2.

Nhiệm vụ của TLH:
Nghiên cứu các quy luật nảy sinh, hình thành và phát triển của hịên tợng tâm lý ngời, cụ

thể là:
Xác định những yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành tâm lý.
Vạch đợc cơ sở sinh lý của hiện tợng tâm lý.
Nhận diện các biểu hiện tâm lý trong đời sống con ngời
Vạch đợc mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa các hiện tợng tâm lý khác nhau trong
một con ngời hoàn chỉnh.
3.3.
Nguyên tắc nghiên cứu của TLH:
Đảm bảo tính khách quan: xác định rõ khách thể, đối tợng nghiên cứu, tìm những phơng
pháp, kỹ thuật nghiên cứu có thể định tính và định lợng đợc.
Đảm bảo tính xà hội - lịch sử: hiểu đợc bản chất, nguồn gốc, cái bên trong, cái đặc thù, cá
biệt trong tâm lý mỗi cá nhân cũng nh mỗi nhóm ngời.
Nghiên cứu tâm lý trong quá trình nảy sinh, hình thành, phát triển và biến đổi: hiểu đợc

tính quy luật của các hiện tợng tâm lý và tìm cách tác động phù hợp.

Nghiên cứu tâm lý theo quan điểm nhân cách hoạt động- giao lu: nghiên cứu trong một
nhân cách cụ thể, vận hành, biểu hiện trong quá trình giao lu, hoạt động cụ thể của chủ thể.
3.4.
Phơng pháp nghiên cứu TLH:

Phơng pháp quan sát: sử dụng một cách có chủ định, có hệ thống các giác quan để ghi nhận
những biểu hiện bên ngoài của tâm lý (hành động, cử chỉ, lời nói, nét mặt, dáng điệu,...) diễn
ra trong điều kiện sinh hoạt tự nhiên bình thờng cđa con ngêi ®Ĩ tõ ®ã cã kÕt ln vỊ tâm lý
bên trong.
Phơng pháp này đơn giản, không tốn kém, nhng có thể thu thập những tài liệu phong
phú, dễ áp dụng ở mọi nơi, mọi lúc. Đồng thời phơng pháp này mang tính thụ động, chờ đợi,
yếu tố ngẫu nhiên nhiều, phải có sự phân tích khoa học.
Phơng pháp trò chuyện: phân tích các phản ứng bằng lời đối với những câu hỏi đà đợc
chuẩn bị sẵn (tránh những câu hỏi gợi ý trớc câu trả lời)
Phơng pháp điều tra bằng phiếu: xây dựng hệ thống câu hỏi trên phiếu để đối tợng nghiên
cứu trả lời bằng cách đánh dấu vào những ý phù hợp hoặc cũng có thể để mở cho đối t ợng
viết trả lời tuỳ ý.
Phơng pháp Test (đo nghiệm, trắc nghiệm):
Đợc áp dụng rộng rÃi trên thế giới để kiểm tra trình độ phát triển trí tuệ, chọn những đặc điểm
tâm sinh lý, giám định lao động,...
Phơng pháp thực nghiệm s ph¹m:

4


Phơng pháp nghiên cứu có tính chủ động gây ra hiện tợng cần nghiên cứu sau khi đà tạo ra
những điều kiện cần thiết.
Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: có trang bị kỹ thuật, cung cấp tài liệu tinh vi, chính

xác nhng ngời bị nghiên cứu biết là mình đang bị thực nghiệm
Tiến hành trong điều kiện tự nhiên: đối tợng thực nghiệm không biết mình đang bị thực
nghiệm và tiến hành các điều kiện thực nghiệm một cách tự nhiên
Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh:
Sản phẩm của hoạt động rất rộng: nhật ký, bài báo, bài làm, sản phẩm lao động,...Phân
tích kỹ sản phẩm dới góc độ TLH ta sẽ thấy ở đó biểu hiện trình độ, năng lực, phẩm chất, cá
tính của chủ thể hoạt động.

4. Bản chất của hiện tợng tâm lý ngời:
4.1. Những quan niệm duy tâm.
Từ thời cổ đại cho đến nay vẫn tồn tại quan niệm cho rằng linh hồn là lực lợng siêu
nhân, bất diệt do thợng đế, trời, phật ban cho con ngời. Con ngời luôn bất lực trớc thế giới linh
thiêng và huyền bí. Trong lịch sử triết học, TLH, nhiều học giả cũng có những quan niệm tơng
tự nh vậy. Chẳng hạn Khổng Tử (551 - 479 T.C.N) và những học trò của ông cho rằng: số phận
con ngời là do trời định và không thể thay đổi các thứ hạng đẳng cấp quân tử và tiểu nhân
trong xà hội. ở phơng tây thì Platon (437 - 347 T.C.N) cho rằng ý niệm là vĩnh cửu, chúng
không chết đi, không liên quan, không phụ thuộc vào không gian, thời gian. Linh hồn chỉ tạm
thời bị giam hÃm trong ngục tối của thân thể chúng ta và có thể nhập vào thể xác khác.

4.2. Những quan niệm duy vật thô sơ.
Ngay từ thời cổ đại cũng có các quan niệm cho rằng tâm lý, ý thức của con ngời cũng là
một chất gì đó giống nh một dạng vật chất đặc biệt. Đêmôcrít (460 - 370 T.C.N) cho rằng tâm
hồn cũng là do các nguyên tố tạo nên giống nh nớc, lửa, không khí. Cuốn sách bàn về linh
hồn của Aritstốt (384 - 322 T.C.N) đà mô tả thế giới tâm hồn của con ngời một cách cụ thể,
rất gần gũi cuộc sống thực. Đó là những cảm giác kèm với cảm xúc khi ta nhìn, nghe, sờ mó, là
những ớc muốn, đam mê, suy nghĩ, tởng tợng của con ngời. Ông còn phân tích đời sống tâm
hồn của con ngời ra các thứ bậc: tâm hồn dinh dỡng, tâm hồn thụ cảm, tâm hồn suy nghĩ,...
Có thể đây là cuốn sách TLH đầu tiên có giá trị. Tuy nhiên ở thời kỳ đó ông cha thể phân tích
đợc những hiện tợng tâm lý phức tạp, cha thể trình bày rõ đợc nguồn gốc, bản chất, sự hình
thànhn tâm lý ở ngời ta nh thế nào.


4.3.

Tâm lý học Freud:

S. Freud (1856 - 1939) là bác sỹ tâm thần nổi tiếng ngời áo từ quá trình nghiên cứu,
chữa bệnh, ông đà hình thành nên trờng phái phân tâm học. Ông có công lao to lớn nghiên cứu
các hiện tợng tâm lý, ở tầng sâu thầm kín nhất của con ngời và phân tích nó gắn với việc lý
giải mọi hiện tợng trong đời sống hàng ngày nhất là những hành vi của ngời bệnh.

5


Ông coi bản năng nhất của bản năng là bản năng sinh dục của con ngời là nguồn gốc thúc đẩy
mọi hành vi của con ngời, thậm chí cả các sáng tạo khoa học, nghệ thuật...Ông cho rằng cấu
trúc tâm lý trong con ngêi gåm ba khèi: v« thøc (I), tiền ý thức (II) và ý thức (III). Nhân cách
của con ngời bao gồm trong cái đó: cái nó (I), cái tôi (II) và siêu tôi (III). Theo ông khối
một luôn có sức mạnh thôi thúc đòi thoả mÃn và hạn chế bản năng của con ngời, là bản năng
tình dục. Khối hai điều chỉnh hành vi con ngời theo những điều kiện hiện thực, để ngăn cản
hoặc cho phép thoả mÃn, đòi hỏi của bẳn năng sao cho phù hỵp víi sù kiĨm dut cđa khèi III.
Khèi III chøa đựng những khuôn phép, chuẩn mực của xà hội đòi hỏi con ng ời phải ức chế bản
năng vơn tới những ý tởng cao siêu. Theo Freud, ba lực lợng đó trong con ngời luôn mâu thuẫn
nhau và khối bản năng, vô thức luôn bị chèn ép, dồn nén, làm cho con ngời luôn ở trong trạng
thái căng thẳng, bất mÃn hoặc sống với những uẩn ức, với những mặc cảm tội lỗi làm cho nhân
cách bị biến dạng, sinh ra bệnh hoạn. Cũng có thể những bản năng vô thức bị ức chế đợc thăng
hoa trở thành những năng lợng và khát vọng sáng tạo khoa học nghệ thuật của con ngời!

4.4.

Tâm lý học hành vi:


Ngời có nhiều công lao phát triển dòng phái TLH hành vi là G.Watson (1878 - 1958) và
một số ngời khác ở Mỹ, sau là B.Skinner (1904). Họ chủ trơng không quan tâm tìm hiểu thế
giới ý thức, tâm hồn phức tạp, mù mờ mà chủ yếu nghiên cứu hành vi bên ngoài của con ng ời.
Hành vi đợc hiểu là tổng số các cử động bề ngoài đợc nảy sinh để đáp lại một kích thích nào đó
theo công thức kích thích - phản ứng (S - R). Họ quan niệm chỉ cần nghiên cứu hệ thống những
kích thích và các kích thích nào đó tạo ra đợc những hành vi phản ứng có lợi là đợc.
Quan niệm đó một mặt đa lại những thành tựu để khách quan hoá, qui trình hoá, kỹ
thuật hoá quá trình đào tạo học sinh, huấn luyện công nhân, quân đội,... có hiệu quả, mặt khác
đa đến chđ nghÜa thùc dơng, coi con ngêi nh c¸i m¸y hay mét thùc thĨ sinh vËt trõu tỵng chØ
cèt khai thác và củng cố các phản ứng nào có lợi nhÊt cho giíi chđ.

4.5.

Quan ®iĨm cđa chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng.

Chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng cho r»ng t©m lý chính là sự phản ánh hiện thực khách
quan của nÃo, nó mang tính chủ thể và có bản chất xà hội lịch sử.
a) Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của nÃo:
Lý luận về phản ánh:
Phản ánh chính là quá trình tác động qua lại giữa hai hệ thống vật chất, đồng thời là kết quả
của sự tác động đó, là sự sao chép những đặc điểm của hệ thống này lên hệ thống kia dới một
hình thức khác.
Phản ánh là thuộc tính chung của mọi vật chất: vật chất nào cũng có khả năng phản ánh bởi
vì vật chất luôn vận động, tác động lẫn nhau và để lại dấu vết, Nhng chỉ có sự phản ánh của vật
chất có tổ chức cao là bộ nÃo thì mới có sự phản ánh tâm lý.
Có 3 mức độ phản ánh cơ bản:
+ Phản ánh vật lý: phản ánh của vật chất không sống (gåm c¬ häc, lùc häc, quang häc).

6



+ Phản ánh sinh lý: phản ánh của những sinh vật sống nhng cha có hệ thần kinh phát triển
(không có hệ thần kinh).
+ Phản ánh tâm lý: phản ánh của những vật chất đạt đến trình độ nÃo bộ. Đây là những hình
thức phản ánh cao nhất bởi vì nã mang tÝnh tÝch cùc cã ¶nh hëng trùc tiÕp đến sự tồn tại và phát
triển tiếp theo của chủ thể phản ánh. Đồng thời sự phản ánh này cũng mang tính sống động.
Cùng một hiện thực khách quan có thể có sự phản ánh khác nhau.
+ Hiện thực khách quan là toàn bộ thế giới vật chất tinh thần, tồn tại ngoài ý muốn con ng ời,
mà con ngời bao giờ cũng phải tồn tại giữa một hiện thực khách quan, có quan hệ với môi trờng
tự nhiên và xà hội nhất định. Đó là hoàn cảnh thiên nhiên mối quan hệ xà hội, những giá trị vật
chất và tinh thần của các thế hệ trớc để lại, là chính cả bản thân mình. Đó là đối tợng mà con
ngời hớng vào để phản ánh. Do vậy hiện thực khách quan vừa là nguồn gốc vừa là nội dung tâm
lý của chủ thể phản ánh và cơ quan vật chất để phản ánh là nÃo bộ.
Nh vậy điều kiện có sự phản ánh tâm lý là phải có hiện thực khách quan. Hiện thực khách quan
càng đa dạng, phong phú thì tâm lý cũng càng đa dạng phong phú, và phải có nÃo bộ phát triển
bình thờng.
b) Tâm lý mang tính chủ thể:
Quá trình phản ánh hiện thực khách quan đợc diễn ra ở từng bộ nÃo cụ thể, mà bộ nÃo
của mỗi ngời không ai giống ai hoàn toàn về mặt giải phẫu sinh lý, vì vậy tâm lý mỗi ngời đều
mang cái riêng của ngời đó. Mặt khác mỗi ngời sống trong những hoàn cảnh cụ thể khác nhau
có vốn sống và vốn kinh nghiệm khác nhau, sở thích, nhu cầu khác nhau, hay nói cách khác có
thế giới nội tâm khác nhau cho nên sự phản ¸nh hiƯn thùc kh¸ch quan cịng kh¸c nhau.

c) T©m lý có bản chất xà hội - lịch sử:
Tâm lý con ngời chỉ đợc hình thành trong điều kiện môi trờng xà hội, đồng thời tâm lý
phản ánh toàn bộ những mối quan hệ xà hội mà ngời đó có. Hay nói cách khác tâm lý luôn
luôn phản ánh đời sống xà hội mà xà hội luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển cho nên
tâm lý con ngời cũng vận động, biến đổi và phất triển theo.
5. Phân loại hiện tợng tâm lý


Quá trình tâm lý: Là những hiện tợng tâm lý có nảy sinh, diễn biến và kết thúc nhằm biến
tác động bên ngoài thành hình ảnh tâm lý bên trong. Nh vậy thời gian tồn tại của quá trình tâm
lý phụ thuộc vào thời gian tồn tại của tác nhân kích thích.
Quá trình tâm lý lại chia ra:
Quá trình nhận thức: phản ánh sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan.
Quá trình xúc cảm: biểu thị thái độ của con ngời đối với thế giới khách quan.
Quá trình ý chí: biểu hiện nghị lực, quyết tâm, mong muốn của con ngời trong hành động
cải tạo thế giới khách quan.

7


Trạng thái tâm lý: Là những hiện tợng tâm lý luôn luôn đi kèm theo các quá trình tâm
lý, giữ vai trò nh cái phông, cái nền cho qúa trình tâm lý. Vì trạng thái tâm lý bao giờ
cũng diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định tạo thành cái nền cho quá trình tâm lý
cho nên nó không phải là hiện tợng tâm lý độc lập và thời gian tồn tại của họ lâu hơn so
vời thời gian tồn tại của quá trình tâm lý.

Thuộc tính tâm lý: Là những hiện tợng tâm lý tơng đối ổn định đặc trng cho mỗi ngời, làm
cho ngời này khác với ngời kia. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, và thể chất biến đổi (từ trẻ đến
già) thì thuộc tính tâm lý cũng biến đổi theo.

Câu hỏi và bài tập
1. Tâm lý là gì? Chức năng, các loại hình, cơ chế hình thành và bản chất của nó? Tâm lý
học là gì? Đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp của nó?

Cơ sở tự nhiên và xà hội của tâm lý ngời

1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý ngời

1.1.

Di truyền và tâm lý
Di truyền là sự tái tạo ở thế hệ mới những đặc điểm giống với thế hệ trớc về mặt sinh
vật.
Đặc điểm giải phẫu sinh lý : Bao gồm những yếu tố di truyền và yếu tố tự tạo
T chất : Bao gồm những đặc điểm giải phẫu vừa là đặc điểm cơ thể vừa là chức năng tâm

sinh lý (đặc điểm giác quan, HTK, nÃo bộ …).

8


Yếu tố di truyền cũng bị biến đổi dới tác động của môi trờng và hoạt động cá thể. Nhờ
có tính biến dị đó mà cơ thể thích nghi với sự thay đổi của điều kiện sống trong môi tr ờng tự
nhiên và xà hội. Di truyền có vai trò là tiền đề vật chất cho sự phát triển tâm lý

1.2.

Nơron thần kinh - dây thần kinh
Nơ ron thần kinh (tế bào thần kinh) là đơn vị cơ sở cấu trúc nên HTK. Nơ ron có nhiều

hình dạng khác nhau: hình tháp, hình que, nhng phổ biến và đặc trng là hình sao.

Thân tế bào
Nhánh ngắn
Màng Miêlin
4-5. Các nhánh lan toả từ sợi trục

Cấu tạo nơ ron thần kinh gồm có:


Thân bào: có nhiệm vụ nuôi cả đơn vị thần kinh sơ bộ phân tích các xung động thần kinh
qua nó và giữ lại các vết do xung động thần kinh để lại.

Nhánh ngắn (gai lông ): có nhiệm vụ nhận xung động thần kinh từ các tế bào khác và dẫn
vào thân bào.

Nhánh dài: có nhiệm vụ truyền xung động thần kinh sang tế bào khác. Trên nhánh dài
có màng bọc miêlin có tác dụng ngăn cách xung động thần kinh. Nhánh dài lại có các
nhánh lan toả và nối với các nơ ron khác tạo thành xi náp. Xi náp có nhiệm vụ làm cho
các xung động thần kinh đợc truyền theo 1 chiều. Nhiều nhánh dài của nhiều nơ ron thần
kinh hợp lại thành bó dây thần kinh đợc bao bọc bởi lớp vỏ trong đó có hai loại: Dây thần
kinh hớng tâm có nhiệm vụ đa luồng thần kinh từ bộ phận nhận cảm đến trung khu thần kinh;
Dây thần kinh ly tâm có nhiệm vụ dẫn các luồng thần kinh từ trung khu thần kinh đến các bộ
phận hoạt động của cơ thể.
Về chức năng: Các nơ ron thần kinh có chức năng nhận kích thích, tạo ra luồng xung động thần
kinh làm cho quá trình hng phấn xảy ra, đồng thời nó truyền xung động thần kinh đến các
nơron khác khi xung động thần kinh đạt tới độ mạnh nhất định.

1.3.

Tuỷ sống

Về cấu tạo: Có hình trụ nằm trong cột sống dài 36- 40 cm, nặng 27-28 gam

9


Từ bên tuỷ sống có 31 đôi dây thần kinh hỗn hợp trong đó gần 3/4 là sợi hớng tâm, còn lại
là sợi ly tâm.

Tuỷ sống gồm 2 phần chính
Chất xám: gồm trên 1 triệu thân bào, là trung khu điều khỉên hoạt động phản xạ không điều
kiện
Chất trắng: nằm ngoài chất xám, gồm những sợi dây thần kinh dẫn truyền hng phấn giữa
các đoạn khác nhau của tuỷ sống và giữa tuỷ sống với nÃo bộ.
Về chức năng: Điều khiển các hoạt động phản xạ giản đơn của những phần thân thể nối với
từng đoạn của tuỷ sống và chịu sự điều khiển của nÃo bộ.

1.4.

NÃo bộ
NÃo ngời trung bình nặng khoảng 1400 gam, gồm có vỏ nÃo và các phần dới vỏ.

1. Vùng thị giác
Vùng thính giác
Vùng vị giác
Vùng cảm giác cơ thể
Vùng vận động
Vùng ngôn ngữ viết
Vùng ngôn ngữ nói
Vùng nghe hiểu
Vùng nhìn hiĨu

Vá n·o:

 Cã diƯn tÝch 2200 cm2, dµy tõ 2-5 mm, gồm khoảng từ 14-16 tỷ các nơ ron thần kinh
Đợc họp bởi 7 lớp tế bào khác nhau về hình dạng và chức năng
Lớp ở trên (từ 1- 4) đóng vai trò chính trong hoạt động phản xạ có điều kiện, nhận hng phấn
từ giác quan truyền tới và nối liền các miền vở nÃo với nhau.
Lớp dới (5-7) nhận hng phấn từ các lớp trên và truyền xuống các phần thấp của nÃo bộ và

tuỷ sống để gây ra hoạt động phản xạ
Trên vỏ nÃo có nhiều khe rÃnh và khúc uốn trong đó có 3 rÃnh sâu nhất là: rÃnh giữa
(Rôlăngđô), rÃnh bên (xinviúyt) và khe thẳng góc chia vỏ nÃo thành 4 thùy:
Thuỳ trán (miền vận động )
Thuỳ đỉnh (miền xúc giác)
Thuỳ chẩm (miền thị giác )

10


Thuỳ thái dơng (miền thính giác )
Theo Brốt man, vỏ nÃo có khoảng 50 vùng

Các vùng tơng ứng: liên hệ trực tiếp với các giác quan, cơ, tuyến dịch,
Các vùng trung gian: chiếm hơn 1/2 vỏ nÃo, nối liền các vùng vỏ nÃo với nhau
Riêng ở ngời có miền thực hiện chức năng ngôn ngữ đó là:
Miền nói (trung khu Brôca) nằm ở thuỳ tr¸n tr¸i.
∗ MiỊn nghe (trung khu Vecnicke) n»m ë th thái dơng.
Miền nhìn (trung khu Đêgiêrin) nằm ở thuỳ chẩm.
Toàn bộ vỏ nÃo thực hiện 2 chức năng là:
Điều hoà, điều chỉnh hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Đảm bảo sự cân bằng giữa hoạt động cơ thể với môi trờng.

Các phần dới vỏ:
Tiểu nÃo: Là trung khu phối hợp các cử động và duy trì trơng lực bình thờng của các cơ.

Trụ nÃo gồm có:
Hành tuỷ: Là trung khu điều khiển các phản xạ không điều kiện nh hô hấp nhai, nuốt, tim
mạch và các phản xạ tự vệ (ho, hắt hơi, chớp mắt,)


11


NÃo giữa: gồm có củ nÃo sinh t và cuống nÃo, là trung khu đảm bảo sự phân phối đồng đều
trơng lực của cơ và tham gia thực hiện các phản xạ thăng bằng của cơ thể, định hớng đối với
kích thích thị giác và thính giác.
NÃo trung gian: Có vùng Đồi thị, là cửa ngõ kiểm soát mọi kích thích đi lên vỏ nÃo.
Cấu tạo hình lới (võng trạng) gồm các tế bào có hình thù to, kết lại với nhau theo kiểu đan
lới, nằm rải rác khắp trụ nÃo. Nó giữ vai trò đáng kể đối với các trạng thái tích cực và tiêu cực,
tỉnh táo và uể oải, vui vẻ và buồn sầu, . . trong cơ thể.

1.5.

Hoạt động thần kinh cấp cao

1.5.1. Đây là hoạt động của 2 bán cầu đại nÃo nhằm đảm bảo mối quan hệ phức tạp, tinh
vi và chính xác của toàn cơ thể với thế giới bên ngoài. Hoạt động thần kinh cấp thấp là hoạt
động của nÃo trung gian, nÃo giữa, tiểu nÃo và hành tuỷ và tuỷ sống, có nhiệm vụ đảm bảo đời
sống sinh vật đời trờng của cơ thể. Hoạt động thần kinh cấp thấp là hoạt động phản xạ không
điều kiện.
1.5.2. Hai quá trình cơ bản của hoạt động thần kinh cấp cao: quá trình hng phấn và ức
chế
Quá trình hng phấn
Là quá trình thần kinh, giúp cho hệ thần kinh thực hiện hay tăng nhanh độ mạnh của 1 hay
nhiều phản xạ.
VD- Học sinh say sa nghe thầy giáo giảng bài (toàn bộ hoạt động của cơ thể đều hớng vào bài
giảng của thầy: nghe, nhìn, viết, ngoảng đầu về phía thầy...). Nếu có một kích thích khác gây ra
một hng phấn mạnh hơn hng phấn khác ta có điểm hng phấn u thế.
Quá trình ức chế
Là quá trình thần kinh, làm cho hệ thần kinh kìm hÃm hoặc làm mất đi 1 hay nhiều phản xạ.

VD: Lời ru nhẹ nhàng của mẹ làm cho đứa bé đang khóc thổn thøc råi thiu thiu ngđ...
Hng phÊn vµ øc chÕ lµ 2 mặt của quá trình thống nhất. Bất cứ quá trình thần kinh nào
cũng vừa phải dựa vào hng phấn vừa phải dựa vào ức chế.
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:

Khái niệm về phản xạ và cung phản xạ.
Phản xạ là những phản øng tÊt u cã tÝnh quy lt cđa c¬ thĨ đáp lại những tác động bên
ngoài, đợc thực hiện nhờ hoạt động của hệ thần kinh.

Chuỗi tế bào thần kinh thực hiện 1 phản xạ gọi là cung phản xạ gồm có 4 khâu:
+ Khâu tiếp nhận: Nhận kích thích, truyền xung động thần kinh về nÃo.
+ Trung ơng: Quá trình thần kinh xảy ra ở nÃo bộ.
+ Vận động: Tác động bên ngoài cơ thể, thực hiện theo mệnh lệnh của nÃo.
+ Liên hệ ngợc: Gồm các tín hiệu từ cơ quan vận động về nÃo, báo hiệu diễn biến và kết quả
đà thực hiện.

12


Phản xạ không điều kiện: Là những phản xạ bẩm sinh đợc truyền từ thế hệ trớc sang thế
hệ sau. Phản xạ không điều kiện đảm bảo mối liên hệ thờng xuyên giữa cơ thể và môi trờng
giúp cho cơ thể thích ứng với môi trờng. Phản xạ không điều kiện ở ngời chịu ảnh hởng của
điều kiện xà hội- lịch sử vì vậy ít nhiều khác với ở động vật.

Phản xạ có điều kiện: Là những phản xạ tập luyện đợc trong cuộc sống. Nó đợc hình thành
trong quá trình phát triển của mỗi cá thể.
Đặc điểm của phản xạ điều có kiện:
+ Là phản xạ tự tạo: chỉ đợc hình thành trong quá trình sống và phát triển của mỗi cá thể.
+ Báo hiệu gián tiếp kích thích không điều kiện sẽ tác động vào cơ thể.
+ Cơ sở sinh lý của phản xạ có điều kiện nằm ở vỏ nÃo. Vì vậy, có hoạt động bình thờng của

vỏ nÃo thì mới có phản xạ có điều kiện.
Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện.
+ Phải dựa vào một phản xạ không điều kiện đà có trớc. (VD- nếu cha ăn chanh thì không thể
tiết nớc bọt khi nhìn thấy chanh).
+ Kích thích có điều kiện phải tác động trớc hoặc đồng thời với kích thích không điều kiện
(VD: muốn thực hiện công việc có kết quả, bao giờ cũng phải vạch rõ mục đích, yêu cầu, ý
nghĩa).
+ Kích thích có điều kiện không đợc quá mạnh (nếu quá mạnh thì các khu vực còn lại của vỏ
nÃo sẽ bị ức chế).
+ Vỏ nÃo phải ở trong trạng thái tỉnh táo, sẵn sàng hoạt động.
+ Tuổi của nÃo bộ ảnh hởng nhất định tới sự thành lập phản xạ có điều kiện
+ Tránh các tác nhân ngoại lai khó thành lập phản xạ có điều kiện.

Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện.
Theo thí nghiệm của Páplốp: trớc khi cho chó ăn ông bật đèn, sau nhiều lần nh vậy, chỉ cần bật
đèn là chó tiết nớc bọt. ở thí nghiệm trên ta thấy:
+ Thức ăn tác động vào lỡi sẽ tạo ra luồng xung động thần kinh (XĐTK), truyền về trung khu
vị giác trên vỏ nÃo, làm cho trung khu này hng phấn, truyền XĐTK đến phát động tuyến nớc
bọt làm việc.
+ ánh đèn tác động vào mắt tạo ra luồng XĐTK truyền về trung khu thị giác trên vá n·o, lµm
cho trung khu nµy hng phÊn.
+ Nh vËy, cùng một lúc trên vỏ nÃo có hai điểm cùng hng phấn. Hai điểm này lan truyền
XĐTK sang nhau nhiều lần sẽ tạo thành đờng liên hệ thần kinh tạm thời giữa hai trung khu
thần kinh (trung khu vị giác và thị giác trên vỏ nÃo).
+ Nhờ có đờng liên hệ thần kinh tạm thời đó, cho nên khi bật đèn thì trung khu thị giác ở trên
vỏ nÃo hng phấn sau đó đợc truyền sang trung khu vị giác (qua đờng liên hệ thần kinh tạm thời)
làm cho trung khu này hng phấn và phát động tuyến nớc bọt làm việc.
1.5.3. Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao:

13



Quy luật hoạt động theo hệ thống:
Là sự phối hợp nhiều trung khu trên vỏ nÃo cùng hoạt động để tạo lập các kích thích hay
phản ứng riêng sẽ thành từng nhóm, từng bộ phần hoàn chỉnh.
Thông thờng các kích thích không tác động đơn độc vào cơ thể mà thờng tác động đồng thời
hay kế tiếp nhau thành những tổ hợp, nhóm. Một vật dù đơn giản khi tác động vào cơ thể đà là
tổ hợp những kích thích nhìn, nghe, tiếp xúc da...vì vậy, hệ thần kinh trong khoảng khắc phải
phân tích chính xác tổ hợp kích thích và có phản ứng đáp lại tổ hợp kích thích đó.
Quy luật lan toả và tập trung:
Quá trình hng phấn và ức chế nẩy sinh ở một điểm trong hệ thần kinh. Từ điểm đó toả
sang các điểm khác của hệ thần kinh gọi là hng phấn và ức chế lan toả. Sau đó hai quá trình đó
thu hồi về một nơi nhất định gọi là hng phấn vµ øc chÕ tËp trung.
+ Nhê cã hng phÊn lan toả mới có thể thành lập đờng liên hệ thần kinh tạm thời.
+ Nhờ hng phấn tập trung mà ngời ta mới phân tích, phản ánh sự vật sâu sắc.
+ Nhờ ức chế lan toả mà ngời ta mới có trạng thái ngủ, thôi miên.
+ Nhờ ức chế tập trung mà con ngời chuyển từ trạng thái ngủ sang trạng thái thức
Quy luật cảm ứng qua lại:
Quá trình hng phấn và ức chế thờng xuyên tác động lẫn nhau theo quy luật: quá trình
này trong khi xuất hiện thì đồng thời tạo ra hoặc tăng cờng quá trình kia.
Cảm ứng đồng thời:
+ Cảm ứng âm tính: hng phấn xuất hiện ở một điểm trên vỏ nÃo thì gây ra ức chế ở các điểm
lân cận.
+ Cảm ứng dơng tính: ức chế xuất hiện ở một điểm trên vỏ nÃo thì gây ra
hng phấn ở các điểm lân cận:
Cảm ứng kế tiếp (tiếp diến )
Là trờng hợp hng phÊn ë mét ®iĨm chun sang øc chÕ ë chÝnh điểm đó và ngợc lại.
VD: Học sinh ngồi học, các trung khu vận động điều khiển chân, tay ít nhiều bị ức chế giảm
hoạt động, do vậy đến khi ra chơi các em thờng thích chạy nhảy, vận động, nô đùa.
Quy luật phụ thuộc vào cờng độ kích thích:

Trong trạng thái tỉnh táo, bình thờng của vỏ nÃo thì kích thích mạnh cho phản ứng mạnh,
kích thích trung bình cho phản ứng trung bình và kích thích yếu cho phản ứng yếu. Nh vậy độ
lớn của phản ứng tØ lƯ thn víi cêng ®é kÝch thÝch. Quy lt này chỉ phù hợp cho hoạt động
của nÃo động vật cao đẳng và ngời trong giới hạn cờng độ nhất định của kích thích. Nếu kích
thích quá yếu hay quá mạnh thì phản ứng không xảy ra theo qui luật đó. ở ng ời, qui luật này
chỉ cơ tính chất tơng đối. Các phản ứng phụ thuộc chủ yếu vào ý nghÜa x· héi cđa kÝch thÝch.
 Quy lt vỊ hai hÖ thèng tÝn hiÖu:
∗ HÖ thèng tÝn hiÖu thø nhÊt:

14


Những kích thích của tự nhiên và xà hội tác động vào nÃo ngời và động vật, để lại dấu
vết ở bán cầu đại nÃo gây ra cảm giác, biểu tợng về sự vật, hiện tợng thì gọi là hệ thống tín hiệu
thứ nhất của hiện thực. Đây là cơ sở sinh lý của hoạt động cảm tính trực quan ở cả ngời và động
vật, là mầm mống của t duy cụ thể.
Hệ thống tín hiệu thứ hai:
Đó là ngôn ngữ nói và viết tác động vào nÃo ngời để lại dấu vết của tác động gọi là hệ
thống tín hiệu thứ hai của hiện thực.
Tiếng nói và chữ viết gọi là tín hiệu của tín hiệu vì thông qua nghe và nhìn ngôn ngữ mà
trên vỏ nÃo ngời có đợc hình ảnh của vật hiện tợng, hiểu đợc nội dung bên trong của khái niệm,
bản chất của sự vật. Đây cũng chính là cơ sở của t duy trừu tợng.

2. Cơ sở xà hội của tâm lý ngời
2.1. Quan hệ xà hội, nền văn hoá xà hội và tâm lý ngời.
Theo Mác: Bản chất của con ngời không phải là cái gì trừu tợng, tồn tại đối với từng cá
nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà các mối quan hÖ x·
héi.”
Quan hÖ x· héi bao gåm quan hÖ chÝnh trị, kinh tế, đạo đức, pháp quyền, quan hệ giữa ng ời
với ngời, Mỗi quan hệ có quy luật vận ®éng kh¸c nhau ®ång thêi t¸c ®éng tíi con ngêi. Tâm

lý con ngời chịu sự tác động của các quy luật đó, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo và quan
trọng nhất. Chỉ có sống trong xà hội loài ngời, con ngời mới có tâm lý ngời. Cơ chế chủ yếu
cho sự phát triển tâm lý là cơ chế lĩnh hội nền văn hoá xà hội để tạo ra chức năng tâm lý mới,
phẩm chất mới, năng lực mới. Nh vậy tổng hoà các quan hệ xà hội, nền văn hoá xà hội đà tạo
thành bản chất tâm lý ngời.

2.2. Hoạt động và tâm lý
2.2.1. Khái niệm về hoạt động.
+ Dới góc độ sinh lý: Hoạt động là toàn bộ sự tiêu hao năng lợng thần kinh và cơ bắp nhằm
thoả mÃn nhu cầu nào đó của cá nhân và xà hội
+Dới góc độ cấu trúc hoạt động: Hoạt động là toàn bộ hành động đợc thống nhất theo mục
đích chung nhằm thực hiện một chức năng xà hội nào đó.
+Dới góc độ TLH:
ĐN 1: Hoạt động là quá trình con ngời tác động vào đối tợng nhằm đạt đợc những mục đích
và thoả mÃn nhu cầu của mình.
ĐN 2: Hoạt động là mối quan hệ qua lại giữa con ngời với thế giới (khách thể) để tạo ra sản
phẩm cả về phía thế giới cả vỊ phÝa con ngêi (chđ thĨ). Trong mèi quan hƯ đó có hai quá trình
diễn ra:
- Quá trình đối tợng hoá (xuất tâm): Là quá trình chuyển năng lực từ con
ngời vào trong đối tợng, ghi dấu vết của con ngời vào sản phẩm lao động.

15


- Quá trình chủ thể hoá (nhập tâm): Con ngời phản ánh những thuộc tính của đối tợng, của
công cụ, phơng tiện, trong quá trình sử dụng để tạo ra và làm phong phú tâm lý, ý thức của bản
thân mình thông qua quá trình chiếm lĩnh thế giới.




ĐN 3: Hoạt động là hình thức quan hệ tích cực với môi trờng xung quanh mà qua đó thì
những mối liên hƯ cã thùc cđa con ngêi víi hiƯn thùc míi đợc thiết lập
2.2.2. Đặc điểm của hoạt động:
Đối tợng hoạt động là cái con ngời cần tạo ra .
Mục đích hoạt động là làm biến đổi thế giới (khách thể) và biến đổi bản thân chủ thể
Chủ thể hoạt động có thể là một hay nhiều ngời thực hiện
Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp. Con ngời tác động đến khách thể qua hình
ảnh tâm lý ở trong đầu, qua việc sử dụng các công cụ lao động và ngôn ngữ.
2.2.3. Các loại hoạt động:
Về phơng diện cá thể:
Vui chơi: Hình thức phản ánh đời sống sinh hoạt của ngời lớn ở trẻ em, là con đờng để nhận
thức thế giới
Học tập: Hoạt động có ý thức nhằm tiếp nhận tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Lao động: Hoạt động có ý thức nhằm tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để thoả mÃn
nhu cầu của cá nhân và xà hội
Hoạt động xà hội
Về phơng diện sản phẩm:
Hoạt động thực tiễn: Hớng vào vật thể tạo ra sản phẩm vật chất

Hoạt động lý luận: Diễn ra với hình ảnh, biểu tợng, khái niệm,tạo ra sản phẩm tinh thần
Theo mục đích của hoạt động:


Hoạt động nhận thức



Hoạt động biến đổi




Hoạt động định hớng giá trị

Hoạt động giao lu
2.2.4. Cấu trúc của hoạt động
Có nhiều cách phân chia theo Leonchiev, hoạt động gồm 6 thµnh tè cã mèi quan hƯ víi
nhau:
∗ PhÝa chđ thĨ gồm 3 thành tố: Hoạt động, hành động, thao tác, tạo nên mặt kỹ thuật của hoạt
động
Phía khách thể gồm 3 thành tố: Động cơ, mục đích, phơng tiện tạo nên mặt nội dung của
hoạt động
Khái quát cấu trúc chung của hoạt động theo sơ đồ sau :

16


Chủ thể

Dòng các hoạt động

Chủ thể

Khách
Khách thể
thể

Hoạt động cụ thể
Hoạt động cụ thể

Động cơ


Mục đích

Hành động
Hành

Thao tác
Thao tác

Phương tiện
Phương tiện, điều
kiện

Sản phẩm

2.3.

Giao tiếp và tâm lý

2.3.1. Khái niệm về giao tiếp:
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa ngời với ngời, thông qua đó con ngời trao đổi thông tin,
biểu cảm, kích thích hành động và định hớng giá trị
2.3.2. Chức năng của giao tiếp:
Chức năng tâm lý xà hội: Là nhu cầu của mọi xà hội, tiếp xúc, trao đổi tâm t tình cảm giữa
con ngời với con ngời
Chức năng thông tin: Đợc thực hiện trong nhãm, trong x· héi vỊ c¸c lÜnh vùc kinh tế, chính
trị, xà hội .
Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách:
Con ngời tiếp thu các chuẩn mực xà hội từ ngời khác
Khả năng nhận xét ®¸nh gi¸ vỊ ngêi kh¸c

∗ Tù ®¸nh gi¸, ®iỊu chØnh nhận thức, hành vi của bản thân.
2.3.3. Các loại giao tiếp:
Căn cứ vào phơng thức giao tiếp:
Trực tiếp:
+ Mặt đối mặt với nhau
+ Sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ, điệu bộ, nét mặt

17


+ Kết quả biết ngay.
Gián tiếp:
+ Thực hiện thông qua ngời thứ 3 hoặc các vật trung gian (th từ, điện tín,)
+ Kết quả không biết ngay
Căn cứ vào thành phần những ngời tham gia vào giao tiếp:
Cá nhân với các cá nhân khác
Cá nhân với một nhóm (giáo viên - học sinh của lớp học)
Nhóm này với nhóm khác.
Căn cứ vào quy cách:
Giao tiÕp chÝnh thøc: Gi÷a hai hay mét sè ngêi đang thể hiện một chức trách nhất định ở
cơ quan hay công xởng.
Giao tiếp không chính thức: Giữa hai hay nhóm ngời dựa vào những hiểu biết về nhân
cách của nhau.
Căn cứ vào phơng tiện giao tiếp:
Phi ngôn ngữ: Thể hiện qua t thế, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, tớng mạo, sự trang điểm,
quần áo.
Ngôn ngữ: Thể hiện qua từ ngữ, ngữ âm, ngữ điệu
Câu hỏi và bài tập
1. Chứng minh rằng tâm lý có bản chất hoạt động và giao tiếp. Qua đó, hÃy phân tích ý
nghĩa s phạm của vấn đề này.


Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức


1. Sự hình thành và phát triển tâm lý
1.1. Về phơng diện loài
1.1.1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý

18


Tính chịu kích thích: Khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới có ảnh hởng trực tiếp
đến sự tồn tại và phát triển của cơ thể
Tính nhạy cảm: (xuất hiện cách đây khoảng 600 triệu năm) đợc coi là mầm mống đầu tiên
của tâm lý.
1.1.2. Các thời kỳ phát triển tâm lý
a) Theo mức độ phản ánh:
Cảm giác: Xuất hiện ở động vật không xơng sống. Con vật có khả năng trả lời đợc các
kích thích riêng lẻ. Cảm giác ở con ngời mang tính xà hội lịch sử
Tri giác: Xuất hiện ở loài cá. Động vật có khả năng đáp lại một tổ hợp các kích thích
ngoại giới. Tri giác ở con ngời mang một mức độ mới (con mắt, cái mũi, lỗ tai ngêi cã “hån”,
cã “thÇn”)
∗ T duy:
+ T duy trùc quan: Xuất hiện ở loài vợn. Con vật đà biết dùng hai bàn tay để sờ
mó, lắp ráp, giải quyết các tình huống cụ thể.
+ T duy trừu tợng: Chỉ có ở ngời, giúp con ngời nhận thức đợc bản chất của sự vật
hiện tợng, nhờ đó con ngời không chỉ nhận thức, cải tạo thế giới mà còn nhận thức và sáng tạo
ra chính bản thân mình.
b) Theo nguồn gốc nảy sinh:
Bản năng: Xuất hiện ở loài côn trùng. Bản năng là hành vi bẩm sinh, di truyền có cơ sở

là những phản xạ không điều kiện. Bản năng khác xa về bản chất so với bản năng con vật.
Kỹ xảo: Xuất hiện sau bản năng, trên cơ sở luyện tập, kỹ xảo là hành vi mới do cá nhân
tự tạo. Hành vi kỹ xảo ở ngời có tính mềm dẻo và khả năng biến đổi lớn.
Hành vi trí tuệ: Xuất hiện ở loài vợn ngời nhằm giải quyết các tình huống cụ thể có liên
quan đến việc thoả mÃn các nhu cầu của cơ thể. Hành vi trí tuệ ở con ngời nảy sinh trong hoạt
động gắn liền với ngôn ngữ, là hành vi có ý thức nhằm nhận thức, thích ứng và cải tạo thực tế
khách quan.
c) Về phơng diện cá thể
1. Giai đoạn tuổi sơ sinh và hài nhi:
Từ 0 đến 2 tháng tuổi: sơ sinh
Từ 2 đến 12 tháng tuổi: hài nhi
2. Giai đoạn trớc tuổi học:
Từ 1 đến 3 tuổi: vờn trẻ
Từ 3 đến 6 tuổi: mẫu giáo
3. Giai đoạn tuổi đi học:
Từ 6 đến 11 tuổi: thời kì đầu tuổi học
Từ 12 đến 15 tuổi: thời kì giữa tuổi học
Từ 15 đến 18 tuổi: thời kì cuối tuổi học
Từ 18 đến 23, 24 tuổi: thời kì sinh viên
4. Giai đoạn tuổi trởng thành: từ 24, 25 tuổi trở đi

19


5. Giai đoạn ngời già: từ 55, 60tuổi trở đi

2. Sự hình thành và phát triển ý thức
2.1. Về phơng diện loài
2.1.1. Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức
Trớc khi lao động con ngời đà có mô hình của cái cần làm và cách làm nh thế nào

Trong khi lao động con ngời phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động, tiến hành các thao tác
và hành động lao động, tác động vào đối tợng để tạo ra sản phẩm. Kết thúc quá trình lao động
con ngời có ý thức đối chiếu sản phẩm làm ra với mô hình tâm lý của sản phẩm mà mình đÃ
hình dung ra truớc để hoàn thiện, đánh giá sản phẩm đó.
Nh vậy ý thức đợc hình thành và biểu hiện trong suốt quá trình lao động, thống nhất với
quá trình lao động và sản phẩm lao động .
2.1.2. Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức:
Ngôn ngữ ra đời cùng với lao động, nhờ nó mà con ngời có công cụ để xây dựng mô
hình tâm lý của sản phẩm. Nhờ ngôn ngữ mà con ngời có ý thức trong quá trình sử dụng công
cụ lao động, tiến hành các hoạt động lao động, phân tích, đối chiếu, đánh giá sản phẩm lao
động. Nhờ ngôn ngữ, con ngời trao đổi thông tin, phối hợp hành động cùng làm ra sản phẩm.
Nhờ ngôn ngữ, con ngời có ý thức về bản thân, ý thức về ngời khác trong lao động chung.

2.2.

Về phơng diện cá thể

2.2.1. ý thức của cá nhân đợc hình thành trong hoạt động và thể hiện ở trong sản phẩm của họ
2.2.2. ý thức cá nhân đợc hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với ngời khác, với
xà hội
2.2.3. ý thức cá nhân đợc hình thành bằng con đờng tiếp thu nền văn hoá xà hội, ý thức xà hội
(dạy học, giáo dục, giao tiếp)
2.2.4. ý thức cá nhân đợc hình thành bằng con đờng tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích
hành vi của mình. Cá nhân hình thành ý thức về bản thân mình trên cơ sở đối chiếu mình với
ngời khác, với chuẩn mực xà hội cá nhân tự giáo dục, tự hoàn thiện mình.

2.3.

Các cấp độ ý thức


2.3.1. Cấp độ cha ý thức: Là hiện tợng tâm lý cha cã ý thøc tham gia, chi phèi ®iỊu khiĨn hoạt
động (vô thức).
ã Vô thức ở tầng bản năng: Mang tính bẩm sinh di truyền. Vô thức còn bao gồm cả những
hiện tợng tâm lý dới ngỡng ý thức.
ã Tâm thế: Hiện tợng tâm lý dới ý thức, hớng tâm lý sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận một điều
gì đó, ảnh hởng tới tính linh hoạt và tính ổn định của hoạt động.
Những hiện tợng tâm lý vốn là có ý thức nhng do lặp đi lặp lại nhiều lần chuyển
thành dới ý thức (kỹ xảo, thói quen).
2.3.2. Cấp độ ý thức, tự ý thức:
Là mức độ phát triển cao của ý thức biểu hiện ở các mặt sau:
ã Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội dung tâm hồn, đến vị thế
và các quan hÖ x· héi

20


ã Có thái độ với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá
ã Tự điều chỉnh, tụ điều khiển hành vi theo mục đích tự giác
ã Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình
ã Cấp độ ý thức nhóm và thức tập thể:
ã Trong mối quan hệ giao tiếp và hoạt động, ý thức của cá nhân sẽ phát triển dần đến cấp
độ ý thức xà hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể (ý thức gia đình, dòng họ, dân tộc, nghề
nghiệp)
ã Trong cuộc sống khi con ngời hành động, hoạt động với ý thức cộng đồng, ý thức tập
thể, mỗi con ngời có thêm sức mạnh tinh thần mới mà ngời đó cha bao giờ có đợc khi hoạt
động với ý thức cá nhân riêng lẻ.
Các cấp độ khác nhau của ý thức luôn luôn tác động lẫn nhau, chuyển hoá và bổ sung
cho nhau làm tăng tính đa dạng và sức mạnh của ý thức. ý thức thống nhất với hoạt động, hình
thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động; chỉ đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động làm cho
hoạt động có ý thức.


3. Chú ý điều kiện của hoạt động có ý thức
3.1. Định nghĩa
Là trạng thái tâm lý đi kèm theo các quá trình tâm lý khác, có tác dụng hớng các quá
trình này tập trung vào một đối tợng nhất định, tạo điều kiện cho đối tợng đợc phản ánh tốt
nhất. Chó ý lµ sù tËp trung cđa ý thøc vµo một hay một nhóm sự vật hiện tợng, để định hớng
hoạt động.

3.2.

Biểu hiện

ã Bên ngoài:
ã Nhìn chằm chằm, không chớp mắt, khi tri giác một vật
ã Vểnh tai, há hốc miệng, ngây ngời, khi nghe một điều gì đó
ã Nhăn trán, chau mày, khi suy nghĩ
ã Nhìn xa xa khi hớng vào ý nghĩ nội tâm
ã Cử động của cơ thể theo chuyển động của đối tợng
ã Bên trong:
Chú ý lâu dài và căng thẳng thì hô hấp trở nên nông hơn và tha hơn, hít vào ngắn
hơn, thở ra dài hơn

3.3.

Phân loại

3.3.1. Chú ý không chủ định:
Là loại chú ý không có mục đích tự giác, không cần sự nỗ lực của bản thân, chủ yếu
do tác động bên ngoài gây ra.
3.3.2. Chú ý có chủ định:

Là loại chú ý có mục đích từ trớc và phải có sự nỗ lực của bản thân.
3.3.3. Chú ý sau khi có chủ định:
Là chú ý có chủ định, nhng không đòi hỏi sự căng thẳng của ý chí, lôi cuốn con ngời
vào nội dung và phơng thức hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu quả cao của chú ý.

21


4. Các thuộc tính chú ý
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã

ã
ã
ã

Sức tập trung chú ý:
Là sự phản ánh đợc qui vào phạm vi hẹp, nhằm phản ánh đối tợng một cách tốt nhất
Sự bền vững chú ý:
Là khả năng chú ý lâu dài vào một đối tợng nhất định mà không chuyển sang đối tợng
khác
Sự phân phối chú ý:
Là khả năng cùng một lúc chú ý đợc đầy đủ đến nhiều đối tợng khác nhau
(không có nghĩa là các đối tợng đợc chia đều nh nhau. Chú ý chỉ tập trung vào đối tợng

chính, còn các đối tợng khác chỉ cần có sự chú ý tối thiểu)
Khối lợng chú ý:
Là số lợng các đối tợng đợc phản ánh trong nháy mắt với mức độ sáng tỏ đầy đủ nh
nhau.
Sự di chuyển chú ý:
Là khả năng đang chú ý vào đối tợng này lại có thể tập trung nhanh chóng vào đối tợng
khác khi cần thiết (rời bỏ đối tợng cũ, tập trung nhanh chóng vào đối tợng mới với cờng
độ cao, thái độ chủ động)

5. Giáo dục chú ý
ã Kích thích và xây dựng cho học sinh những hứng thú sâu sắc, rộng rÃi với môn học
ã Rèn cho học sinh tạo ra chú ý có chủ định trong điều kiện không thuận lợi
ã Tạo đợc thói quen làm việc gì cũng chú ý
ã Giúp học sinh biết đợc đặc điểm bản thân, những mặt tốt và xấu để phát huy và khắc
phục.

22


Nhận thức và sự học





Cảm giác và tri giác

1) Cảm giác
1.1. Định nghĩa
Cảm giác là quá trình nhận thức cảm tính phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính bên

ngoài của sự vật, hiện tợng đang tác động trực tiếp vào giác quan của con ngời.

1.2.

Đặc điểm

ã Phản ánh thế giới khách quan một cách riêng lẻ, trực quan, cụ thể, từng thuộc tính bên
ngoài của sự vật, hiện tợng (hình dạng, kích thớc, mùi vị, âm thanh, mầu sắc...). Đồng
thời cũng phản ánh các trạng thái cơ thể nh đói, no, khó chịu, mất thăng bằng...
ã Chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tợng tác động trực tiếp vào các giác quan.
ã Phản ánh đối tợng với những đặc điểm cá thể của nó: đặc điểm của bản thân đối
ã tợng đang tác động trực tiếp vào chúng ta, chứ không phải đối tợng cùng loại.
ã Cảm giác của con ngời mang nội dung xà hội lịch sử
ã Là kết quả của hoạt động phản ánh của một cá nhân cụ thể: "cảm giác là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan. Nh vậy cảm giác còn phụ thuộc vào trạng thái chủ quan
và kinh nghiệm sống của mỗi chủ thể.
ã Cảm giác của con ngời chịu sù chi phèi nhiỊu cđa t duy, ý thøc, cđa nghề nghiệp, giới
tính, dân tộc,... Sự phong phú của cảm giác của mỗi ngời phụ thuộc vào sự phong phú đa
dạng của các hoạt động và những mối quan hệ xà hội của ngời ấy.

1.3.

Phân loại cảm giác

Nếu căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác
1.3.1. Cảm giác bên ngoài:
ã Cảm giác nhìn: cho biết thuộc tính của ánh sáng, màu sắc, hình thù đối tợng.
ã Cảm giác nghe: cho biết thuộc tính âm thanh của đối tợng.
ã Cảm giác ngửi: cho biết thuộc tính mùi của đối tợng.
ã Cảm giác nếm : cho biết thuộc tính vị của đối tợng.

ã Cảm giác da: cho biết thuộc tính nhiệt độ, sức ép của vật vào da, sự sù sì hay trơn nhẵn, sự
đụng chạm, sự đau đớn mà vật gây ra.
1.3.2. Cảm giác bên trong:
ã Cảm giác vận động: cho biết độ co, độ căng, độ gập của bắp thịt, gân, dây chằng và khớp
xơng cơ thể.
ã Cảm giác thăng bằng và di động: cho biết phơng hớng tơng đối của đầu ta so với phơng
trọng lực, hớng quay và gia tốc của đầu ta.

23


ã Cảm giác cơ thể: cho biết các cơ quan nội tạng hoạt động nh thế nào và trạng thái bất thờng
của chúng.

1.4.

Những qui luật cơ bản của cảm giác

1.4.1. Qui luật về ngỡng cảm giác và tính nhạy cảm:
Tính nhạy cảm (ký hiệu là E): Khả năng các giác quan thu nhận tác động của các kích
thích vào nó. Ngỡng cảm giác (ký hiệu là P): Tập hợp các tác nhân kích thích từ trị số tối thiểu
đến trị số tối đa đủ để làm cho cảm giác xuất hiện. Ví dụ: Ngỡng cảm giác nghe là âm thanh từ
16 Hz đến 20.000 Hz. Ngỡng cảm giác nhìn là ánh sáng với bớc sóng từ 390 đến780 micrô mét
(rõ nhất với ánh sáng màu vàng lục 565 micô mét). Tính nhạy cảm sai biệt (ký hiệu là Eo): Khả
năng các giác quan phân biệt những kích thích tạo ra cảm giác mới khác với cảm giác cũ. Ngỡng sai biệt cảm giác (ký hiệu là K): Là tỉ lệ giữa lợng kích thích tối thiểu thêm vào kích thích
ban đầu đủ để gây ra cảm giác mới khác với cảm giác cũ. Ví dụ: K của trọng l ợng là 1/30. K
của ánh sáng là 1/100. K của âm thanh là 1/10
Nh vậy, tính nhạy cảm thay đổi phụ thuộc vào tính chất vật kích thích, điều kiện ngoại
cảnh, sự tinh nhậy của các giác quan, trạng thái tâm sinh lí, lứa tuổi, nghề nghiệp, ngôn ngữ, ý
thức

1.4.2. Qui luật về sự thích ứng của cảm giác:
Tính thích ứng: Là sự thay đổi khả năng thích nghi của tính nhạy cảm cho phù hợp với
sự thay đổi của vật kích thích. Qui luật: Tăng tính nhạy cảm khi gặp kích thích yếu, giảm tính
nhạy cảm khi gặp kích thích mạnh và lâu.
Đặc điểm:
Sự thích ứng diễn ra trong tất cả các loại cảm giác, nhng có cảm giác thích ứng nhanh
(cảm giác nhìn, ngửi, đụng chạm, nhiệt độ), có cảm giác thích ứng chậm (cảm giác nghe, thăng
bằng, đau...). Nhờ có tính thích ứng, cảm giác con ngời có thể phản ánh những kích thích có cờng độ biến đổi trong phạm vi rất lớn. Nếu đợc rèn luyện lâu dài và có phơng pháp, tính thích
ứng có thể phát triển rất cao và trở nên tinh tế, bền vững (mắt ngời thợ nhuộm có thể phân biệt
tới 40 màu đen, hàng trăm màu đỏ khác nhau...) Nếu tính nhạy cảm giảm xuống, con ngời sẽ
trở nên chai lỳ, chịu đựng đợc những kích thích rất mạnh và lâu, những thay đổi rất lớn (ngời
công nhân luyện thép có thể làm việc hàng giờ dới nhiệt độ 50-60oc, ngời thợ lặn có thể chịu
đựng đợc áp suất Atmốtphe trong vài chục phút hay trong hàng giờ... Những nhà khí công nhờ
khổ luyện đà chứng minh những khả năng phi thờng của con ngời).
1.4.3. Qui luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác:
Nội dung: Sự biến đổi tính nhạy cảm của một giác quan do ảnh hởng của hoạt động
của hệ thống các giác quan khác
Qui luật: Tăng tính nhạy cảm khi gặp kích thích yếu (trong môi trờng có âm thanh nhẹ
thì nhìn rõ hơn). Giảm tính nhạy cảm đối khi gặp kích thích mạnh và lâu (ăn đờng sau đó ăn
cam, chuối thì cảm thấy rất nhạt). Kích thích tác động kéo dài sẽ dập tắt cảm giác. Ngoài ra lời
nói có thể gây ra những cảm giác, ý nghĩ, trạng thái tâm lý có ảnh hởng lớn đến tính nhạy cảm
của các cơ quan phân tích khác.

24


1.4.4. Qui luật bù trừ cảm giác:
Nếu các giác quan hoàn thiện thì năng lực cảm giác tăng, nếu giác quan khuyết tật thì
năng lực cảm giác giảm. Nhng khả năng của con ngời thật kì diệu khi có một cảm giác nào đó
mất đi hoặc kém đi thì tính nhạy cảm của các cảm giác khác đợc tăng cờng. Nhờ đó mà con

ngời vẫn có thể trả lời đợc những tác động khác nhau của ngoại giới. (ngời mù có thể nghe
tiếng bớc chân đi của ngời khác để phân biệt, nhận ra từng ngời, hoặc sờ chữ nổi để đọc. Ngời
vừa bị mù vừa bị điếc thì khả năng xúc giác đặc biệt đợc phát triển).

2) Tri giác
2.1. Định nghĩa
Tri giác là quá trình nhận thức cảm tính, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài
của sự vật hiện tợng, tạo ra các hình ảnh, hình tợng về sự vật, hiện tợng ở trong nÃo, khi sự
vật,hiện tợng đang trực tiếp tác động đến các giác quan của ta.

2.2.
ã
ã
ã
ã
ã
ã

2.3.

Đặc điểm
Chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tợng, tác động trực tiếp vào các giác quan.
Những thuộc tính bên ngoài đợc phản ánh một cách trọn vĐn, diƠn ra theo mét cÊu
tróc, mét quan hƯ nhÊt định, tạo nên hình ảnh về đối tợng.
Sản phẩm của tri giác là hình tợng trọn vẹn về đối tợng (phản ánh cơ cấu bên ngoài
của đối tợng, phản ánh thời gian, không gian vận động)
Là sự kết hợp tinh vi, phức tạp giữa các cảm giác.

Phân loại tri giác


2.3.1. Căn cứ vào mức độ tham gia của ý thức
ã
Tri giác không chủ định: là loại tri giác tự phát, ngẫu nhiên, không có mục đích từ trớc
mà do sự hấp dẫn của sự vật hiện tợng.
ã
Tri giác có chủ định: là loại tri giác chủ động, có ý thức, có mục đích từ trớc, đòi hỏi ta
phải có cự cố gắng, có biện pháp và kế hoạch tiến hành.
2.3.2. Căn cứ vào hoạt động giác quan
ã
Tri giác nhìn, nghe, ngửi, nếm...
2.3.3. Căn cứ vào hình thức tồn tại của sự vật hiện tợng
ã
Tri giác các thuộc tính không gian: cho biết hình dạng, độ lớn, màu sắc của đối tợng
ã
Tri giác các thuộc tính thời gian: cho biết độ lâu của quá trình tác động từ vật đến ta,
trạng thái liên tục hay gián đoạn trong sự thay đổi, tốc độ và tuần tự của các sự vật hiện t ợng trong thực tế, v..v....
ã
Tri giác vận động: là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của các sự vật trong không
gian (chúng ta không có khả năng tri giác trực tiếp sự vận động quá nhanh (vận tốc ánh
sáng) hoặc quá chậm (sự chuyển dịch của kim giê ë ®ång hå).

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×