Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Cd 5 exchange rates

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.61 KB, 12 trang )

11/24/2015

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ TRONG NƯỚC

CHUYÊN ĐỀ 5

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

TS. Nguyễn Hoàng Oanh
Khoa Kinh tế học, ĐHKTQD

CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I.

Các loại tỷ giá

II. Các lý thuyết xác định tỷ giá
III. Tác động của sự thay đổi tỷ giá đến nền kinh
tế
IV. Thảo luận: “Diễn biến thị trường đô-la Mỹ ở
Việt Nam năm 2011”

I
Các loại tỷ giá

1


11/24/2015

Các loại tỷ giá


• Tỷ giá giao ngay (benchmark rates, straightforward
rates hay outright rates) là tỷ giá mà tại đó một ngoại tệ
được mua hoặc bán và được giao ngay lập tức.
Mặc dù gọi là tỷ giá hối đoái giao ngay, khoảng thời gian
chấp nhận cho việc thanh toán trên toàn thế giới là 2
ngày. Vì thế, hợp đồng sẽ được thực hiện vào ngày thứ
hai sau ngày ký kết.
• Tỷ giá kỳ hạn (áp dụng đối với giao dịch hối đoái kỳ hạn)
là tỷ giá do ngân hàng và khách hàng hoặc đối tác tự tính
toán và thỏa thuận với nhau, nhưng phải đảm bảo phù
hợp với thị trường tại thời điểm giao dịch và quy định về
tỷ giá kỳ hạn của ngân hàng trung ương.

Các loại tỷ giá
• Tỷ giá danh nghĩa (nominal exchange rate) là giá
tương đối giữa hai đồng tiền của hai quốc gia.
• Tỷ giá thực (real exchange rate) là giá tương đối
của hàng hóa giữa hai quốc gia.
• Tỷ giá song phương
• Tỷ giá bình quân (effective exchange rate) là số
bình quân gia quyền được xác định bởi tỷ trọng của
mỗi loại ngoại tệ trong trong tổng kim ngạch ngoại
thương của một nước.

II
Các lý thuyết xác định tỷ giá

2



11/24/2015

Lý thuyết ngang giá sức mua


Lý thuyết ngang giá sức mua: Tỷ giá hối đoái giữa
hai loại tiền tệ sẽ được điều chỉnh sao cho giá của cùng
một loại mặt hàng ở thị trường nội địa của hai nước đó
có mức giá tương đương nhau (quy luật một giá).

Lý thuyết ngang giá sức mua
• Lý thuyết PPP dạng tuyệt đối:

Pd
E f
P

Trong đó:
Pd – giá của một giỏ hàng trong nước
Pf – giá của một giỏ hàng tương ứng ở
nước ngoài
E – tỷ giá danh nghĩa
(số đồng nội tệ đổi lấy một đồng
ngoại tệ)

• Vấn đề đặt ra:
– So sánh giá trị tuyệt đối của hai chỉ số giá chung ít ý
nghĩa so với so sánh giá của một hàng hóa cá biệt.
– Bỏ qua một số yếu tố ngoài yếu tố giá: chi phí vận tải,
thuế quan, tính không hoàn hảo của thị trường.


Lý thuyết ngang giá sức mua
• Lý thuyết PPP dạng tương đối:

E P d P f
 d  f
E
P
P
• Vấn đề đặt ra:
– Chưa tính đến một số loại hàng hóa phi thương mại.

3


11/24/2015

Lý thuyết ngang giá sức mua
• Lý thuyết PPP dạng tổng quát:
• Giả định:
– α – tỷ trọng hàng phi thương mại ở trong nước
– β – tỷ trọng hàng phi thương mại ở nước ngoài
– PT – giá hàng thương mại
– PN – giá hàng phi thương mại
• Chỉ số giá tổng hợp:

P d  PNd  (1   ) PTd
P f  PNf  (1   ) PTf

Lý thuyết ngang giá sức mua

• Lý thuyết PPP chỉ đúng đối với hàng thương mại nên tỷ
giá danh nghĩa sẽ là:

S

PTd
PT f

hoac

PTd  S  PTf

• Chia hai chỉ số giá tổng hợp cho nhau thu được:

P d PNd  (1   ) PTd

P f PNf  (1   ) PT f

Lý thuyết ngang giá sức mua
• Từ phương trình:

• Chia tử số cho

P d PNd  (1   ) PTd

P f PNf  (1   ) PT f

PTd và mẫu số cho S  PT f thu được:

hay

 PNf

PNd

 (1   ) 
 (1   )
d
d
P  PTf
P
PT

S f 

S
P  PNd
PNf
Pf



(
1


)
 f  (1   )
 Pd

PT

T


d



4


11/24/2015

Lý thuyết ngang giá sức mua
• Các nghiên cứu thực nghiệm đã được thực hiện để kiểm
chứng tính hợp lý của lý thuyết này và cho kết quả không
rõ ràng.
• Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng lý thuyết ngang giá
sức mua có thể giải thích tốt hơn cho sự vận động của tỷ
giá trong dài hạn. Trong ngắn hạn và trung hạn, khả
năng kiếm lợi nhuận ác-bit chưa thể xảy ra ngay do
những rào cản khác nhau nên lý thuyết này không phù
hợp.

Lý thuyết ngang bằng lợi tức
• Lý thuyết ngang bằng lợi tức cho rằng tỷ suất
lợi tức cuối cùng của các đồng tiền sẽ phải bằng
nhau, trong điều kiện rủi ro và các yếu tố khác
được giả định là như nhau.

Lý thuyết ngang bằng lợi tức

i VND

1,000,000 (1+iVND) VND

1,000,000 VND

=
 1,000,000 

 1  iUSD E1  VND

E
0




 1,000,000 

 USD
E0





E1(USD/VND)

E0(VND/USD)




i USD

 1,000,000 

 1  iUSD  USD

E0








5


11/24/2015

Lý thuyết ngang bằng lợi tức





e


 E 
d
f

  i i
 E 

Điều kiện ngang bằng lợi tức:
Trong đó:


id



if



 E 


 E 

– lãi suất danh nghĩa đồng nội tệ
– lãi suất danh nghĩa đồng ngoại tệ
e

– tỷ lệ mất giá đồng nội tệ kỳ vọng


Điều kiện viết dưới dạng biến thực tế:
Trong đó:
• rd
– lãi suất thực tế đồng


rf

r
•  E
 Er


 E r
 r
 E

e


  r d  r f


nội tệ

– lãi suất thực tế đồng ngoại tệ





e

– tỷ lệ mất giá của TG thực tế đồng nội tệ kỳ vọng

Lý thuyết cung cầu truyền thống


Lý thuyết cung cầu truyền thống cho biết tỷ giá
hối đoái cân bằng chính là mức tỷ giá cân bằng
cung cầu ngoại tệ trên thị trường.

Thị trường ngoại hối


Cung ngoại tệ
EVND/USD

SUSD

Đường cung ngoại tệ là
đường dốc lên vì khi đồng
ngoại tệ lên giá, sẽ có nhiều
ngoại tệ được cung ứng hơn.

Cung ngoại tệ bắt nguồn từ
các hoạt động tạo ra thu nhập
bằng ngoại tệ:

QUSD


• Xuất khẩu
• Nhận đầu tư nước ngoài
• Nhận thu nhập từ đầu tư ra
nước ngoài
• Vay nước ngoài
• Chính sách

6


11/24/2015

Thị trường ngoại hối


Cầu ngoại tệ

Đường cầu ngoại tệ là đường
dốc xuống vì khi đồng ngoại
tệ lên giá, hàng ngoại sẽ đắt
hơn so với hàng nội, cầu về
hàng ngoại giảm, do đó cầu
ngoại tệ giảm.

EVND/USD

Cầu ngoại tệ bắt nguồn từ
các hoạt động:
• Nhập khẩu
• Đầu tư ra nước ngoài

• Trả thu nhập cho người
nước ngoài
• Cho nước ngoài vay
• Chính sách

DUSD

QUSD

Cân bằng thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối cân
bằng tại tỷ giá E0, khi cung
ngoại tệ = cầu ngoại tệ.

EVND/USD
Dư cung ngoại tệ

SUSD

Khi đó, cán cân thanh toán
cân bằng và tài khoản tài
trợ chính thức = 0.

E2
Cân bằng
thị trường
ngoại hối

E0
E1


• Dư cầu ngoại tệ xảy ra
khi tỷ giá giao dịch thấp
hơn tỷ giá cân bằng
(E1
DUSD
Dư cầu ngoại tệ
QUSD

• Dư cung ngoại tệ xảy ra
khi tỷ giá giao dịch cao
hơn tỷ giá cân bằng
(E2>E0)

Biến động trên thị trường ngoại hối
EVND/USD
S1

Đường cầu và đường cung
dịch chuyển làm tỷ giá hối
đoái biến động.

E1
E0
E2

EVND/USD

B

A

S2

C
D0

S0
E1
E0
E2

S0

B
A

Q1 Q0 Q2

C

D1
D2

Q2 Q0 Q1

D0
QUSD

QUSD


Đường cầu và đường cung dịch chuyển do:
• Sự thay đổi giá trong nước của hàng XK
• Sự thay đổi giá quốc tế của hàng NK
• Sự thay đổi mức giá chung
• Sự vận động của luồng vốn quốc tế
• Đầu cơ

7


11/24/2015

Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
Chế độ tỷ giá hối
đoái thả nổi là chế
độ tỷ giá, trong đó
tỷ giá được xác
định bởi cung và
cầu về ngoại tệ.

EVND/USD
Dư cung ngoại tệ

SUSD

E2
Cân bằng
thị trường
ngoại hối


E0
E1

DUSD

Tỷ giá sẽ điều
chỉnh để cân bằng
cung và cầu về
ngoại tệ.

Dư cầu ngoại tệ

QUSD

Lập luận ủng hộ chế độ tỷ giá thả nổi
• Lập luận ủng hộ chế độ tỷ giá thả nổi dựa trên hai
yếu tố căn bản:
– Tính tự chủ về chính sách tiền tệ
– Cơ chế tự điều chỉnh để cân bằng cán cân
thương mại.

Chế độ tỷ giá hối đoái cố định

EVND/USD
S0

Tỷ giá cố
định được
quyết định

bởi NHTW
(E1
E0
E1

S1

A
C

B

D0
Q2 Q0 Q1

QUSD

Để giữ tỷ giá cố định
ở mức E1NHTW cần dịch
chuyển đường cung
ngoại tệ từ S0 sang
S1 bằng cách bán
một lượng ngoại tệ
bằng (Q1-Q2)
→ dự trữ ngoại tệ
giảm một lượng
tương ứng → MB
giảm một lượng

bằng (Q1-Q2)×E1
→ MS giảm

8


11/24/2015

Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
EVND/USD
Tỷ giá cố
định được
quyết định
bởi NHTW
(E1>E0)

S0

E1
E0

C

B
A

D0
Q2 Q0 Q1

D1


QUSD

Khi ngân hàng trung ương công bố sẽ có một tỷ
giá mới cao hơn trong hệ thống tỷ giá cố định sẽ
dẫn tới hiện tượng phá giá tiền tệ.

Để giữ tỷ giá cố
định ở mức E1>E0,
NHTW cần dịch
chuyển đường cầu
ngoại tệ từ D0 sang
D1 bằng cách mua
vào một lượng
ngoại tệ bằng (Q1Q2) → dự trữ ngoại
tệ tăng một lượng
tương ứng → MB
tăng một lượng
bằng (Q1-Q2)×E1 →
MS tăng

Lập luận ủng hộ chế độ tỷ giá cố định
• Lập luận ủng hộ chế độ tỷ giá cố định dựa trên hai
yếu tố căn bản:
– Đảm bảo tính nguyên tắc và kỷ luật của chính
sách tiền tệ
– Đảm bảo sự ổn định của tỷ giá (tương đương với
công cụ phái sinh bảo hiểm rủi ro về tỷ giá ở chế
độ tỷ giá thả nổi)
– Cho phép CP sử dụng công cụ tỷ giá để đạt các

mục tiêu kinh tế vĩ mô như cán cân thương mại
và tăng trưởng.

Lập luận ủng hộ chế độ tỷ giá cố định
• Việc giảm giá nội tệ giúp giảm giá hàng xuất khẩu
tính theo ngoại tệ và tăng lượng xuất khẩu, do vậy
không thể chắc chắn là doanh thu ngoại tệ từ xuất
khẩu tăng hay giảm, tức là không chắc chắn được
là cán cân thương mại có được cải thiện hay không.
• Điều kiện Marshall-Lerner được đưa ra để cho biết
khi nào việc giảm giá nội tệ sẽ giúp cải thiện cán
cân thương mại.

9


11/24/2015

Điều kiện Marshall-Lerner
CA  P d  X  E  P f  M



Phương trình cán cân thương mại:



Giả định mức giá hàng xuất khẩu
và nhập khẩu ban đầu bằng 1,
phương trình cán cân thương mại

được viết lại là:

CA  X  E  M



Lấy vi phân hai vế theo tỷ giá:

dCA  dX  E  dM  M  dE



Chia cả hai vế cho dE:

dCA dX
dM

E
M
dE
dE
dE



Ký hiệu hệ số có giãn của giá trị
xuất khẩu theo tỷ giá là εX:

X 


Ký hiệu hệ số có giãn của giá trị
nhập khẩu theo tỷ giá là εM :

M  



dX / X
dE / E

hay

dX
X
 X
dE
E

dM / M
dM
M
hay
  M
dE / E
dE
E

Điều kiện Marshall-Lerner
• Thay các giá trị co giãn vào phương trình:
dCA  X X

X



  M M  M  M .  X .
  M  1
dE
E
E.M



• Giả định ban đầu cán cân thương mại cân bằng, tức là
X = E×M, khi đó:

dCA
 M .( X   M  1)
dE
• Điều kiện để việc giảm giá nội tệ sẽ cải thiện cán cân
thương mại là:

dCA
 0, tuc la  X   M  1  0, hay  X   M  1
dE

Điều kiện Marshall-Lerner
• Điều kiện Marshall-Lerner không đúng trong ngắn hạn vì hệ
số co giãn của cầu xuất khẩu và nhập khẩu theo giá tương
đối nhỏ trong ngắn hạn.
• Hệ số co giãn của cầu xuất khẩu và nhập khẩu theo giá

tương đối nhỏ trong ngắn hạn vì: độ trễ về hành vi người tiêu
dùng, độ trễ về hành vi của nhà sản xuất, sự điều chỉnh giá
cả đi kèm với sự thay đổi của tỷ giá.
• Do đó, nhiều khả năng cán cân thương mại sẽ tạm thời xấu đi
trong ngắn hạn.
• Tuy nhiên, trong dài hạn người tiêu dùng cũng như nhà sản
xuất điều chỉnh hành vi và cán cân thương mại được cải
thiện. Đây là hiệu ứng đường cong J từ việc giảm giá nội tệ.

10


11/24/2015

Hiệu ứng đường cong J
Thặng dư

Thời giểm
giảm giá nội tệ

Thời giểm
giảm giá nội tệ

Thâm hụt

Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
• Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý là hệ thống tỷ
giá hối đoái thả nổi có sự can thiệp nhất định vào thị
trường ngoại hối của ngân hàng trung ương.
• Sự can thiệp của ngân hàng trung ương vào thị trường

ngoại hối nhằm hạn chế hoặc thu hẹp biên độ dao động
của tỷ giá hối đoái.
• Đa số các quốc gia trên thế giới hiện nay áp dụng hệ
thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý.

III
Tác động của sự thay đổi tỷ giá
đến nền kinh tế

11


11/24/2015

Tác động của tỷ giá hối đoái đến
nền kinh tế
• Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến:
– Lạm phát
– Cán cân thương mại và luồng vốn đầu tư nước
ngoài ròng
– Sản lượng và việc làm trong ngắn hạn
– Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn

IV
Diễn biến thị trường đô-la Mỹ ở Việt Nam
năm 2011

Diễn biến thị trường ngoại hối ở VN
năm 2011
4


Giá USD so với tháng trước
Giá USD so với T12/2010

3

2

1

0
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


-1

-2

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×