Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Cd 3 AD in the closed economy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.13 KB, 11 trang )

11/24/2015

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ TRONG NƯỚC

CHUYÊN ĐỀ 3

MÔ HÌNH IS-LM VÀ
HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ

TS. Nguyễn Hoàng Oanh
Khoa Kinh tế học, ĐHKTQD

CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I.

Mô hình IS-LM

II. Chính sách tài khóa
III. Chính sách tiền tệ
IV. Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách
tiền tệ
V. Thảo luận: “Gói kích cầu của Chính phủ VN
thực hiện trong năm 2009 và 2010”

I
Mô hình IS-LM

1



11/24/2015

Cân bằng thị trường hàng hóa
• Cung về hàng hóa:
– Tổng sản lượng trong ngắn hạn (Y) hoàn toàn được
quyết định bởi tổng cầu.

• Cầu về hàng hóa:
– Tổng cầu chính là tổng chi tiêu dự kiến (AE) cho
hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế sản xuất ra:
– Trong nền kinh tế mở, AE = C + I + G + NX
– Trong nền kinh tế đóng, AE = C + I + G

• Điều kiện cân bằng:

Y=C+I+G
– Biến đổi tương đương: Y – C – G = I
– Hay
S=I

Đường IS
• Đường IS là quỹ tích của các cặp lãi suất thực tế và sản
lượng đảm bảo cân bằng trên thị trường hàng hóa.
Y  C (Y  T (Y ))  I ( r )  G

• Phương trình đường IS:

Trong đó, C và I được xem là các hàm tuyến tính:




C  a  b (Y  T )

với

I  c  dr

với

a0
c0

0b

d

dC
1
d (Y  T )

dI
0
dr

• Từ đó, phương trình đường IS được viết lại là:
Y  a  b(Y  T )  (c  dr )  G

Đường IS
• Phương trình đường IS:


Y  a  b(Y  T )  (c  dr )  G

• Sắp xếp lại để chuyển Y sang vế trái:
Y  bY  ( a  c)  (G  bT )  dr

• Giải để tìm Y:

Y

ac
1
b
d

G
T
r
1 b 1 b
1 b
1 b

2


11/24/2015

Đường IS
• Phương trình đường IS:
• Độ dốc của đường IS :


Y

ac
1
b
d

G
T
r
1 b 1 b
1 b
1 b

dr
dY

– Độ dốc âm vì hệ số của lãi suất âm
– Hệ số của lãi suất cho biết:
 d lớn và Y nhạy cảm với r thì đường IS thoải
 d nhỏ và Y ít nhạy cảm với r thì đường IS dốc
 b lớn thì m lớn, do đó đường IS thoải
 b nhỏ thì m nhỏ, do đó đường IS dốc

Đường IS
• Phương trình đường IS:

Y

ac

1
b
d

G
T
r
1 b 1 b
1 b
1 b

• Vị trí của đường IS:
– Hệ số chi mua hàng chính phủ dương nên tăng G làm
IS dịch phải
– Hệ số thuế âm nên sự gia tăng T làm IS dịch trái
– b lớn xác định sự dịch chuyển của đường IS là nhiều
hay ít khi thay đổi chính sách tài khóa

Cân bằng thị trường tiền tệ
• Cung tiền thực tế:





– là giá trị thực tế của tổng lượng phương tiện thanh toán,
gồm tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi không kỳ hạn.
S
– giả định là được quyết định bởi NHTW nên:
M

M 
  
Cầu tiền thực tế:
P
P
– là lượng tiền thực tế mọi người nắm giữ để phục vụ mục
đích giao dịch, dự phòng và đầu cơ.
– phụ thuộc chủ yếu vào Y và r, do đó:
d
 
M 
   L (Y , r )
Điều kiện cân bằng:
 P

M
 L (Y , r )
P

3


11/24/2015

Đường LM
• Đường LM là quỹ tích của các cặp lãi suất thực tế và sản
lượng đảm bảo cân bằng trên thị trường tiền tệ.

• Phương trình đường LM:


M
 L( r , Y )
P

• Xét trường hợp cầu tiền là hàm tuyến tính:

L(r , Y )  eY  fr

trong đó:

• Điều kiện cân bằng được viết lại là:

e  0; f  0

M / P  eY  fr

• Sắp xếp lại để chuyển r sang vế trái:
r  (e / f )Y  (1 / f ) M / P

Đường LM
• Điều kiện cân bằng trên thị trường tiền tệ

r  (e / f )Y  (1 / f ) M / P
• Độ dốc của đường LM:

dr
dY

– Độ dốc dương vì hệ số của thu nhập dương
– Hệ số của thu nhập, e/f, cho biết:

 Nếu e nhỏ, thì r thay đổi ít đối với mỗi thay đổi của Y,
nên đường LM thoải, và ngược lại.
 Nếu f nhỏ, thì r thay đổi nhiều đối với mỗi thay đổi của
Y, nên đường LM dốc, và ngược lại

• Vị trí của đường LM:
– Hệ số của số dư tiền thực tế âm nên sự giảm đi của số dư
tiền thực tế làm đường LM dịch trái, và ngược lại.

Trạng thái cân bằng đồng thời
• Trạng thái cân bằng đồng thời là trạng thái, tại đó xác
định được mức lãi suất và mức thu nhập duy nhất đảm
bảo cân bằng trên cả thị trường hàng hóa và tiền tệ.

• Điều kiện cân bằng đồng thời:
Y  C (Y  T (Y ))  I (r )  G

M
  L( r , Y )
P

• Hay:
ac
1
b
d


G
T

r
Y 
1 b 1 b
1 b
1 b

Y  (1 / e) M / P  ( f / e)r

4


11/24/2015

II
Chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa
• Chính sách tài khóa là chính sách ổn định kinh tế vĩ mô của
chính phủ thông qua việc thay đổi thuế và chi tiêu chính phủ.

• Chính sách này nhằm:
– ổn định tổng cầu trong ngắn hạn.
– tác động tới tiết kiệm, đầu tư và do đó tăng trưởng kinh tế
trong dài hạn.

• Phương trình đường tổng cầu được xây dựng thông qua việc
xác định mức thu nhập đảm bảo cân bằng đồng thời.

• Thay thế mức lãi suất từ đường LM vào đường IS có được:
Y


ac
1
b
d  e
1 M
 Y


G
T
1 b 1 b
1 b
1  b  f
f P 

Chính sách tài khóa
• Thay thế mức lãi suất r từ đường LM vào đường IS có được:
Y

ac
1
b
d  e
1 M
 Y


G
T

1 b 1 b
1 b
1  b  f
f P 

• Biến đổi để tìm Y:
Y

• Trong đó,

d
z ( a  c)
z
 zb
M

G
T
1 b
1 b
1 b
(1  b) f  de /(1  b)  P

0  z  f / f  de /(1  b)  1

• Thu nhập Y do đó phụ thuộc vào:
– chính sách tài khóa (G và T)
– chính sách tiền tệ (M)
– và mức giá P


5


11/24/2015

Chính sách tài khóa hiệu quả khi nào?


Thu nhập cân bằng Y:
Y

z ( a  c)
z
 zb
d
M

G
T
1 b
1 b
1 b
(1  b) f  de /(1  b)  P



trong đó:




Hiệu quả của chính sách tài khóa được đánh giá dựa vào
giá trị thay đổi của thu nhập (ΔY) sau khi thực hiện chính
sách.



Chính sách tài khóa hiệu quả khi nó làm thay đổi sản lượng
nhiều nhất có thể. Như vậy, nó sẽ hiệu quả khi hiệu ứng số
nhân tài khóa lớn và hiệu ứng lấn át nhỏ.

0  z  f / f  de /(1  b)  1

Chính sách tài khóa hiệu quả khi nào?
• Thu nhập cân bằng Y:
Y
trong đó:

z
d
M
( a  c  G  bT ) 
1 b
(1  b) f  de /(1  b) P

0  z  f / f  de /(1  b)  1

• Số nhân tài khóa
• z lớn khi:

m


z
1 b

lớn khi:

– d nhỏ (tức là dI/dr nhỏ, IS rất dốc và hiệu ứng lấn
át nhỏ)
– f lớn (tức là ∂L/∂r lớn và ∂L/∂Y nhỏ, LM rất thoải)
• b lớn (b có thể nhỏ đối với YT nhưng lớn đối với YP)

III
Chính sách tiền tệ

6


11/24/2015

Chính sách tiền tệ
• Chính sách tiền tệ là chính sách ổn định kinh té vĩ mô
thông qua việc NHTW điều chỉnh cung tiền trong lưu
thông thông qua ba công cụ:
– nghiệp vụ thị trường mở,
– tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và
– lãi suất chiết khấu.

• Chính sách này cũng nhằm:
– ổn định tổng cầu trong ngắn hạn.
– tác động tới tiết kiệm, đầu tư và do đó tăng trưởng

kinh tế trong dài hạn.

Chính sách tiền tệ hiệu quả khi nào?
• Hiệu quả của chính sách tiền tệ cũng được đánh giá
dựa vào tác động của nó tới mức độ thay đổi của thu
nhập (ΔY).

• Chính sách tiền tệ hiệu quả khi nó làm thu nhập tăng
nhiều nhất có thể. Như vậy, nó hiệu quả khi hệ số tiền tệ
lớn.

Chính sách tiền tệ hiệu quả khi nào?
• Thu nhập cân bằng Y:
Y

z
d
M
(a  c  G  bT ) 
1 b
(1  b) f  de /(1  b) P

• Hệ số tiền tệ

d
lớn khi:
(1  b) f  de /(1  b)

– d lớn (tức là dI/dr lớn, IS rất thoải)
– e và f nhỏ (tức là ∂L/∂Y và ∂L/∂r nhỏ, LM rất dốc)

– b lớn (b có thể nhỏ đối với YT nhưng lớn đối với YP)

7


11/24/2015

Kết luận về hiệu quả chính sách
• Hiệu quả của chính sách được đo bằng mức độ tác động
của chúng tới sản lượng/thu nhập.
• Để đưa ra quyết định về việc nên lựa chọn chính sách
nào cho phù hợp, cần ước lượng các hệ số liên quan
của mỗi chính sách.
• Thực tế và lý thuyết cho thấy, trong thời kỳ suy thoái,
chính sách tiền tệ rất ít hiệu quả, trong khi chính sách tài
khóa có tác động rất tốt tới tổng cầu.

IV
Phối hợp chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ

Các phương án phối hợp chính sách
• Một sự thay đổi của một chính sách có thể ảnh hưởng tới các
chính sách còn lại. Sự tương tác giữa các chính sách này cuối
cùng sẽ quyết định mức độ tác động của chúng tới sản
lượng/thu nhập.

• Các kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ có thể có để đạt
được các mục tiêu cụ thể là:
– CS tài khóa mở rộng và CS tiền tệ mở rộng

– CS tài khóa mở rộng và CS tiền tệ thắt chặt
– CS tài khóa thắt chặt và CS tiền tệ mở rộng
– CS tài khóa thắt chặt và CS tiền tệ thắt chặt
1. Mục tiêu của mỗi phương án là gì?
2. Hãy nêu ví dụ thực tế đối với mỗi phương án.

8


11/24/2015

Tác động qua lại giữa chính sách tiền tệ
và chính sách tài khóa
• Mô hình:
các biến chính sách tiền tệ và tài khóa
(M, G và T ) là các biến ngoại sinh

• Thực tế:
Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ có thể điều chỉnh
M thích ứng với những thay đổi của chính sách tài
khóa, hoặc ngược lại.

• Những tác động qua lại giữa các chính sách như thế có
thể làm thay đổi tác động của sự thay đổi chính sách
ban đầu.

Phản ứng của NHTW với G > 0
• Giả sử Quốc hội quyết định tăng G.
• Những phản ứng có thể có của NHTW là:
1. giữ nguyên M

2. giữ nguyên r
3. giữ nguyên Y

• Trong mỗi tình huống, hiệu ứng của G là khác nhau:

Phản ứng 1: giữ nguyên M
Nếu Quốc hội tăng G,
thì đường IS sẽ dịch
sang phải.
Nếu NHTW giữ nguyên
M, thì đường LM sẽ
không dịch chuyển.

r
LM1
r2
r1

Kết quả là:

Y  Y 2  Y1

r  r 2  r1

IS2
IS1
Y1 Y2

Y


9


11/24/2015

Phản ứng 2: giữ nguyên r
r

Nếu Quốc hội tăng G,
thì đường IS dịch phải.
Để giữ nguyên r ,
NHTW sẽ tăng M làm
dịch chuyển đường
LM sang phải.

LM1
LM2
r2
r1
IS2
IS1

Kết quả là:

Y

Y1 Y2 Y3

Y  Y 3  Y 1


r  0

Phản ứng 3: giữ nguyên Y
Nếu Quốc hội tăng G,
thì đường IS dịch phải.
Để giữ cho Y không
thay đổi, NHTW giảm
M để dịch chuyển
đường LM sang trái.

LM2
LM1

r
r3
r2
r1

IS2
IS1

Kết quả là:

Y  0

Y1 Y2

Y

r  r3  r1


V
Gói kích cầu của Việt Nam
thực hiện trong năm 2009 và 2010

10


11/24/2015

Chính sách ngăn chặn suy giảm kinh tế
2009 và 2010
• Ngày 11/12/2008: Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP về
những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm,
duy trì đà tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội.
• Quy mô: khoảng 145,6 nghìn tỷ đồng (tương đương với
khoảng trên 8 tỷ đô-la Mỹ, hay 10% GDP)

Tổng hợp chi kích cầu đầu tư và tiêu dùng năm 2009
TỔNG SỐ TIỀN
DANH MỤC
Tổng số
Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng
Vốn đầu tư phát triển của Nhà nước
– Tạm hoãn thu hồi vốn đầu tư ứng trước 2009
– Ứng trước ngân sách thực hiện nhiệm vụ đầu
tư quan trọng, cấp bách
– Chuyển nguồn vốn đầu tư kế hoạch năm 2008
sang năm 2009
• Vốn đầu tư thuộc NSNN

• Vốn trái phiếu Chính phủ
– Phát hành trái phiếu Chính phủ
Thực hiện miễn, giảm, giãn thuế
– Giảm, giãn thuế thu nhập DN
– Giảm thuế giá trị gia tăng
– Miễn thuế thu nhập cá nhân
– Giảm thu lệ phí trước bạ
Các khoản chi khác

Dự kiến

Thực tế

145.600
17.000
90.800

122.000
18.000
74.200
3.400
21.100

ƯỚC
THỰCHIỆN
2009
100.600
10.000
60.800
3.400

18.200

29.700

29.200

22.500
7.200
20.000
20.000
9.900
4.470
4.507
1.140
9.800

22.000
7.200
10.000
20.000
9.900
4.470
4.507
1.140
9.800

28.000

9.800


Kết quả ngăn chặn suy giảm kinh tế
2009 và 2010
• Tăng trưởng kinh tế năm 2009 là 5,32%, trong đó:





Quý I: 3,14%
Quý II: 4,46%
Quý III: 6,04%
Quý IV: 6,9%

• Các chính sách ngăn chặn suy giảm kinh tế của Chính
phủ đã phát huy tác dụng tích cực.

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×