Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Cd 3 AD in the open economy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300 KB, 15 trang )

Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô

Chuyên đề 3

Mô hình IS-LM-BP

TS. Nguyễn Hoàng Oanh
Khoa Kinh tế học, ĐHKTQD

Những nội dung chính
1.

Mô hình MundellMundell-Fleming

2.

Các chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện vốn luân
chuyển không hoàn hảo

3.

Các chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện vốn luân
chuyển hoàn hảo

Nội dung chính 1
1.

Mô hình MundellMundell-Fleming

2.


Các chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện vốn luân
chuyển không hoàn hảo

3.

Các chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện vốn luân
chuyển hoàn hảo

4.

Phá giá tiền tệ: Cơ hội và thách thức

2

1


Hãy nhớ lại …
Bài 1 đã xây dựng mô hình
IS--LM dùng để phân tích
IS
tổng cầu cho một nền kinh
tế đóng:

r
LM

Y  C (Y  T )  I (r )  G
IS


M P  L (r ,Y )

Y
Lãi suất
cân bằng

Mức thu
nhập cân
bằng
3

Mô hình MundellMundell-Fleming


Ngày nay, hầu hết các nền kinh tế đều mở cửa cho
thương mại và các dòng vốn đầu tư quốc tế.



Bây giờ, chúng ta xây dựng mô hình IS
IS--LM mở rộng
(hay mô hình M-F) để làm cơ sở phân tích tổng cầu cho
nền kinh tế mở.



Giả định:
• Xét hoạt động của nền kinh tế trong ngắn hạn, nên
giá cả cứng nhắc và lạm phát kỳ vọng bằng không.
• Các hàm hành vi tiêu dùng, đầu tư, cầu tiền và hàm

chi tiêu chính phủ được sử dụng giống như trong mô
hình IS
IS--LM ở bài 1.

Cân bằng thị trường hàng hóa


Phương trình cân bằng thị trường hàng hóa dạng tổng
quát:

Y  C(Y)  I(r)  G  X(Y f , E)  IM(Y, E)
trong đó
E = tỷ giá hối đoái danh nghĩa
= lượng nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ
Yf = thu nhập của nước ngoài

5

2


Đường IS
Y  C(Y)  I(r)  G  X(Y f , E)  IM(Y, E)
Đường IS được vẽ với một
giá trị E và Yf nhất định.
Đường IS cho một nền kinh
tế mở vẫn là một đường dốc
xuống.

r


r2
r1

Ý nghĩa của độ dốc:

IS

 r   I  Y

Y2

Y

Y1

Cân bằng thị trường tiền tệ


Phương trình cân bằng thị trường tiền tệ dạng tổng
quát:

MS  MD  L(Y, r)
trong đó
MS = cung tiền thực tế (cố định do cung tiền danh
nghĩa được xác định bởi NHTW và P được giả thiết
là cố định)
MD = cầu tiền thực tế

7


Đường LM

MS  L(Y, r)
Đường LM cho một nền kinh tế
mở là đường dốc lên vì:

 r   MD khi MS  Y

r
LM
r2
r1

Y1

Y2

Y

3


Cân bằng cán cân thanh toán


Trong nền kinh tế mở, hoạt động thương mại và đầu tư
quốc tế tạo ra các nguồn cung và cầu về ngoại tệ. Các
giao dịch này được phản ánh trong tài khoản vãng lai và
tài khoản vốn trong cán cân thanh toán.




Phương trình mô tả trạng thái cân bằng cán cân thanh
toán hay thị trường ngoại hối dạng tổng quát là:

X(Y f , E) - IM(Y, E)  F(r - r f )  0
Trong đó,
(r-rf) = chênh lệch giữa lãi suất trong nước với lãi suất
nước ngoài (rf ngoại sinh).
F(.) = là hàm số của lương vốn ra ròng phụ thuộc vào
giá trị chênh lệch giữa lãi suất trong nước với lãi
suất ở nước ngoài.
9

Đường BP
X(Y f , E) - IM(Y, E)  F(r - r f )  0
Khi vốn luân chuyển không hoàn
hảo (r
(r ≠ rf), đường BP có độ
dốc dương vì:
Khi Y tăng, cầu nhập khẩu tăng
trong khi xuất khẩu không thay
đổi, tức là NX giảm.

r
BP
r2
r1


Để cân bằng cán cân thanh
toán, luồng vốn vào ròng phải
tăng, tức là r phải tăng.

Y1

Y2

Y
10

Đường BP
X(Y f , E) - IM(Y, E)  F(r - r f )  0
Khi vốn luân chuyển hoàn hảo,
hảo,
thì:
th
ì:
Nếu một loại tài sản có lãi suất
tạm thời cao hơn tài sản đó ở
nước khác, thì các nhà đầu tư sẽ
chuyển sang giữ tài sản đó cho
đến khi lãi suất của nó giảm trở
lại để khôi phục sự cân bằng.
Điều kiện để cân bằng cán cân
thanh toán là: r = rf

r

r=rf


BP

Y

Đường BP là đường nằm ngang.
11

4


Câu hỏi dành cho bạn
X(Y f , E) - IM(Y, E)  F(r - r f )  0
Đường BP có thể dịch chuyển không? Hãy giải thích câu
trả lời của bạn và cho ví dụ.

12

Cân bằng trong mô hình MundellMundell-Fleming
Y  C(Y)  I(r)  G  X(Y f , E)  IM(Y, E)
MS  L(Y, r)
X(Y f , E)  IM(Y, E)  F(r  r f )  0
r rf

r

BP

LM
BP


r1

Thị trường vốn
tương đối tự do

Thị trường vốn
bị kiểm soát
tương đối

IS

Y

Y1

Cân bằng trong mô hình MundellMundell-Fleming
Y  C(Y)  I(r)  G  X(Y f , E)  IM(Y, E)
MS  L(Y, r)
X(Y f , E)  IM(Y, E)  F(r  r f )  0
r r f

r
LM

BP

r1=rf

IS

Y1

Y

Thị trường vốn
hoàn toàn tự do
hay vốn luân
chuyển hoàn hảo
14

5


Bài tập 1

Giả sử nền kinh tế hiện
đang ở điểm A. Hãy cho biết
nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh
về trạng thái cân bằng như
thế nào nếu chế độ tỷ giá là
thả nổi?

r

BP

LM

A


r1

IS

Y

Y1

15

Bài tập 2

Giả sử nền kinh tế hiện
đang ở điểm A. Hãy cho biết
nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh
về trạng thái cân bằng như
thế nào nếu chế độ tỷ giá là
cố định?

r

r1

BP

LM

A

IS

Y1

Y

16

Nội dung chính 2
1.

Mô hình MundellMundell-Fleming

2.

Các chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện vốn luân
chuyển không hoàn hảo

3.

Các chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện vốn luân
chuyển hoàn hảo

4.

Phá giá tiền tệ: Cơ hội và thách thức

17

6



Sự chu chuyển vốn không hoàn hảo
Sự chênh lệch lãi suất giữa các nền kinh tế là nguyên nhân
dẫn tới hiện tượng các dòng vốn chu chuyển không hoàn hảo.
Có hai lý do giải thích sự khác nhau giữa r và rf


rủi ro trong nước:
Rủi ro xù nợ của những người đi vay trong nước do những
bất ổn kinh tế và chính trị.
Người cho vay yêu cầu lãi suất cao để bù đắp những rủi
ro đó.



tỷ giá kỳ vọng thay đổi:
Nếu tỷ giá của một nước được kỳ vọng giảm, thì người đi
vay của nước đó phải trả lãi suất cao hơn để bù đắp cho
người cho vay khỏi sự mất giá kỳ vọng của đồng tiền.
18

Tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định


Trong hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi,
nổi,
E được phép dao động để phản ứng với những điều
kiện kinh tế thay đổi.




Ngược lại, trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định,
định,
ngân hàng trung ương mua bán ngoại tệ bằng đồng nội
tệ tại một mức giá định trước.



Bây giờ chúng ta sẽ xem xét các chính sách tài chính,
tiền tệ và thương mại: trước hết trong hệ thống tỷ giá
hối đoái thả nổi, sau đó trong hệ thống tỷ giá hối đoái
cố định.
19

Chính sách tài khóa
trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
↑G → ↑Y (đường IS dịch phải tới
IS2).
• ↑Y → ↑IM → ↓NX → CA thâm
hụt
• ↑Y → ↑MD → ↑r → ↑F(r) → KA
thặng dư. Đường BP dốc hàm ý KA r2
ít nhạy cảm với r hay KA thặng dư ít r
1
→ BP có xu hướng thâm hụt → ↑E
→ ↑NX → ↑Y (đường IS tiếp tục
dịch phải tới IS3) và CA thặng dư
(đường BP dịch phải tới BP2) →
Trạng thái cân bằng mới đạt tại C.

Kết quả là:


r

BP1 BP2
LM1
A

C

B

IS3
IS2
IS1
Y1

Y2

r > 0, Y > 0, E > 0,
CA không xác định, KA thặng dư, BB thâm hụt.

Y

20

7


Bài tập 3


Hãy cho biết tác động của
r
chính sách tài khóa tới lãi
suất, thu nhập, tỷ giá và các
cán cân vãng lai, cán cân vốn,
cán cân thanh toán và cán cân r
1
ngân sách chính phủ trong
trường hợp thị trường vốn
tương đối tự do như được mô
tả ở hình bên dưới chế độ tỷ
giá thả nổi.

LM1
BP1
A

IS1

Y

Y1

21

Trả lời
↓T → ↑(Y-T) (đường IS dịch phải
tới IS2)

r


→ ↑C → ↑MD → ↑r →↑F(r), do
BP thoải nên KA thặng dự nhiều

BP2
BP1

C

→ ↑IM → ↑NX → CA thâm hụt
→ BP thặng dư → ↓E → ↓NX →
↓Y (∆YT > ∆YNX) (đường IS dịch
trái tới IS3)

LM1
B

r1

A

IS2
IS3
IS1

và CA thâm hụt (đường BP dịch
trái tới BP2).

Y


Y1

Kết quả là: ∆Y > 0, ∆E < 0, ∆r > 0, BP thặng dư, BB thâm hụt
22

Chính sách tiền tệ
dưới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
↑MS → ↓r → ↑I → ↑Y ,
đường LM dịch phải (xuống
dưới) tới LM2.
↓r → KA thâm hụt, nhưng ↑Y
→ ↑IM → CA thâm hụt → cán
cân thanh toán bị thâm hụt.
Khi đó, ↑E và ↑NX, đường IS
dịch phải tới IS2 và đường BP
dịch phải tới BP2. Cân bằng
mới đạt tại C.
Kết quả là:

r

BP1

BP2 LM1
LM2

r1
r2

A

C
B
IS2
IS1
Y1

Y2

r < 0, Y > 0, E > 0,
CA thặng dư, KA thâm hụt, BB không đổi.

Y

23

8


Bài tập 4

Hãy cho biết tác động của
chính sách tiền tệ tới lãi suất,
thu nhập, tỷ giá và các cán
cân vãng lai, cán cân vốn, cán
cân thanh toán và cán cân
ngân sách chính phủ trong
trường hợp thị trường vốn
tương đối tự do như được mô
tả ở hình bên dưới chế độ tỷ
giá thả nổi.


r

LM1
BP1
A

r1

IS1

Y

Y1

24

Chính sách tài khóa
trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định
↑G → ↑Y → ↑MD → ↑r , đường
IS dịch phải tới IS2.
↑Y → ↑IM → CA thâm hụt,
nhưng ↑r tăng → KA thặng dư.
Đường BP dốc hàm ý KA ít nhạy
cảm với r → cán cân thanh toán
có xu hương bị thâm hụt.

r

LM2

r2

LM1

C
B

r1

Để cố định tỷ giá, NHTW bán
ngoại tệ và thu về nội tệ. Cung
nội tệ giảm, đường LM dịch trái
tới LM2. Cân bằng mới đạt tại C.
Kết quả là:

BP1

A

IS2
IS1

Y

Y1 Y2

r > 0, Y > 0, E = 0,
CA thâm hụt, KA thặng dư, BB thâm hụt.

25


Bài tập 5

Hãy cho biết tác động của
r
chính sách tài khóa tới lãi
suất, thu nhập, tỷ giá và các
cán cân vãng lai, cán cân vốn,
cán cân thanh toán và cán cân r
1
ngân sách chính phủ trong
trường hợp thị trường vốn
tương đối tự do như được mô
tả ở hình bên dưới chế độ tỷ
giá cố định .

LM1
BP1
A

IS1
Y1

Y

26

9



Bài học về chính sách tài khóa


Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa với luồng vốn di
chuyển không hoàn hảo, chính sách tài khóa cuối cùng
làm tăng GDP thực tế.



Khi thị trường vốn tương đối ít nhạy cảm với sự thay
đổi của lãi suất, chính sách tài khóa trở nên kém hiệu
quả hơn trong chế độ tỷ giá cố định do giá trị tăng lên
của GDP thực tế bị triệt tiêu một phần do xảy ra “hiện
tượng lấn át” vì lãi suất tăng lên.

27

Chính sách tiền tệ
dưới chế độ tỷ giá hối đoái cố định
↑MS → ↓r → ↑I → ↑Y ,
đường LM dịch phải tới LM2.
↓r → KA thâm hụt, nhưng ↑Y
→ ↑IM → CA thâm hụt → cán
cân thanh toán bị thâm hụt.
Để ổn định tỷ giá, NHTW bán
ngoại tệ và thu nội tệ về →
cung nội tệ giảm → ↑r cho
đến khi trở về mức ban đầu,
đường LM dịch trái về LM1.
Kết quả là:


r

BP1

LM1
LM2

r1

A

r2

B
IS1

Y

Y1 Y2

r = 0, Y = 0, E = 0,
Cả CA và KA đều không đổi, BB không đổi.

28

Bài tập 6
Hãy cho biết tác động của CSTT
tới lãi suất, thu nhập, tỷ giá và
r

các cán cân vãng lai, cán cân
vốn, cán cân thanh toán và cán
cân ngân sách chính phủ trong
trường hợp thị trường vốn bị
r1
kiểm soát tương đối chặt như
được mô tả ở hình bên dưới
chế độ tỷ giá cố định. Tuy
nhiên, sự can thiệp vào thị
trường ngoại hối của NHTW
không gây ảnh hưởng tới cơ sở
tiền tệ và cung tiền.

BP1
LM1
A

IS1
Y1

Y

29

10


Bài học về chính sách tiền tệ



Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến sản lượng bằng cách
tác động tới lãi suất và do đó làm thay đổi giá trị đầu tư
trong tổng cầu.



Chính sách tiền tệ tỏ ra hiệu quả trong chế độ tỷ giá thả
nổi, trong khi không hiệu quả (hoặc ít hiệu quả) trong
chế độ tỷ giá cố định.

30

Nội dung chính 3
1.

Mô hình MundellMundell-Fleming

2.

Các chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện vốn luân
chuyển không hoàn hảo

3.

Các chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện vốn luân
chuyển hoàn hảo

4.

Phá giá tiền tệ: Cơ hội và thách thức


31

Sự chu chuyển vốn hoàn hảo
Giả định về thị trường vốn vận động hoàn hảo được sử
dụng khi xem xét hoạt động của các nền kinh tế nhỏ, mở
cửa. Dòng vốn sẽ chảy từ nền kinh tế có lãi suất thấp sang
nền kinh tế có lãi suất cao hơn cho tới khi lãi suất giữa hai
nơi ngang bằng nhau.
Do đó, điều kiện để cân bằng cán cân thanh toán trong
trường hợp này là: r = rf.
Khi đó, đường BP nằm ngang tại mức lãi suất thế giới.

32

11


Chính sách tài khóa
trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
G tăng làm Y tăng kéo theo r
tăng, đường IS dịch sang
phải tới IS2.
r tăng khiến dòng vốn vào
ròng tăng. Cán cân thanh
toán thặng dư làm E giảm và
NX giảm, đường IS dịch trái
về IS1.

r

LM1
B
r2
r1

A

BP1
IS2
IS1

Y

Y1 Y2

Kết quả là:
E < 0, Y = 0, CA thâm hụt, KA thặng dư, BB thâm hụt

Bài học về chính sách tài khóa


Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa với luồng vốn di
chuyển hoàn hảo, chính sách tài chính cuối cùng không
có khả năng làm thay đổi GDP thực tế.



“Hiện tượng lấn át”



nền kinh tế đóng hoặc nền kinh tế mở có sự chệnh
lệch lãi suất:
Chính sách tài khóa lấn át đầu tư bằng cách làm
tăng lãi suất.



nền kinh tế nhỏ mở cửa:
Chính sách tài khóa lấn át xuất khẩu ròng bằng
cách làm cho tỷ giá tăng.

Chính sách tiền tệ
dưới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
Sự gia tăng M làm dịch chuyển
đường LM sang phải vì Y phải tăng
để khôi phục trạng thái cân bằng thị
trường tiền tệ.

r giảm thấp hơn

r
LM1

rf

khiến luồng vốn
chảy ra làm cán cân thanh toán bị
thâm hụt.
Khi đó, E tăng, NX tăng và Y tăng,
đường IS dịch phải tới IS2.

Y tăng làm cầu tiền tăng khiến r tăng
ngang bằng với rf.

r1
r2

A

C

LM2
BP1

B
IS1
Y1 Y2 Y3

IS2

Y

Kết quả là:
r = 0, E > 0, Y > 0, CA thặng dư, KA thâm hụt, BB không đổi

12


Bài học về chính sách tiền tệ



Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến sản lượng bằng cách
tác động tới một (hoặc nhiều) thành phần của tổng cầu:
nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở với luồng vốn chu
chuyển không hoàn hảo: M  r  I  Y
nền kinh tế nhỏ mở cửa: M  E  NX  Y



Chính sách tiền tệ mở rộng không làm tăng tổng cầu
của thế giới, nó làm chuyển hướng từ cầu về hàng hóa
nước ngoài sang hàng hóa trong nước.
Do đó, sự gia tăng thu nhập và việc làm trong nước
đồng nghĩa với sự giảm sút thu nhập và việc làm ở nước
ngoài.

Chính sách thương mại
dưới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
Thuế nhập khẩu tăng làm NX
tăng và Y tăng, đường IS dịch
phải tới IS2.

Y tăng làm tăng cầu tiền làm r
tăng, vốn chảy vào làm cán cân
luồng vốn thặng dư.

r
LM1
B
r2
r1


Y tăng và E giảm làm IM tăng,
NX giảm và Y giảm, đường IS
dịch trái về IS1.

A

BP1
IS2
IS1

Y1 Y2

Y

Kết quả là:
r = 0, E < 0, NX = 0, Y = 0, CA và KA không đổi.

Bài học về chính sách thương mại


Hạn chế nhập khẩu không thể làm giảm thâm hụt thương mại.



Mặc dù NX không thay đổi, nhưng có ít hoạt động thương mại
hơn:


hạn chế thương mại làm giảm nhập khẩu




tăng tỷ giá làm giảm xuất khẩu

Có ít hoạt động thương mại hơn có nghĩa là có ít ‘lợi ích từ thương
mại hơn.’


Hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng cụ thể nào đó đảm bảo việc
làm trong các ngành sản xuất nội địa những mặt hàng này, nhưng
lại làm tăng thất nghiệp trong những khu vực sản xuất hàng xuất
khẩu.
Do đó, hạn chế nhập khẩu thất bại trong việc làm tăng tổng số
việc làm trong nền kinh tế.
Tồi tệ hơn, hạn chế nhập khẩu tạo “sự chuyển dịch khu vực” gây
ra thất nghiệp tạm thời.

13


Chính sách tài khóa
trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
Trong chế
tỷ tỷ
giá giá
thả thả
nổi, nổi,
Trong
chếđộđộ

chính
sách
khóa
không
chính sách
tàitài
khoá
mở rộng
hiệu
quảEtrong
việc thay
làm giảm
.
đổi sản lượng.
Để giữ cho
không
giảm,
Trong
chếEđộ
tỷ giá
cố
ngân hàng trung ương phải
định,
bán ra đồng
làm rất
tănghiệu
chính
sáchnội
tàitệ,
khóa

M
và trong
dịch chuyển
đườngđổi
LMsản
quả
việc thay
lượng.
sang phải.

r
LM1

LM2

B
r2
r1

C

A

BP1

IS1

IS2

Y


Y1 Y2 Y3

Kết quả là:
E = 0, Y > 0, CA thâm hụt, KA thặng dư, BB thâm hụt

Chính sách tiền tệ
trong chế độ tỷ giá cố định
Trong
chếMđộsẽtỷlàm
giágiảm
thảr và
Sự
gia tăng
nổi,chuyển
chính đường
sách tiền
tệ rất
dịch
LM sang
hiệuDòng
quả vốn
trong
việctăng
thaylàm
phải.
ra ròng
đổicân
sảnthanh
lượng.

cán
toán thâm hụt và
tăng
E. chế độ tỷ giá cố
Trong
định,
chính
Để
tránh
sự giasách
tăng tiền
của Etệ
, ngân
không
thểương
được
sửmua
dụng
hàng
trung
phải
vào
để tác động đến sản
đồng nội tệ, làm giảm M, r tăng
lượng.
về mức ban đầu và dịch chuyển
đường trở lại LM sang trái.

r
LM1


LM2

A

r1
r2

BP1
B
IS1

Y1

Y

Y2

Kết quả là:
E = 0, Y = 0, CA không đổi, KA không đổi

Chính sách thương mại
trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định
Trong
tỷ giá
thảlàm
nổi,tăng
hạn
Sự hạnchế
chếđộnhập

khẩu

r

chế, nhập
khẩu
không
ảnh tạo
hưởng
NX
tăng Y
, tăng
cầu tiền
áp
đến
Y hoặc
NXluồng
.
lực tăng
r làm
vốn vào
ròng tăng,
do tỷ
đógiá
giảm
E, đường
Trong
chế độ
cố định,
hạn

IS
phải.
chếdịch
nhập
khẩu làm tăng Y và NX.
Để
cho những
E không
Tuygiữ
nhiên,
lợi giảm,
ích thungân
được
này
kèm ương
với những
thiệtra
hại
hàngđitrung
phải bán
của
vì chính
đồngnhững
nội tệ,nước
làm khác,
tăng M,
và dịch
sách
nàyđường
đơn thuần

chuyển
chuyển
LM sang
phải.từr
cầu hàng ngoạif sang cầu hàng
giảm về mức r , Y tăng và cán
nội.
cân thương mại được cải thiện.

LM1

LM2

B
r2
r1

A

C

BP1

IS1
Y1 Y2 Y3

IS2

Y


Kết quả là:
r = 0, E = 0, Y > 0, CA và KA không đổi

14


Mô hình MundellMundell-Fleming:

tóm tắt các hiệu ứng chính sách
Chế độ tỷ giá:
thả nổi

cố định

tác động đến:
Chính sách

Y

E

NX

Y

E

NX

tài khóa mở rộng


0







0

0

tiền tệ mở rộng







0

0

0

hạn chế nhập
khẩu


0



0



0



15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×