Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài tập trắc nghiệm Hóa học 8 về Hóa trị theo 4 bậc (kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.85 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ 6 : HÓA TRỊ
Câu 1. (NB). Hóa trị của nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử) là gì? Chọn đáp
án đúng nhất:
A. Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên
tử).
B. Là chữ biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên
tử).
C. Là số nguyên tử nguyên tố có trong phân tử
D. Là số các chữ số trong kí hiệu hóa học của nguyên tố.
Hướng dẫn
Xem lại lý thuyết về hóa trị
Chọn A
Câu 2. (NB). Khi xác định hóa trị, hóa trị của nguyên tố nào được lấy làm
đơn vị ?
A. Oxi
B. Nitơ
C. Hidro
D. Natri
Hướng dẫn
Khi xác định hóa trị, người ta lấy hóa trị của H làm đơn vị.
Chọn C
Câu 3. (NB). Khi xác định hóa trị, hóa trị của nguyên tố nào được lấy là hai
đơn vị?
A. Oxi
B. Nitơ
C. Hidro
D. Natri
Hướng dẫn
Khi xác định hóa trị, người ta lấy hóa trị của O là hai đơn vị.
Chọn A



Câu 4. (NB). Cho công thức hóa học của bất kì hợp chất hai nguyên tố :
a

b

A x B y . Biểu thức nào sau đây thể hiện đúng quy tắc hóa trị:
A. a . y = b . x
B. a . x = b . y
C. a + y = b + x
D. a + x = b + y
Hướng dẫn
Theo quy tắc hóa trị, trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của
nguyên tố này = tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Chọn B.
Câu 5. (NB). Chọn đáp án sai:
A. Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
B. Hóa trị được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị.
C. Trong công thức hóa học, tổng của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này
= tổng của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
D. Tất cả đều đúng.
Hướng dẫn
Xem lại lý thuyết về hóa trị và quy tắc hóa trị.
Chọn C
Câu 6. (NB). Hóa trị của đồng là:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Hướng dẫn

Chọn B
Câu 7. (NB). Hóa trị của Kali là:
A. I
B. II
C. III


D. IV
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 8. (NB). Hóa trị của khí Hidro là:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 9. (NB). Hóa trị của khí Oxi là:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 10. (NB). Chọn đáp án đúng:
A. Hóa trị là chỉ số dưới chân kí hiệu hóa học.
B. Mỗi chất có duy nhất một hóa trị.
C. Hóa trị của Hidro là 1
D. Hóa trị của Oxi là II
Hướng dẫn

+ Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này
với nguyên tử nguyên tố khác.
+ Mỗi chất có thể có nhiều hóa trị khác nhau
+ Hóa trị của Hidro là I
Chọn D
Câu 11. (NB). Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau:
“ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử …. thì
nói nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu”


A. Oxi
B. Clo
C. Hidro
D. Nước
Hướng dẫn
+ Hidro được gán cho hóa trị I và được chọn làm đơn vị
+ “ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hidro
thì nói nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu”
Chọn C
Câu 12. (NB). Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau:
“ Trong công thức hóa học, … của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng
… của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia”
A. tổng/ tổng
B. hiệu/ hiệu
C. tổng/ tích
D. tích/ tích
Hướng dẫn
+ Xem lại quy tắc hóa trị
Chọn D
Câu 13. (TH). Cho hợp chất của Hidro với Clo có công thức hóa học là HCl.

Hóa trị của Clo là:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Hướng dẫn
+ Hóa trị của Hidro là I
+ Áp dụng quy tắc hóa trị
Chọn A


Câu 14. (TH). Công thức hóa học của nước là

H 2O

. Hóa trị của H và O trong

CH 4

. Hóa trị của C trong

nước lần lượt là:
A. 2 ; 1
B. II ; I
C. I ; II
D. 1 ; 2
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 15. (TH). Metan có công thức hóa học là
metan là:

A. I
B. II
C. III
D. IV
Hướng dẫn
+ Hóa trị của Hidro là I
+ Áp dụng quy tắc hóa trị
Chọn D
Câu 16. (TH). Amoniac có công thức hóa học là

NH 3

. Hóa trị của N trong

amoniac là:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Hướng dẫn
+ Hóa trị của Hidro là I
+ Áp dụng quy tắc hóa trị
Chọn C
Câu 17. (TH). Biết lưu huỳnh (S) có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học
phù hợp với quy tắc hóa trị trong các công thức sau:


A.

S2O 2


B.

S2O3

C.

SO2

D.

SO3

Hướng dẫn
+ Hóa trị của O là II
+ Áp dụng quy tắc hóa trị
Chọn C
Câu 18. (TH). Nguyên tử Photpho ( P) có hóa trị V trong hợp chất nào sau
đây:
A.

PH3

B.

P2O3

C.

P 2 O5


D.

P4O 4

Hướng dẫn
+ Hóa trị của O là II, H là I
+ Áp dụng quy tắc hóa trị
Chọn C
Câu 19. (TH). Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. NO
B.

NO2

C.

N 2 O5

D.

N 2 O3

Hướng dẫn
+ Hóa trị của O là II
+ Áp dụng quy tắc hóa trị
Chọn D


Câu 20. (TH). Hợp chất được cấu tạo từ N hóa trị II và O hóa trị II là:

A. NO
B.

NO2

C.

N 2 O3

D.

N 2 O5

Hướng dẫn
+ Áp dụng quy tắc hóa trị
Chọn A
Câu 21. (TH). Cho phân tử axit sunfuric có công thức hóa học là:
định hóa trị của nhóm

H 2SO 4

. Xác

SO 4

A. I
B. II
C. III
D. IV
Hướng dẫn

+ Gọi hóa trị của nhóm

SO 4

là b

+ Áp dụng quy tắc hóa trị ta có : 2 . I = 1 . b → b = II
Chọn B
Câu 22. (VD). Cho công thức hóa học của Fe với O là FeO và công thức của H
với nhóm

NO3

A.

FeNO3

B.

Fe 2 NO 3

C.

Fe3 NO 3

D.

Fe(NO3 ) 2




HNO3

. Viết công thức hóa học của Fe với nhóm

Hướng dẫn
+ Từ công thức FeO → Hóa trị của Fe

NO3

.


+ Từ công thức

HNO3

→ Hóa trị của

NO3

→ Công thức hóa học của Fe với nhóm

NO3

Chọn D
Câu 23. (VD). Cho các hợp chất sau:
của nhóm

SO 4


Al 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , H 2SO 4

. Biết hóa trị

là II. Hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất lần lượt là:

A. II , I , II
B. III , I , II
C. III , II , I
D. II , I , II
Hướng dẫn
+ Áp dụng quy tắc hóa trị .
+ Biết hóa trị của nhóm

SO 4

là II

Chọn C
Câu 24. (VD). Cho biết Mg, Cu, Zn có hóa trị II ;

NO3 , Cl

có hóa trị I. Hãy chỉ

ra các công thức hóa học sai trong dãy chất sau:

MgCl , Cu(NO3 ) 2 , CuCl2 , Mg(NO3 ) 2 , ZnNO3 , ZnCl2
A.


MgCl , ZnNO3

B.

ZnNO3 , Mg(NO3 ) 2

C.

MgCl , Cu(NO3 ) 2

D. Tất cả đều đúng
Hướng dẫn
+ Áp dụng quy tắc hóa trị để kiểm tra xem chất nào đã bị viết sai.
Chọn A
Câu 25. (VD). Cho các công thức hóa học của các hợp chất của Nitơ sau:

NO 2 , NO , N 2O , N 2O3
A. NO

. Công thức hóa học nào Nitơ có hóa trị IV:


B.

N 2 O3

C.

N 2O


D.

NO2

Hướng dẫn
+ Hóa trị của Oxi là II.
+ Áp dụng quy tắc hóa trị cho mỗi chất để tìm ra hóa trị của Nitơ trong mỗi
chất.
Chọn D
Câu 26. (VD). Một oxit có công thức

N 2O x

có phân tử khối là 108. Hóa trị của

N trong hợp chất oxit này là:
A. V
B. IV
C. III
D. II
Hướng dẫn
+ Phân tử khối của

N 2O x

là 108 → 2 . 14 + 16 . x = 108 → x = 5

→ Công thức hóa học của hợp chất.
a


+ Gọi hóa trị của N trong hợp chất là a:

II

N 2 O5

+ Áp dụng quy tắc hóa trị: 2 . a = II . 5 → a
Chọn A
Câu 27. (VD). Biết Bari có hóa trị II và gốc photphat có hóa trị III. Vậy công
thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố bari và gốc photphat là:
A.

BaPO 4

B.

Ba 2 PO 4

C.

Ba 2 PO 3

D.

Ba 3 (PO 4 ) 2

Hướng dẫn



Bari có công thức hóa học là Ba, gốc photphat có công thức hóa học là
+ Lập công thức hóa học tổng quát :

PO 4

.

Ba x (PO 4 ) y

+ Áp dụng quy tắc hóa trị, ta được : II . x = III . y → x = 3, y = 2
→ Công thức cần tìm
Chọn D
Câu 28. (VDC). Hợp chất với Oxi của kim loại X có công thức hóa học là:

X 3O 2
với

. Biêt nguyên tử khối của X là 52. Tìm X và viết công thức hóa học của X

NO3 SO 4
;
.
A. Zn /

Zn(NO3 ) 2 ZnSO 4
,

B. Mg /

Mg(NO3 ) 2 MgSO 4

,

C. Fe /

Fe(NO3 )3

,

Fe 2 (SO 4 )3

D. Cr /

Cr(NO3 )3

,

Cr2 (SO 4 )3

Hướng dẫn
Cho hợp chất của X với O → hóa trị của X là III.
Cho nguyên tử khối của X → X là Crom
Chọn D
Câu 29. (VDC). Lập công thức hóa học hợp chất của X và Y. Biết X có hóa trị
I và có số p = số e = 11; Y có nguyên tử khối là 35,5.
A. MgCl
B. NaCl
C. NaO
D.

NaCl2


Hướng dẫn
X có số p = số e= 11 và có hóa trị I → X là Na
Y có nguyên tử khối là 35,5 → Y là Cl
Chọn B


Câu 30. (VDC). Cho hợp chất của X là XO và Y là
của hợp chất X và Y là:
A. XY
B.

XY2

C.

X 3Y

D.

X2Y

Hướng dẫn
Trong hợp chất XO, O có hóa trị là II → X hóa trị II
Tương tự với hợp chất
Chọn A

Na 2 Y

→ Y hóa trị II


Na 2 Y

. Công thức hóa học



×