Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.58 KB, 18 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 01
Câu 1: (2,5 điểm).
a. Phát biểu nội dung định luật phân li?
b. Bộ nhiễm sắc thể loài được đặc trưng bởi các yếu tố nào? Lấy ví dụ.
Câu 2: (2,5 điểm)
a. Quan sát tế bào của một loài đang nguyên phân, lúc này NST đang tập trung
thành một hàng ở giữa mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Cho biết tế bào này
đang ở kỳ nào của quá trình phân bào nguyên phân?
b. Trình bày cơ chế hình thành thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1.
Câu 3: (3,0 điểm): Một đoạn mạch của phân tử AND có cấu trúc như sau:
- A – G – A – T – X – G – T – A – A – X – T – G – (Mạch 1)
a. Viết cấu trúc mạch còn lại (Mạch 2) được tổng hợp từ mạch 1.
b. Giả sử mạch 1 nói trên được dùng làm khuôn để tổng hợp nên phân tử
mARN:
- Viết cấu trúc của phân tử mARN được tổng hợp.
- Cấu trúc của phân tử mARN này có gì khác so với cấu trúc của mạch 2?
c. Chuỗi axitamin được tổng hợp từ mạch mARN nói trên có bao nhiêu
axitamin?
Câu 4: (2,0 điểm):
Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho lai cây cà
chua quả đỏ thuần chủng với cà chua quả vàng thu được F1.
a. Quy ước gen và xác định kiểu gen của P.
b. Viết sơ đồ lai từ P đến F1.
c. Nếu cho cà chua F1 lai phân tích thu được kết quả F2 như thế nào?.
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:



1


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01
Câu
Nội dung
a. Nội dung quy luật phân li :
« Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần
chủng của P »
b.
1
- Bộ NST của loài được đặc trưng về số lượng và hình dạng.
(2,5đ
- Ví dụ:
)
+ Số lượng: ở người 2n = 46, gà 2n = 78, lúa nước 2n = 24,…
+ Hình dạng : Ở ruồi giấm 2n = 8 -> n = 4 cặp. Trong đó:
2 cặp hình chữ V
1 cặp hình hạt
1 cặp NST giới tính (♀: 2 chiếc hình que, ♂: 1 chiếc que, 1 chiếc móc)
a. Tế bào đang ở kỳ giữa của phân bào nguyên phân.
b. - Trong giảm phân: do 1 cặp NST nào đó không phân li tạo ra 2 loại
2
giao tử (n + 1) và (n - 1)
(2,5đ - Trong thụ tinh:
)

+ Giao tử (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) => thể 2n + 1.
+ Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) => thể 2n – 1 .
(HS có thể trình bày bằng sơ đồ vẫn cho điểm tối đa)
a. Mạch 2 : - T – X – T – A – G – X – A – T – T - G – A – X –
3
b. mARN:
-U– X– U–A– G– X–A–T–T- G–A– X –
(3,0đ * Cấu trúc của mARN giống với mạch 2 của phân tử ADN (gen) trên chỉ
)
khác U thay cho T.
c. Vì phân tử mARN có 12 nucleotit => có 4 bộ ba tổng hợp chuỗi aa có 4 aa
a. Theo bài ra:
- Quy ước gen:
A: quả đỏ ; a : quả vàng
- Kiểu gen của P:
+ Quả đỏ thuần chủng: AA
+ Quả vàng: aa
b. Sơ đồ lai từ P đến F1:
4
P (t/c): AA (quả đỏ) X aa (quả vàng)
(3,0đ
G : A
a
)
F1 :
100% Aa (quả đỏ)
c. F1 lai phân tích:
F1 : Aa (quả đỏ) X aa (quả vàng)
G : A,a
a

F2 : 1Aa : 1aa
(1 quả đỏ : 1 quả vàng)
- Học sinh trình bày cách khác đúng vẫn cho điểm tương đương.
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

Điểm
1,0

1,0
0,25
0,25
1,0
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5

0,5

0,5

2



NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 02
Câu 1 (2,5 điểm):
a) Nêu tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
b) Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của ruồi giấm đực về số lượng và hình dạng
được biểu hiện như thế nào?
Câu 2 (2,5 điểm):
a) Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?
b) Một đoạn mạch kép của gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: TAX GAG XTG XXX
Mạch 2 : ATG XTX GAX GGG
Giả sử mạch 1 là mạch khuôn (mạch mã gốc), hãy xác định trình tự các đơn
phân của đoạn mạch mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên.
Câu 3 (2,0 điểm):
a) Thể đa bội là gì? Cho thí dụ.
b) Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu
nào?
Câu 4 (3,0 điểm):
Ở đậu Hà Lan, cho cây hạt vàng, trơn lai với cây hạt xanh, nhăn thu được F 1
đều có hạt vàng, trơn. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được ở F2 gồm 4 loại kiểu
hình, phân ly theo tỉ lệ 9 hạt vàng, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : 3 hạt xanh, trơn : 1 hạt
xanh, nhăn.
a) Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
b) Nếu cho F1 lai phân tích thì đời con (F B) sẽ như thế nào về kiểu gen và kiểu
hình?
------------------------------Hết--------------------------


Gmail:

3


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

Câu

1
(2,5 đ)

Câu 2
(2,5 đ)

Câu 3
(2,0 đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02
Nội dung
a) Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và
hình dạng nhất định
b) Bộ NST đặc trưng của ruồi giấm đực:
- Về số lượng: 2n = 8 NST;
- Về hình dạng: ruồi giấm đực có 3 cặp NST thường (1 cặp dạng
hạt; 2 cặp dạng chữ V) và 1 cặp NST giới tính XY (NST X dạng
que, NST Y dạng dấu móc).
a) Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

- Tính chất bổ sung của 2 mạch, do đó khi biết trình trự các đơn
phân của 1 mạch thì ta suy ra được trình tự các đơn phân của mạch
còn lại.
- Về số lượng và tỉ lệ từng loại đơn phân trong ADN:
A = T, G = X → A + G = T + X.
b) Trình tự các đơn phân trên phân tử ARN là:
Mạch 1 (mạch mã gốc): TAX GAG XTG XXX
mARN:
AUG XUX GAX GGG
a) Thể đa bội:
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội
số của bộ đơn bội n (nhiều hơn 2n).
- Ví dụ: Cải củ tứ bội 4n = 36 NST.
(HS có thể lấy ví dụ khác, nếu đúng và nêu rõ được số lượng NST
trong bộ NST 4n thì cho điểm tối đa mục này)

Điểm
1,0
0,5

1,0

0,5
0,5

1,5

1,0

0,5


b) Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường thông qua những
dấu hiệu sau:
0,5
Tăng kích thước cơ quan của cây như thân, cành, lá đặc biệt tế bào
lỗ khí và hạt phấn lớn.
a) Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
* Biện luận:
- Xét cặp tính trạng màu sắc hạt:
+ F2 hạt vàng/hạt xanh = 3/1, nghiệm đúng quy luật phân li của
Câu 4
Men đen → hạt vàng trội so với hạt xanh, F1 dị hợp 1 cặp gen.
0,5
(3,0 đ) Quy ước: gen A: hạt vàng, alen a: hạt xanh.
4
Gmail:


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

+ Kiểu gen của F1 là Aa.
- Xét cặp tính trạng hình dạng hạt
+ F2 hạt trơn/hạt nhăn = 3/1 → hạt trơn trội so với hạt nhăn, F 1 dị 0,5
hợp 1 cặp gen.
Quy ước: gen B: hạt trơn, alen b: hạt nhăn.
+ Kiểu gen của F1 là Bb.
- Xét chung cả 2 cặp tính trạng:
+ F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1) (3 : 1) → 2 cặp
gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau và di truyền tuân 0,5
theo QL PLĐL của Men đen. Kiểu gen của F 1 là AaBb; kiểu gen

của P là AABB × aabb.
* Chứng minh bằng sơ đồ lai:
P : AABB (vàng, trơn) × aabb (xanh, nhăn)
1,0
G:
AB
ab
F1:
AaBb (vàng, trơn) × AaBb (vàng, trơn)
G:
AB : Ab : aB : ab
AB : Ab : aB : ab
F2: 9A-B- (VT) : 3A-bb (VN) : aaB- (XT): 1aabb (XN)
b) Sơ đồ phép lai phân tích:
PB :
AaBb (VT) × aabb (XN)
G : AB : Ab : aB : ab
ab
0,5
FB : AaBb (VT) : Aabb (VN) : aaBb (XT) : aabb (XN)
Lưu ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa như đáp án
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

5


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 03
Câu 1 (2,5 điểm):
Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được thể hiện rõ nhất ở kỳ nào của chu
kỳ tế bào? Giải thích vì sao? Hãy mô tả cấu trúc đó.
Câu 2 (2,5 điểm):
a/ Giải tích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại
giống phân tử AND mẹ.
b/ Một đoạn mạch của phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit sau:
….AGG UAX XGA UXA XXX GXA AAU…
Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn (mạch mã gốc) trong đoạn
gen đã tổng hợp ra đoạn mạch mARN trên.
Câu 3 (2,5 điểm):
a/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì và gồm những dạng chủ yếu nào?
b/ Vì sao đa số đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể lại gây hại cho người, động
vật?
Câu 4 (2,5 điểm):
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng; gen B quy định
quả tròn, gen b quy định quả bầu dục. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác
nhau.
- Xác định kiểu gen và kiểu hình của F1 thu được từ hai phép lai sau:
a/ Phép lai (P): Aabb x AaBB
b/ Phép lai (P): AaBb x aabb
- Phép lai nào trong hai phép lai trên là phép lai phân tích? Vì sao?.
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

6



NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

Câu
1

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03
Nội dung
* Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được quan sát rõ nhất ở kì giữa của
chu kì tế bào.
* Giải thích: Ở kì giữa của chu kì tế bào nhiễm sắc thể đóng xoắn cực tối đa,
nên quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi quang học.
* Mô tả cấu trúc của NST: Mỗi NST gồm 2 crômatit giống hệt nhau, dính
với nhau qua tâm động.

2

Điểm
1,0
0,5
1,0
2,5

a) Giải thích: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: bổ sung
và giữ lại một nửa. Nhờ đó hai phân tử ADN con được tạo giống phân tử
ADN mẹ.
b) Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn (mạch mã gốc) trong đoạn gen đã
tổng hợp ra đoạn mạch mARN trên là:
mARN: ….AGG UAX XGA UXA XXX GXA AAU…

Mạch ADN (mã gốc):
...TXX ATG GXT AGT GGG XGT TTA...
(Nếu HS không viết mạch ADN mã gốc vẫn cho điểm tối đã)
3

1,0

1,5

2,5
a) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
* K/N: Là những biến đổi trong cấu trúc của NST.
* Gồm các dạng chủ yếu: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
b) Đa số đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể lại gây hại cho người, động vật vì:
nó làm đảo lộn trật tự sắp xếp các gen trên NST, gây rối loạn các hoạt động
của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.

4

1,0
1,0
0,5
2,5

- Sơ đồ lai:
* Phép lai a:
P: AAbb (đỏ, bầu dục) x AaBB (đỏ, tròn)
G: Ab
AB: aB
F1:

AABb (đỏ, tròn) : AaBb (đỏ, tròn)
* Phép lai b:
Pa : AaBb (đỏ, tròn) x aabb (vàng, bầu dục)
Ga : AB : Ab : aB : ab
ab
Fa : 1AaBb (đỏ, tròn) : 1Aabb (đỏ, bầu dục) : 1aaBb (vàng, tròn): 1aabb
(vàng, bầu dục)
- Phép lai b là phép lai phân tích vì dựa vào tỉ lệ 4 loại kiểu hình ở đời con,
ta biết được kiểu gen cơ thể đỏ, tròn có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen
(AaBb);
- Phép lai a: dựa vào kiểu hình ở đời con ta chưa biết được kiểu gen của cây
đỏ, tròn.
------------------------------Hết-------------------------Gmail:

1,0

1,0

0,5

7


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 04
Câu 1 (2,5 điểm):
a) Nêu tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.

b) Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của ruồi giấm cái về số lượng và hình dạng
được biểu hiện như thế nào?
Câu 2 (2,5 điểm):
a) Nguyên tắc bổ sung là gì?
b) Một đoạn mạch kép của gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: TAX GAG XTA XXT
Mạch 2 : ATG XTX GAT GGA
Giả sử mạch 1 là mạch khuôn (mạch mã gốc), hãy xác định trình tự các đơn
phân của đoạn mạch mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên.
Câu 3 (2,0 điểm):
a) Thể đa bội là gì? Cho thí dụ.
b) Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây
trồng?
Câu 4 (3,0 điểm):
Ở đậu Hà Lan, cho cây hạt vàng, trơn lai với cây hạt xanh, nhăn thu được F 1
đều có hạt vàng, trơn. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được ở F2 gồm 4 loại kiểu
hình, phân ly theo tỉ lệ 9 hạt vàng, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : 3 hạt xanh, trơn : 1 hạt
xanh, nhăn.
a) Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
b) Nếu cho F1 lai phân tích thì đời con (F B) sẽ như thế nào về kiểu gen và kiểu
hình?
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

8


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 04
Câu

1
(2,5 đ)

Nội dung
a) Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và
hình dạng nhất định
b) Bộ NST đặc trưng của ruồi giấm cái:
- Về số lượng: 2n = 8 NST;
- Về hình dạng: ruồi giấm cái có 3 cặp NST thường (1 cặp dạng
hạt; 2 cặp dạng chữ V) và 1 cặp NST giới tính XX (dạng que).

Câu 2
(2,5 đ)

a) K/N về nguyên tắc bổ sung: Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết
với nhau thành từng cặp theo nguyên tác bổ sung, trong đó A liên
kết với T, G liên kết với X.

Câu 3
(2,0 đ)

b) Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch ARN:
Mạch 1 (mã gốc): TAX GAG XTA XXT
mARN :
AUG XUX GAU GGA
a) Thể đa bội:

- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội
số của bộ đơn bội n (nhiều hơn 2n).
- Ví dụ: Cải củ tứ bội 4n = 36 NST.
(HS có thể lấy ví dụ khác, nếu đúng và nêu rõ được số lượng NST
trong bộ NST 4n thì cho điểm tối đa mục này)

b) Có thể khai thác những đặc điểm sau ở cây đa bội: Ứng dụng sự
tăng trưởng kích thước thân, cành để tăng sản lượng gỗ cây rừng;
sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải
đường,...
a) Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
* Biện luận:
- Xét cặp tính trạng màu sắc hạt:
+ F2 hạt vàng/hạt xanh = 3/1, nghiệm đúng quy luật phân li của
Men đen → hạt vàng trội so với hạt xanh, F1 dị hợp 1 cặp gen.
Quy ước: gen A: hạt vàng, alen a: hạt xanh.
+ Kiểu gen của F1 là Aa.
Gmail:

Điểm
1,0

0,5
1,0
1,0

1,5

1,0


0,5

0,5

0,5

9


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

Câu 4
(3,0 đ)

- Xét cặp tính trạng hình dạng hạt
+ F2 hạt trơn/hạt nhăn = 3/1 → hạt trơn trội so với hạt nhăn, F 1 dị
hợp 1 cặp gen.
Quy ước: gen B: hạt trơn, alen b: hạt nhăn.
+ Kiểu gen của F1 là Bb.
- Xét chung cả 2 cặp tính trạng:
+ F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1) (3 : 1) → 2 cặp
gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau và di truyền tuân
theo QL PLĐL của Men đen. Kiểu gen của F 1 là AaBb; kiểu gen
của P là AABB × aabb.
* Chứng minh bằng sơ đồ lai:
P : AABB (vàng, trơn) × aabb (xanh, nhăn)
G:
AB
ab
F1:

AaBb (vàng, trơn) × AaBb (vàng, trơn)
G:
AB : Ab : aB : ab
AB : Ab : aB : ab
F2: 9A-B- (VT) : 3A-bb (VN) : aaB- (XT): 1aabb (XN)

0,5

0,5

1,0

b) Sơ đồ phép lai phân tích:
PB :
AaBb (VT) × aabb (XN)
0,5
G : AB : Ab : aB : ab
ab
FB : AaBb (VT) : Aabb (VN) : aaBb (XT) : aabb (XN)
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa như đáp án
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

10


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 9

(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 05
Câu1: (2,0 điểm):
Cho sơ đồ phả hệ với sự di truyền màu mắt ở người như sau:
- Với qui ước: + Mắt nâu: ở nam  + Mắt đen: ở nam 
ở nữ 
ở nữ 
Đời P:

F2:

















F1



Dựa vào sơ đồ phả hệ trên cho biết:
a. Màu mắt đen và nâu, màu mắt nào là trội ?
b. Sự di truyền của màu mắt này có liên quan đến giới tính hay không? Tính
trạng màu mắt do bao nhiêu gen qui định?
Câu 2: ( 2,5 điểm):
a. Một mạch của phân tử ADN có trình tự các nucleotit như sau:
-T–A– G– X–A– X–A–T– G– X–
Hãy viết trình tự các nucleotit trờn mạch còn lại của phân tử ADN trên
b. Phân biệt sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST tương đồng.
Câu 3:(2,5 điểm):
Đột biến gen là gì? Phân biệt thường biến và đột biến.
Câu 4: ( 3,0 điểm):
Từ một phép lai giữa hai cây, người ta thu được 92 cây cho quả ngọt và 31 cây
cho quả chua. Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và lập sơ đồ
lai.
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

11


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 05
Câu

1

2


3

4

Đáp án
Qua sơ đồ phả hệ ta thấy: ở đời con: F1 chỉ có màu mắt nâu được
biểu hiện. Như vậy màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt
đen
b. ở đời F2, màu mắt nâu và màu mắt đen đều xuất hiện ở cả nam
lẫn nữ với tỉ lệ 1: 1 chứng tỏ Sự di truyền màu mắt không liên quan
đến giới tính và sự di truyền màu mắt này chỉ do 1 cặp gen kiểm
soát.
a.
-A–T– X– G–T– G –T–A– X– G–
NST kép
Cặp NST tương đồng
Chỉ là một chiếc NST gồm 2 Gồm 2 NST độc lập giống nhau
crômatit giống hệt nhau, dính về hình dạng và kích thớc
nhau ở tâm động
Mang tính chất một nguồn gốc Mang tính chất 2 nguồn gốc: 1
từ: hoặc có nguồn gốc từ bố chiếc có nguồn gốc từ bố và 1 có
hoặc có nguồn gốc từ mẹ.
nguồn gốc từ mẹ
Hai crômatít hoạt động như Hai NST của cặp tương đồng hoạt
một thể thống nhất.
động độc lập nhau
* Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan
đến một hoặc một số cặp Nuclêôtit
* Phân biệt thường biến và đột biến:

Thường biến
Đột biến
biến đổi kiểu hình dưới tác động Là những biến đổi trong cơ sở
trực tiếp của môi trường
vật chất di truyền (NST, ADN)
Không di truyền
Di truyền
Mang tính chất chủng loài, biến Biến đổi cá thể sinh vật. mang
đổi đồng loạt theo cùng một tính chất cá thể. Thường có hại
hướng
- Xét tỉ lệ kiểu hình ở con F1:
92 quả ngọt



Điểm
1,0

1,0

1,0
0,5

0,5

0,5
1,0

2,5


3 quả ngọt

31quả chua
1 quả chua
Tỉ lệ 3: 1 ở con lai tuân theo định luật phân li của Men đen.
Suy ra tính trạng quả ngọt trội hoàn toàn so với tính trạng quả chua.
Quy ước : A: quả ngọt; a: quả chua
F1 có tỉ lệ 3:1suy ra P đều mang kiểu gen dị hợp Aa ( quả ngọt)
- Sơ đồ lai
Gmail:

1,0

1,0
12


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

P:
Aa ( quả ngọt)
x Aa( quả ngọt)
GP:
A, a
A, a
F1:
1AA : 2 Aa : 1aa
Tỉ lệ kiểu hình : 3 quả ngọt : 1 quả chua
------------------------------Hết--------------------------


Gmail:

1,0

13


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 06
Câu 1: ( 2 điểm)
a. Đột biến gen là gì ? Có những dạng đột biến gen nào ?
b. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Câu 2: (2,5 điểm)
So sánh quá trình tổng hợp ARN với quá trình tự nhân đôi của ADN ?
Câu 3: (2,0 điểm)
1
2
3
Cho sơ đồ: Gen 
→ mARN 
→ Protein 
→ Tính trạng
a. Giải thích mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3.
b. Nêu bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ.
Câu 4 (1 điểm ) :
Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau :
-A – T - G – X – T – A – G – T – X –

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó .
Câu 5 (2,5 điểm ):
Ở đậu Hà Lan ,tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt màu xanh. Xác
định kết quả ở F1,F2 khi đem thụ phấn 2 cây đậu thuần chủng hạt vàng và hạt xanh .
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

14


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 06
Câu
Đáp án
a. - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên
quan đến một hoặc một số cặp nucleotit.
- Các dạng đột biến gen : mất ,thêm ,thay thế 1 cặp nucleotit.
b. Các đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng
1
phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc và
duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn
trong quá trình tổng hợp prôtêin.

2

* Điểm giống nhau :
-- Đều được tổng hợp từ khuôn mẫu trên AND dưới tác dụng của
Enzim.

-- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kỳ trung gian
-- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn AND .
-- Đều có hiện tượng liên kết giữa các nucleotit của môi trường nội
bào với các nucleotit trên mạch ARN.
• Khác nhau :

Quá trình nhân đôi ADN
- Xảy ra trên toàn bộ các gen
của phân tử AND
- Chỉ có 1 mạch của gen trên - Cả 2 mạch AND làm mạch
AND làm mạch khuôn
Khuôn
- Mạch ARN sau khi được tổng - 1 mạch của AND mẹ liên kết
hợp rời AND ra TBC
với mạch mới tổng hợp
-> phântử ADN
a. ( 1) : AND là khuôn mẫu để tổng hợp mARN .
(2) : mARN là khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axitamin ( Cấu
trúc bậc 1 của protein )
( 3): protein tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của
TB ->tính trạng
3
b. Bản chất mối quan hệ :
- Trình tự các nucleotit trong AND quy định trình tự các nucleotit
trong ARN ,qua đó quy định trình tự các axitamin của protein .
Protein tham gia vào các hoạt động của TB biểu hiện thành tính
trạng .
- Mạch bổ sung với đoạn mạch trên là :
4
- T- A – X – G – A – T – X – A – G Gmail:


Điểm
0,5đ
0,5đ
1.0đ

0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Quá trình tổng hợp ARN
-Xảy ra trên 1 đoạn của AND

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

1.0 đ
15


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9


5

-Hạt màu vàng trội hoàn toàn so với màu xanh ( Theo đề bài )
=> Hạt màu vàng là tính trạng trội ,hạt màu xanh là tính trạng lặn
- Quy ước gen :
A: màu vàng <-> a: màu xanh
Ta có sơ đồ lai :
P : Hạt vàng x Hạt xanh
AA
aa
GP : A
a
F1 :
Aa
+ Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen : 100%Aa
- Tỉ lệ kiểu hình : 100% hạt vàng
F1 x F1 : Hạt vàng x Hạt vàng
Aa
Aa
GF1 :
A, a
A, a
F2 :
AA , Aa ,Aa ,aa
+ Kết quả :
- Tỉ lệ kiểu gen : 1AA, 2Aa,1aa
- Tỉ lệ kiểu hình : 3 hạt vàng ,1 hạt xanh .
-----------------------------Hết--------------------------

Gmail:


0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ

16


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 07
Câu 1 : (1,5điểm)
a) Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào? Lần phân bào I gồm những kì
nào?
b) Sự nhân đôi của ADN và NST xảy ra ở giai đoạn nào?
Câu 2: (2điểm)
Khi giảm phân và thụ tinh , trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp NST
tương đồng kí hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và
các hơp tử?
Câu 3: (2,5điểm)
a/Thể đa bội là gì ? cho 2 ví dụ minh hoạ?
b/ Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu
nào?
Câu 4 : (2điểm)

Một mạch đơn(mạch khuôn) của đoạn phân tử ADN(gen) có trình tự các
nuclêôtit như sau : ... AGG TAX XGA TXA XXX GXA AAT...
a, Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên
b, Chuỗi axit amin được dịch mã từ phân tử mARN trên có bao nhiêu axit amin?
Câu 5 : (2điểm)
Cho cây cà chua quả đỏ lai với cây cà chua quả vàng, F1 thu được 100% cây
quả đỏ. Hãy xác định kiểu gen và kiểu hình ở F1 và F2?
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

17


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 9

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 07
Câu
Nội dung
1
a, Quá trình giảm phân:
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp: giảm phân I và giảm phân II
- Lần phân bào I gồm : kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
b, Sự nhân đôi của ADN và NST xảy ra ở kì trung gian trước khi bước
vào lần phân bào I
2
- Các tổ hợp NST trong giao tử : AB, Ab, aB, ab
- Các tổ hợp NST trong các hợp tử : AABB, AABb, AaBB, AaBb,
Aabb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb
3

a/ Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số
của n ( lớn hơn 2n )
Ví dụ : - Lá dâu tam bội 3n
- Củ cải tứ bội 4n
b/ Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường thông qua dấu hiệu
tăng kích
thước cơ quan của cây như : thân, cành, lá, củ, quả đặc biệt là tế bào lỗ
khí và hạt phấn.
4
a, Trình tự các nuclêôtit trên phân tử mARN
- Mạch khuôn : ... AGG TAX XGA TXA XXX GXA AAT...
- mARN
: ... UXX AUG GXU AGU GGG XGU UUA...
b, Chuỗi axit amin được dịch mã từ phân tử mARN có 21/3 = 7aa
5
- Theo đề bài khi cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả vàng, F1 thu
được 100% cây quả đỏ => quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng
- Qui ước : A quy định tính trạng quả đỏ
a quy định tính trạng quả vàng
- F1 đồng tính => P thuần chủng
- Cây cà chua quả đỏ có kiểu gen AA
- Cây cà chua quả vàng có kiểu gen aa
- Ta có sơ đồ lai :
P : AA
x
aa
G: A
a
F1:
A a ( 100% đỏ)

F1xF1: A a
x
Aa
GF1: A, a
A,a
F2: 1AA 2Aa 1aa
Kiểu gen : 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình: 75% đỏ :25%vàng
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

Điểm
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
0,5

1,0
1,0
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25

1,0


18



×