Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại ngân hàng ĐTPT bắc hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.86 KB, 94 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Học Viện Ngân Hang

1

Lời mở đầu
Ngân hàng thơng mại, về bản cht là một loại hình
doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh hàng hoá là tiền
là chính. Với chức năng tạo tiền, là trung gian tín dụng, trung
gian thanh toán, ngân hàng đợc coi nh mạch máu của nền
kinh tế, đóng vai trò quan trọng và có ảnh hởng đến hầu
hết các lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Sự phát triển ổn
định của ngân hàng đồng nghĩa với sự phát triển và ổn
định của nền kinh tế nói chung.
Trong tất cả các hoạt động kinh doanh hiện nay của ngân
hàng thì hoạt động tín dụng đợc coi là hoạt động quan
trong nhất đem lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng. Hoạt
động này cung cấp vốn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân,
góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định kinh tế.
Trong thời điểm hiện nay, khi nớc ta đang trên đà hội
nhập với nền kinh tế thế giới, đầu t cho sản xuất đang tăng
mạnh thì vai trò của tín dụng ngân hàng ngày càng trở nên
quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên để cho hoạt động tín
dụng có hiệu quả hơn, cung cấp vốn cho nền kinh tế nhiều
hơn và quan trọng là vốn cung cấp ra phải thu hồi đợc cả gốc
lần lãi đúng hạn, vấn đề đặt ra đối với ngân hàng hiện nay
là phải làm sao tổ chức và giải quyết tốt một loạt các nghiệp
vụ khác có liên quan đến tín dụng. Trong đó cần đặc biệt
chú trọng đến nghiệp vụ kế toán cho vay, bởi kế toán cho

Nguyễn Thanh Tân


K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Học Viện Ngân Hang

2

vay là công cụ phục vụ đắc lực nhất giúp hoạt động tín
dụng đạt kết quả cao.
Cũng nh nhiều ngân hàng thơng mại Việt Nam khác, nhận
thức rõ đợc tầm quan trọng của kế toán cho vay, ĐT&PT Băc
Hà Nội đã và đang tiến hành nhiều biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của công tác này. Tuy nhiên kế toán cho vay là
một nghiệp vụ tơng đối phức tạp và rắc rối, mặc dù ngân
hàng ĐT&PT Việt Nam cũng nh bản thân ĐT&PT Bắc Hà Nội
đã không ngừng chú trọng sửa đổi, bổ sung về kế toán cho
vay, nhng đến nay công tác này vẫn còn nhiều tồn tại cần đợc quan tâm, nghiên cứu để hoàn chỉnh hơn nữa mới đáp
ứng đợc sự phát triển không ngừng của hoạt động tín dụng
ngân hàng.
Là một sinh viên khoa tài chính tín dụng Học Viện Ngân
Hàng, trong thời gian ngắn thực tập tạ ĐT&PT Bắc Hà Nội,
xuất phát từ vị trí của kế toán cho vay và nhận thức đợc vai
trò, tầm quan trọng của nó nên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề
tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế
toán cho vay tại Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà Nội làm
chuyên đề tốt nghiệp, với mục đích đa ra một số giải pháp
góp ý để nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay tại

ĐT&PT Bắc Hà Nội.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính nh sau:
Chơng 1: Lý luận chung về kế toán cho vay trong hoạt
động kinh doanh ngân hàng
Chơng 2: Tình hình thực hiện kế toán cho vay tại ĐT&PT
Bắc Hà Nội

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Học Viện Ngân Hang

3

Chơng 3: Một số giải pháp cần hoàn thiện công tác kế
toán cho vay tại ĐT&PT Bắc Hà Nội

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Học Viện Ngân Hang


4

Chơng 1
Lý luận chung về kế toan nghiệp vụ tín dụng
của NHTM

1.1 Tín dụng NH trong nên kinh tế thị trờng

1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng (TDNH).
Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền tệ. Khi
một chủ thể có nhu cầu về vốn để đáp ứng cho nhu cầu
tiêu dùng hoặc sản xuất và họ có thể sử dụng nhiều phơng
thức vay mợn để đáp ứng nhu cầu vốn trên nhu cầu đó hoạt
động tín dụng ra đời.
Khó có thể đa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng
vì vậy tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể
đa nội dung của thuật ngữ này:
Tín dụng (credit) xuất phát từ tiêng la tinh là credo (tin tởng, tín nhiệm). Trong thực tế thuật ngữ tín dụng đợc hiểu
theo nhiều nghĩa khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài
chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng
có một nội dung riêng.
Theo ngôn ng dân gian Việt Nam, tín dụng là quan hệ
vay mợn lân nhau tên cơ sỏ hoàn trả gốc và lãi.
Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng
giá trị từ ngời sở hửu sang ngời sử dụng, sau một thời gian se
thu về một lợng giá trị lớn hơn ban đầu.

Nguyễn Thanh Tân
K7


Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Học Viện Ngân Hang

5

Dứng trên giác độ tín dụng là chức năng cơ bản của
ngân hàng, ta có thể đa ra khái niệm nh sau.
Tín dụng là giao dịch về tai sản (tiền hoặc hàng hoá)
giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính
khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các định
chế tài chính khác), trong đó bên vay mợn chuyển giao tài
sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định
theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều
kiện gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
1.1.2 Đặc trng của tín dụng Ngân Hàng
Là quan hệ chuyển nhợng mang tính chất tạm thời. Đối tợng chuyển nhợng có thể là tiền hoạc hàng hoá. Trong quan
hệ tín dụng chỉ có thể chuyển nhợng quyền sử dụng lợng giá
trị tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định
mà không có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lợng giá trị
đó.
Tính hoàn trả: Lợng vốn đợc chuyển nhợng phải trả
đúng hạn về thời gian và giá trị bao gồm hai bộ phận cả gốc
và lãi. Đảm bảo giá trị hoàn trả lớn hơn lợng giá trị ban đầu,
sự chênh lệch này là giá cả cho quyền sử dụng vốn tạm thời.
Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tởng lẫn nhau
giữa ngời đi vay và ngời cho vay. Răng sau đúng khoảng thời
gian cam kết, ngời đi vay sẽ hoàn trả cả gốc và lãi khoản vay

theo đúng phơng thúc thoả thuận. Ngời đi vay cũng tin tởng
vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay, sự gặp gỡ giữa
ngời đi vay và ngời cho vay về điểm này sẽ hình thành nên

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Học Viện Ngân Hang

6

quan hệ tín dụng. Đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập
quan hệ tín dụng.
1.1.3 Vai trò của TDNH
Khi nền kinh tế càng phát triển thì các quan hệ tín
dụng càc đợc mở rộng và phát triển đa dạng. Tín dụng đóng
vai trò quan trọng đặc biệt với lĩnh vực lu thông hàng hoá
và lĩnh vực lu thông tiền tệ.
Tín dụng là cầu nối giữa cung và cầu vốn trong nền
kinh tế. Quá trình sản xuất kinh doanh trong xã hội là thờng
xuyên liên tục vì vậy nhu cầu vốn cũng nảy sinh theo quá
trình này. Thông qua TCNH các vón tạm thời nhàn rỗi trong
dân c, trong doanh nghiệp đợc tập trung lại và sẽ đợc đầu t
trở lại nên kinh tế. Điều này sẽ làm cho hoạt động đầu t đợc
mở rộng, góp phần nâng cao sản lợng trong sản xuất kinh
doanh, phát triển kinh tế.

TDNH đứng ra làm trung gian nhận tiền gửi từ các thành
phần kinh tế và cho vay tại các đơn vị, các nhân trong nền
kinh tế. Nó điều hoà vốn và ngời thiếu vốn. Nói cách khác
TDNH là cầu nối để ngời tạm thời d thừa vốn và ngời thiếu
vốn gặp nhau.
TDNH thúc đẩu quá trình tích tụ và tập trung vốn và
phân phối cho nên kinh tế.
Để phục vụ kịp thời nhu cầu về vốn cho nên kinh tế thì
NH phải sử dụng nhiều hinh thức huy động vốn. Trên cơ sở
thu hút đợc hầu hết nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và hình
thành nên nguồn vốn cho vay, NH tiến hành đầu t vào các

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Học Viện Ngân Hang

7

lính vực cần vốn. Nh vậy nhờ hoạt động tín dụng góp phần
cung ứng và điều hoà vốn trong doanh nghiệp và toàn bộ
nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng góp phần điều tiết lợng tiền lu
thông và kiểm soát lạm phát.
Khối lợng tiền lu thông tăng lên khi NH cho vay ra và
giảm đi khi NH thu hồi nợ. Nh vậy thông qua hoạt động tín

dụng NH điều tiết khối tiền lu thông trong nền kinh tế.
NHNN là cơ quan quả lí vĩ mô đối với NH thơng mại và
các tổ chức tín dụng khác. Thông qua hoạt động tín dụng
các NHTM, NHNN biết đợc phạm vi, phơng hớng đầu t, hiệu
quả đầu t vào các ngành kinh tế từ đó đa ra các chính sách
thích hợp. NHNN sử dụng chính sách tiền tệ thích hợp.
TDNH góp phần hoàn thiên hơn chế độ hoạch toán kế
toán nền kinh tế. Kinh doanh sử dụng vốn vay ngan hang thì
doanh nghiệp phải tôn trọng mọi điều kiện ghi trên hợp
đồng tín dụng, trả gốc và lãi dúng hạn. Điều này đòi hỏi các
doanh nghiệp, tổ chức phải quan tâm đến việc sử dụng
vốn sao cho hiệu quả. Mội trong những hoạt động quan trọng
nhất để quả lí đồng vốn là công tát hoạch toán kinh tế, vì
nó là quá trình giám sách chặt chẽ quá trình sử dụng vốn
để vốn đợc sử dụng đúng mục đính, đúng đối tợng. Điều
này đòi hỏi các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế ngày cang
hoàn thiện hơn chế độ hoạch toán của doanh nghiệp.
TDNH tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế quốc tế.
Trong điều kiện hiện nay khi mà xu hớng toàn cầu hoá dang
diễn ra một cách nhanh chóng, nền kinh tế mỗi nớc đều gắn

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Học Viện Ngân Hang


8

liền và trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới thì
quan hệ thơng mại ngày càng mởi rộng hơn. TDNH trở thành
mộ phơng tiện nối liền kinh tế các nơc với nhau.
Thông qua quá trình nhận và cho vay, bảo lanh đầu t,
tài trọ xuất nhập khẩu, chuyển tiền nhanh. TDNH đã trực
tiếp tham gia thanh toán quốc tế, vào hoạt đông xuất nhập
khẩu hàng hoá, tài trợ cho việc đổi mới công nghệ và ứng
dungh khoa học công nghệ vào sản xuất trong nớc từ đó thúc
đẩy quá trình phát triển, đồng thời góp phần trăng trởng
kinh tế và mở ra sự giao lu giữa nớc ta và các nớc trên thế giới.
1.1.4 Các hình thức cấp tín dụng
Điều 49- Luật các Tổ chức tín dụng qui định: " TCTD đợc cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dới hình thức cho vay;
chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá khác;
bảo lãnh; cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui
định của Ngân hàng Nhà nớc"
1.1.4.1 Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân
Thuật ng cho vay theo điều 3 của 1627/2001/QĐ-NHNN
đợc hiểu nh sau cho vay là một hình thức cấp tín dụng,
theo đó tổ chức tín dụng giao cho khác hang một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo
thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi.
Đây là hình thức cấp tín dụng phổ biến của các ngân
hàng thơng mại nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, trung
và dài hạn cho nền kinh tế. Tài sản giao dịch ở đây đợc
biểu hiện dới hình thái tiền tệ. Xuất phát từ đặc trng của
NHTM là kinh doanh tiền gửi trong đó chủ yếu là tiền gửi
Nguyễn Thanh Tân
K7


Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Học Viện Ngân Hang

9

ngắn hạn nên để đảm bảo khả năng thanh toán của mình,
các NHTM cho vay ngắn hạn là chủ yếu. Đối với một số nớc
đang phát triển nh Việt Nam hiện nay nhu cầu vốn vay
trung, dài hạn là rất lớn trong khi đó nguồn huy động phần lớn
lại là ngắn hạn. Chính vì vậy để đảm bảo an toàn hoạt
động

kinh

doanh

trong

hệ

thống

ngân

hàng,


theo

457/2005/ND-NHNN và quyết định 03/2007/QD-NHNN sửa
đổi 457 vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn đối với
NHTM là 40% và TCTD khác là 30%. Qui định này kích thích
các NHTM phải chủ động tìm nguồn tài trợ cho các nhu cầu
vay vốn trung, dài hạn.
Theo điều 16 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của
thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành qui chế cho
vay của TCTD đối với khách hàng, các NHTM có thể áp dụng
các phơng thức cho vay sau:
1. Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn, khách hàng hoàn
tất thủ tục theo quy định của ngân hàng và ký kết hợp
đồng tín dụng.
2. Cho vay theo hạn mức tín dụng: TCTD và khách hàng
xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong
một khoảng thời gian nhất định.
3. Cho vay theo dự án đầu t: TCTD cho khách hàng vay
vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh
doanh dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống.
4. Cho vay hợp vốn: Là hình thức cho vay trong đó một
nhóm các TCTD cùng cho vay đối với một dự án đầu t hoặc
phơng án vay vốn của khách hàng trong đó có một TCTD

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE



Báo cáo thực tập tốt nghiệp 10
Học Viện Ngân Hang

đứng ra dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác. Việc cho vay hợp
vốn thực hiện theo qui định của Qui chế cho vay hiện hành
và Qui chế đồng tài trợ của TCTD do Thống đốc NHNN ban
hành.
5. Cho vay trả góp: Khi vay vốn, TCTD cùng khách hàng
thỏa thuận và xác định số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ
gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn
vay
6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: TCTD cam
kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm
vi hạn mức tín dụng nhất định. TCTD và khách hàng thỏa
thuận thời gian hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức
phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng
thẻ tín dụng: TCTD chấp thuận cho khách hàng đợc sử dụng
số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán
tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại các máy rút
tiền tự động. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng,
TCTD và khách hàng phải tuân theo các qui định của chính
phủ và NHNN về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
8. Cho vay theo hạn mức thấu chi: TCTD cho phép khách
hàng chi vợt số tiền ghi trên tài khoản tiền gửi thanh toán của
khách hàng phù hợp với các quy định của chính phủ và NHNN
về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán.

Nguyễn Thanh Tân

K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 11
Học Viện Ngân Hang

9. Các hình thức cho vay khác mà pháp luật không
câm, phu hợp với qui định tại quy chế này và điều kiện hoạt
động kinh doanh của TCTD và khách hàng.
1.1.4.2 Chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các
giấy tờ có giá
Là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó khách
hàng chuyển nhợng thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn
hạn khác cho ngân hàng để đổi lấy một số tiền bằng mệnh
giá của thơng phiếu và các giấy tờ có giá trừ đi lãi chiết khấu
và hoa hồng phí (nếu có). Đây là một trong những nghiệp
vụ cho vay cổ điển của các ngân hàng và ngày nay kỹ
thuật này vẫn còn đợc áp dụng phổ biến trên thế giới.
1.1.4.3 Cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính là một hình thức tài trợ vốn, trong
đó theo yêu cầu sử dụng của bên đi thuê, bên cho thuê tiến
hành mua tài sản và chuyển giao cho bên đi thuê sử dụng
trong một khoảng thời gian nhất định và bên sử dụng tài sản
phải thanh toán tiền thuê cho bên sở hữu tài sản theo kỳ hạn
thỏa thuận.
Hoạt động cho thuê đã trải qua hàng nghìn năm nhng
đến giữa thế kỷ XX mới trở thành một ngành kinh doanh
thực sự. So với các nớc trên thế giới, hoạt động cho thuê tài

chính thâm nhập vào Việt Nam có phần muộn hơn. Ngân
hàng đi đầu trong lĩnh vực này là ngân hàng Ngoại thơng
Việt Nam đã thành lập công ty cho thuê và đầu t để thực
hiện hoạt động cho thuê tài chính vào năm 1994. Cho đến
năm 2007 cả nớc có 10 công ty cho thuê tài chinh với số vốn
Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 12
Học Viện Ngân Hang

điều lệ khá khiêm tốn từ 100tỷ VND cho đến 150tỷ VND
hoặc tử 5triệu USD cho đến 13triệu USD.
Hoạt động cho thuê tài chính ra đời không phải là loại
hình thay thế các phơng thức tài trợ cổ điển nh cho vay
trung, dài hạn bằng tiền mà đây là hình thức tài trợ bổ
sung nhằm tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng khách
hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.1.4.4 Bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng đợc
thực hiện thông qua cam kết bằng văn bản của TCTD với bên
có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho
khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết.

1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay


1.2.1 Khái niệm, vai trò của kế toán cho vay
Kế toán cho vay là công việc tính toán và ghi chép bằng
con số tất cả các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu lãi thuộc hoạt
động tín dụng ngân hàng. Qua đó góp phần nâng cao hoạt
động tín dụng ngân hàng tăng thu nhập của ngân hàng và
bảo vệ an toàn tài sản của ngân hàng cũng nh của xã hội mà
ngân hàng đang chiếm giữ sử dụng.
Trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán ngân hàng thì kế
toán cho vay đợc xác định là nghiệp vụ kế toán phức tạp và
quan trọng nhất, vì nó đợc xuất phát từ vai trò vị trí của
công tác tín dụng ngân hàng. Đây là nghiệp vụ sinh lời chủ

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 13
Học Viện Ngân Hang

yếu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của ngân
hàng.
Kế toán cho vay phục vụ đắc lực trong việc chỉ đạo
chấp hành chính sách tiền tệ tín dụng của Đảng và Nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng. Kế toán cho vay làm tham mu
cho công tác tín dụng để tín dụng thực sự trở thanh đòn
bẩy kinh tế cũng nh giám đốc bằng tiền với toàn bộ hoạt
động nền kinh tế quốc dân.
Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của kế toán cho

vay, kế toán cho vay đã sử dụng các công cụ khác nhau để
ghi chép, phân loại. Cho nên kế toán cho vay có vị trí quan
trọng không những đối với công tác tín dụng mà còn có quan
hệ mật thiết với các hoạt động khác của ngân hàng. Vì vậy
để đáp ứng yêu cầu tín dụng trong giai đoạn hiện nay thì
kế toán cho vay là nghiệp vụ không thể thiếu đợc.
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay
Kế toán cho vay là nghiệp vụ phong phú đa dạng và
phức tạp, đòi hỏi kế toán cho vay phải phù hợp với các loai
nghiệp vụ để hoạt động đợc diễn ra một cách thờng xuyên
liên tục và có hiệu quả. Đồng thời để đảm bảo đợc việc sử
dụng hợp lý tiền vốn, việc cho vay thu nợ đúng chế độ, chấp
hành nghiêm túc kỷ luật tài chính.
Kế toán cho vay là công cụ tính toán ghi chép phản ánh
đầy đủ kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
về cho vay thu nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng ngân hàng theo
thứ tự thời gian từng đối tợng cho vay bằng giá trị tiền tệ.
Qua đó phản ánh tình hình huy động vốn và sử dụng vốn

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 14
Học Viện Ngân Hang

nhằm giúp cho các mặt của hoạt động đó thực hiện có hiệu
quả. Vì vậy đảm bảo cho nghiệp vụ kế toán cho vay đợc thờng xuyên liên tục, đảm bảo an toàn tài sản và hiệu quả cao

thì kế toán cho vay phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:


Phải kiểm soát chặt chẽ hồ sơ chứng từ cho vay,

đảm bảo đầy đủ tính pháp lý của khoản vay, đảm bảo
khoản vay cho phù hợp với tỷ lệ tín dụng nhằm bảo vệ an toàn
vốn cho vay, bảo đảm khả năng thu hồi đầy đủ cả vốn và lãi
ngay từ khâu phát tiền vay.


Ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác

nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình cho vay thu nợ,
theo dõi chặt chẽ kỳ hạn trả nợ để thông báo nợ đến hạn và
phối hợp với cán bộ tín dụng thu nợ đến hạn, thu lãi kịp thời
đầy đủ và chính xác, thu theo đúng mức lãi suất đã đợc ghi
trên hồ sơ vay trên cơ sở đảm bảo an toàn vốn.


Theo dõi thu hồi các khoản nợ đến hạn, chuyển trả

nợ quá hạn kịp thời đối với các khoản nợ đến hạn mà khách
hàng cha trả mà không đợc ra hạn.


Quản lý hồ sơ vay vốn chặt chẽ, sắp xếp hồ sơ

phải khoa học, ngăn nắp dễ tìm, dễ thấy và dễ lấy. Cuối
tháng sao kê khế ớc đối chiếu với số d trên tài khoản phải khớp

đúng giữa sao kê với số d trên sổ phụ, nếu có sai sót thì
phải tìm nguyên nhân và chính sửa ngay.
Nh vậy nghiệp vụ kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ
kế toán ngân hàng khác thông qua hoạt động của mình đã
giúp ngân hàng vừa thực hiện chức năng kinh doanh vừa
cung ứng vốn cho nền kinh tế. Với vai trò quan trọng đó hệ
Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 15
Học Viện Ngân Hang

thống kế toán ngân hàng phải đợc hoàn thiện hơn nữa để
đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngân hàng nói riêng và
toàn bộ nền kinh tế nói chung.
1.3. Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay

1.3.1. Chứng từ sử dụng trong kế toán cho vay
Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những giấy tờ
đảm bảo về mặt pháp lý các khoản cho vay của Ngân hàng.
Mọi sự tranh chấp về các khoản cho vay hay trả nợ đều đợc
giải quyết trên cơ sở các chứng từ kế toán cho vay. Chứng từ
kế toán cho vay gồm nhiều loại:
- Chứng từ gốc gồm có: giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng
tín dụng và các chứng từ khác nh phiếu đánh giá tài sản cầm
cố, thế chấp, báo cáo tài chính của đơn vị vay vốn
- Chứng từ ghi sổ: gồm séc lĩnh tiền mặt trong trờng

hợp cho vay bằng tiền mặt. Các chứng từ thanh toán không
dùng tiền mặt nh: uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc thanh
toán trong trờng hợp cho vay bằng chuyển khoản.
Đối với phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng thì
tính pháp lý của các khoản cho vay đợc thể hiện ngay trên
chứng từ phát tiền: séc lĩnh tiền mặt, uỷ nhiệm chi, uỷ
nhiệm thucũng nh hàng tháng tiến hành đối chiếu xác
nhận nợ theo số d các tài khoản cho vay theo hạn mức tín
dụng trên sổ hạch toán chi tiết.
1.3.2. Tài khoản kế toán cho vay
1.3.2.1.Tài khoản nội bảng
*. Các tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay(số hiệu 21)

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 16
Học Viện Ngân Hang

- Để quản lý tín dụng theo thời hạn vay, các tài khoản
cho vay trong hạn đợc bố trí thành tài khoản cho vay ngắn
hạn, tài khoản cho vay trung dài hạn.
Để quản lý đồng tiền cho vay, các tài khoản cho vay đợc bố trí thành tài khoản cho vay bằng đồng Việt Nam và tài
khoản cho vay bằng ngoại tệ.
Ví dụ: Một số tài khoản cho vay:
+ Tài khoản cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
(SH:211)

+ Tài khoản cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam
(SH: 212)
+ Tài khoản cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam (SH:
213)
+ Tài khoản cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ (SH: 214)
+ .Vv
Kết cấu các tài khoản cho vay:
Bên Nợ ghi: Số tiền cho vay.
Bên Có ghi: - Số tiền thu nợ.
- Số tiền chuyển nợ quá hạn.
Số dự Nợ: - Phản ánh số tiền ngời vay còn nợ Ngân hàng.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từg tổ
chức, cá nhân vay vốn.
*. Tài khoản phản ánh nợ quá hạn:
Tài khoản nợ quá hạn phán ánh số nợ ngời vay không trả
đúng hạn và cũng không đợc tham gia thêm hạn phải xử lý
chuyển nợ quá hạn.
Kết cấu của tài khoản nợ quá hạn:

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 17
Học Viện Ngân Hang

Bên Nợ ghi: Số tiền chuyển nợ quá hạn.
Bên Có ghi: Số tiền thu nợ quá hạn.

Số d Nợ: phản ánh số dự nợ quá hạn cha trả.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn
vị, cá nhân có nợ quá hạn.
*. Tài khoản tiền lãi cộng dồn dự thu (SH: 217)
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi cộng dồn tính
trên các tài khoản cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong
nớc mà Ngân hàng thơng mại sẽ đợc nhận khi đến hạn.
Cũng nh tài khoản tiền lãi cộng dồn dự trả, khi hạch toán
vào tài khoản tiền lãi cộng dồn dự thu thì không quan tâm tới
việc tiền đã nhận hay cha mà tiến hành bằng cách tính hạch
toán vào tài khoản thu nhập theo định kỳ những khoản lãi sẽ
thu đợc tại một thời điểm nhất định trong tơng lai (lãi phải
thu), không phụ thuộc việc tại thời điểm tính và hạch toán, lãi
vẫn cha thu đợc.
Kết cấu của tài khoản tiền lãi cộng dồn dự thu:
Bên Nợ ghi: Số tiền lãi tính dồn dự thu.
Bên Có ghi: - Số tiền thực tế ngời vay trả.
- Số tiền lãi đến kỳ hạn mà không nhận đợc (trong một
thời

gian theo quy định) chuyển sang lãi cha thu

đợc.
Số dự Nợ: Phản ánh số lãi cho vay mà Ngân hàng thơng
mai cha đợc thanh toán.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng khách
hàng vay.
*. Tài khoản dự phòng phải thu khó đòi(SH; 219)

Nguyễn Thanh Tân

K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 18
Học Viện Ngân Hang

Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập dự phòng và
xử lý các khoản dự phòng về các khoản cho vay của Ngân
hàng thơng mai đối với tổ chức kinh tế, cá nhân nhng không
có khả năng đòi đợc cuối niên độ kế toán. Khoản dự phòng
phải thu khó đòi đợc trích từ chi phí của kỳ kế toán.
Kết cấu của tài khoản dự phòng phải thu khó đòi:
Bên Có ghi: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi
tính vào chi phí.
Bên Nợ ghi: - Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu đợc phải xử lý xoá nợ.
- Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng phải thu khó
đòi đã lập không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán.
Số d Có: Phản ánh số dự phòng các khoản phải thu khó
đòi còn lại cuối kỳ.
Hạch toán : Mở một tài khoản chi tiết.
1.3.2.2. Tài khoản ngoại bảng.


Tài khoản lãi cho vay cha thu đợc (SH: 94)

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền lãi cho vay sau
khi đã tính toán đợc nhng ngời vay không có khả năng thanh
toán.

Kết cấu của tài khoản lãi cho vay cha thu đợc.
Bên Nhập ghi: Số tiền lãi cha thu đợc.
Bên Xuất ghi: Số tiền lãi thu đợc.
Số còn lại: Số tiền lãi cho vay cha thu đợc còn đến một
thời điểm nào đó.
Kế toán mở sổ theo dõi từng khách hàng vay có lãi cha
trả.
Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 19
Học Viện Ngân Hang



Tài khoản Nợ khó đòi chờ xử lý(Sh: 97)

Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản nợ bị tổn
thất đã dùng dự phòng rủi ro để bù đắp đang trong thời gian
theo dõi để có thể tiếp tục thu hồi dần. Thời gian theo dõi
trên tài khoản này phải theo quy đinh của Nhà nớc nhng nếu
không thu đợc cũng huỷ bỏ.
Kết cấu của tài khoản Nợ khó đòi chờ xử lý.
Bên Nhập ghi: - Số tiền nợ khó đòi đợc bù đắp nhng đa
ra theo dõi ngoại bảng.
Bên Xuất ghi: - Số tiền thu hồi đợc của khách hàng.
- Số tiền nợ bị tổn thất đã hết thời gian theo dõi.

Số còn lại: Phản ánh số nợ bị tổn thất đợc bù đắp nhng
vẫn tiếp tục theo dõi để thu hồi.
Hạch toán chi tiết: Mở tiểu khoản theo từng khách hàng
nợ và từng khoản nợ.


Tài khoản tài sản thế chấp, cầm cố(SH: 994)

Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản thế chấp,
cầm đồ của các tổ chức, cá nhân vay vốn theo chế độ cho
vay quy định.
Kết cấu tài khoản tài sản thế chấp cầm cố
Bên Nhập ghi: - Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố giao cho
Ngân hàng quản

lý để bảo đảm nợ vay.

Bên Xuất ghi: - Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố trả lại tổ
chức, cá nhân vay

khi trả đợc nợ.

- Giá trị tài sản thế chấp cầm cố đợc phát mại để trả nợ
Ngân hàng.

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE



Báo cáo thực tập tốt nghiệp 20
Học Viện Ngân Hang

Số còn lại: phản ánh giá trị tài sản thế chấp cầm cố mà
Ngân hàng đang quản lý.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng loại tài
sản thế chấp, cầm cố.


Tài khoản Tài sản gán, xiết nợ chờ sử lý(SH: 995)

Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản gán, xiết nợ
của tổ chức, cá nhân vay vốn Ngân hàng để chờ xử lý do
thiếu bảo đảm nợ vay.
Kết cấu:
Bên Nhập ghi: - Giá trị tài sản Ngân hàng tạm giữ chờ
xử lý.
Bên Xuất ghi: - Giá trị tài sản Ngân hàng tạm giữ đã đợc
xử lý.
Số còn lại: Phản ánh giá trị tài sản của tổ chức cá nhân
vay vốn đang đợc Ngân hàng tạm giữ chờ xử lý do thiếu bảo
đảm nợ vay Ngân hàng.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng loại tài
sản tạm giữ.


Tài khoản Các giấy tờ có giá của khách hàng đa

cầm cố (SH: 996)

Tài khoản này dùng để phản ánh các giấy tờ có giá của
khách hàng đợc cầm cố để vay vốn Ngân hàng .
Nội dung hạch toán: Tơng tự nội dung hạch toán tài
khoản 994.
1.4. Quy trình kế toán cho vay.

Theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001
của Thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam có 8 phơng
Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 21
Học Viện Ngân Hang

thức cho vay nhng hiện nay Ngân hàng thơng mại chỉ cho
vay 2 phơng thức cho vay chủ yếu là cho vay từng lần và cho
vay theo hạn mức tín dụng.
1.4.1. Quy trình kế toán cho vay, thu nợ, thu lãi
đối với phơng thức cho vay từng lần
1.4.1.1. Kế toán giai đoạn phát tiền vay
Mỗi lần vay, ngời vay làm giấy đề nghị vay vốn gửi tới
ngân hàng để trình bày lý do xin vay, trong đó ghi rõ đối
tợng vay và số tiền xin vay. Đây là căn cứ để ngân hàng xem
xét, tính toán và quyết định cho vay và lập hợp đồng tín
dụng (nếu đủ điều kiện). Khi đã đợc Giám đốc ký duyệt
cho vay thì bộ phận tín dụng chuyển toàn bộ hồ sơ cho bộ
phận kế toán thực hiện việc hạch toán và phát tiền vay. Nhận

đợc hồ sơ do bộ phận tín dụng chuyển đến kế toán cho vay
kiểm soát lại hồ sơ, đăng ký các thủ tục cần thiết và nạp các
dữ liệu vào máy tính, đồng thời hớng dẫn khách hàng lập các
chứng từ nhận tiền vay theo quy định, các yếu tố trên chứng
từ phải đợc ghi đầy đủ, chính xác và khớp đúng với số tiền
trên hợp đồng tín dụng đã đợc Giám đốc ký duyệt.
Sau khi đã hoàn tất các thủ tục giấy tờ cho vay theo
đúng chế độ quy định kế toán căn cứ vào chứng từ hạch
toán.
Nợ : TK cho vay thông thờng
Có: TK tiền mặt tại quỹ (nếu cho vay bằng tiền mặt)
Hoặc TK: tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu vay bằng
chuyển khoản)
Hoặc TK: Thích hợp.
Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 22
Học Viện Ngân Hang

Đối với các món vay có tài sản thế chấp cầm cố kế toán
phải hạch toán tài khoản ngoại bảng
Nhập TK 994 tài sản thế chấp, cầm cố
1.4.1.2. Kế toán giai đoạn thu nợ
Kế toán căn cứ vào chứng từ thu nợ để hạch toán:
- Nếu thu bằng tiền mặt: Kế toán căn cứ giấy nộp tiền
của ngời vay để vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy

tính, Kế toán hạch toán:
Nợ: TK tiền mặt .
Có: TK cho vay tiểu khoản cho vay.
- Nếu thu nợ bằng chuyển khoản: Kế toán căn cứ UNC
của ngời vay hoặc là phiếu chuyển khoản để vào sổ chi
tiết hoặc nhập dự liệu vào máy tính, kế toán ghi:
Nợ: TK Tiền gửi của ngời vay
Có: TK cho vay tiểu khoản ngời vay.
Đồng thời với việc hạch toán kế toán xoá nợ trên hợp đồng
tín dụng bằng cách ghi số tiền thu nợ vào cột Số tiền trả nợ
, rút số d. Hợp đồng tín dụng đã thu hết nợ ( số d bằng
không) đợc xuất khỏi hồ sơ tín dụng để đóng thành tập
riêng hoặc đóng vào tập nhật ký chứng từ nếu hợp đồng tín
dụng ít.
Đối với những khoản vay có thế chấp kế toán làm thủ tục
để ghi Xuất tài sản ngoại bảng 994 Tài sản thế chấp, cầm
cố và trả lại giấy tờ đợc nhận làm thế chấp tài sản cho ngời
vay.

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 23
Học Viện Ngân Hang

1.4.1.3. Kế toán giai đoạn thu lãi
Tính thu lãi cho vay từng lần theo phơng pháp tính lãi

đơn, tiền lãi thu một lần khi thu nợ gốc. Tuy nhiên, thực hiện
nguyên tắc tính dồn tích, hàng tháng Ngân hàng vẫn tính
lãi để hạch toán vào tài khoản tiền lãi tính dồn dự thu, khi
ngời vay trả nợ gốc và lãi sẽ tất toán tài khoản này.
Công thức tính lãi nh sau:
Số tiền lãi = Số tiền vay (gốc) ì lãi suất cho vay ì thời
gian vay.
Ghi chú:
+ Số tiền vay: là số tiền ngời vay nhận nợ với Ngân hàng
ghi trên hợp đồng tín dụng và hoàn trả Ngân hàng một lần
khi đến hạn trả.
+ Lãi suất: Theo khung lãi suất do Tổng giám đốc Ngân
hàng thơng mại công bố cho từng loại vay hoặc theo sự thoả
thuận giữa Ngân hàng và ngời vay ghi trên hợp đồng tín
dụng.
+ Thời gian tính: Căn cứ vào thời gian thực tế khi ngời
vay nhận nợ với Ngân hàng đến lúc trả nợ Ngân hàng.
Hạch toán thu lãi cho vay: Hàng tháng kế toán tiến hành
tính và hạch toán dự thu lãi, kế toán ghi:
Nợ: TK tiền lãi tính dồn dự thu.
Có: TK thu nhập thu lãi cho vay.

Tiền lãi 1 tháng

Khi khách hàng vay trả lãi, kế toán hạch toán:
-

Hoặc TK tiền gửi (nếu trích từ TK

tiền gửi của ngời vay)

-

Lãi 1 tháng

Có: TK tiền lãi tính dồn dự thu.

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


Báo cáo thực tập tốt nghiệp 24
Học Viện Ngân Hang

Nếu đến hạn khách hàng không trả lãi thì kế toán cho
vay tiến hành chuyển sang nợ quá hạn.
1.4.1.4. Kế toán chuyển nợ quá hạn
Theo

quyết

định

1627/2001/QĐ

-

NHNN


ngày

31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn về
việc hạch toán chuyển nợ quá hạn nh sau:
Thứ nhất, đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi trong thời hạn
cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nếu khách
hàng không trả đúng hạn số nợ gốc hoặc lãi phải trả của kỳ
hạn đó và không đợc tổ chức tín dụng chấp thuận điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc thì tổ chức tín dụng chuyển toàn
bộ số d nợ gốc thực tế còn lại của hợp đồng tín dụng đó sang
nợ quá hạn.
Thứ hai, đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay
đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng nếu khách hàng
không trả hết nợ gốc hoặc nợ lãi phải trả đúng hạn và không
đợc tổ chức tín dụng chấp thuận gia hạn nợ gốc hoặc nợ lãi
thì tổ chức tín dụng chuyển toàn bộ số d nợ gốc thực tế còn
lại của hợp đồng tín dụng đó sang nợ quá hạn.
Khi thực hiện chuyển nợ qúa hạn, kế toán hạch toán:
Đối với nợ gốc:
Nợ: TK nợ quá hạn.
Có: TK cho vay trong hạn (thích hợp).
Đối với nợ lãi: tiến hành thoái thu số lãi đã dự thu trớc đây.
Nợ: TK thu nhập thu lãi cho vay.
Có: TK tiền lãi tính dồn dự thu.

Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE



Báo cáo thực tập tốt nghiệp 25
Học Viện Ngân Hang

Đồng thời Nhập TK ngoaị bảng 94: Lãi cho vay cha thu
đợc.
Việc áp dụng lãi suất đối với nợ gốc quá hạn đợc quy
định nh sau:
Đối với d nợ quá hạn chuyển theo trờng hợp thứ nhất thì
chỉ áp dụng lãi suất nợ quá hạn đối với phần d nợ gốc của kỳ
hạn mà khách hàng không trả đúng hạn; đối với phần d nợ gốc
cha đến kỳ hạn trả nợ nhng phải chuyển nợ quá hạn thì tổ
chức tín dụng áp dụng mức lãi suất cho vay trong hạn đã thoả
thuận trớc đó trong hợp đồng tín dụng.
Đối với d nợ quá hạn chuyển theo trờng hợp thứ hai thì áp
dụng lãi suất nợ quá hạn đối với toàn bộ số d nợ gốc đã chuyển
nợ quá hạn.
1.4.2. Quy trình kế toán cho vay thu nợ, thu lãi đối
với phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng
1.4.2.1. Kế toán giai đoạn cho vay
Theo phơng thức cho vay này căn cứ để phát tiền vay
là hạn mức tín dụng mà ngân hàng mà khách hàng đã thoả
thuận trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng. Nh vậy
mỗi lần rút tiền vay khách hàng chỉ cần đặt giấy nhận nợ
kèm chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn vay.
Do đó trách nhiệm của kế toán cho vay phải theo dõi chặt
chẽ d nợ trên tài khoản cho vay không đợc vợt hạn mức tín
dụng đã ký trong hợp đồng.
Sau khi đã kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ
xin vay và đối chiếu với hạn mức tín dụng nếu đủ điều kiện

thì kế toán căn cứ vào chứng từ để hạch toán và giải ngân.
Nguyễn Thanh Tân
K7

Lớp NHE


×