Tải bản đầy đủ (.pdf) (625 trang)

Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.49 MB, 625 trang )

Đ Ạ •I

H Ọ• C

Q U Ố C

K H O A

P G S .T S .

G

I Á

O

T R
r

Ì N
A

H À

N ỘaI

L U Ậ■ T

H O À N G
(C H Ủ


G I A

THỊ K IM

Q U Ế

B IÊN )

H
a'


ĐẠI HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI
m





KHOA LUẬT
P G S . TS. HOÀNG THỊ KIM Q U Ế (Chủ biên)

G IÁ O

T R ÌN H

LÝ LUẬN CHUNG VẼ
NHÀ Nưdc VÀ PHÁP LUẬT





(In lần th ứ h ai)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2007







Giáo írìnli
n g à y
đ à o

2 8
tạ o

v ớ i tín h

n à y

th á n g
K h o a
c h ấ t là

xuất

d ư ợ c

9

n ă m

2 0 0 5

L u ậ t tr ự c
cô n g

c ù a

th u ộ c

tr ìn h

theo Nghị (Ịu xết No 21

b á n

k h o a

H ộ i

đ ồ n g

Đ ạ i h ọ c
h ọ c

c ù a


K h o a

Q u ố c

g ia

h ọ c
H a


N ộ i

K h o a .

Chủ biên
PGS. TS. H O À N G T H Ị K IM Q U Ế
Tập thể tác giả
1. PGS. TS. Hoàng Th ị Kim Quê viết các chương:
I, II, III (phần II, III IV), V II, X, X II, X III, X V , X V I,
X V II, X V III, X X , X X IV
2. PGS. TS. Nguyễn Văn Động viết các chương:
IV , V (phần III), V I, V III, IX , X IV (phần III)
3. PGS. TS. Phạm Hữu Nghị viết các chương:
X IX , X X I, X X II
4. PGS. T S K H . Lê Vân Cảm viết chương X X III
5. TS. Nguyễn Việt Hương viết các chương:
III (phần I), V (phần I, II), X IV (phần I, II)

© Khoa Luật ĐHQG Hà Nội giữ bản quyền



LỜI GIỚI THIỆU
è
T r o iìíỊ c h ư ơ n ẹ

tr ìn h

đ à o

tạ o

c ứ

n liủ n

lu ậ t h ọ c



tr o n g

hệ thống các khoa học pliáp /v, Lý luận chung vê nhà nước
vờ pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Lý luận
chung vê nhà nước và pháp luật là hệ thông cúc tri thức cơ
bán, bao quát toàn bộ dời sống nhà nước vù pháp luật.
Nẩni vững những tri thức cơ bản 11à\' là điều kiện cần thiết
đê có thê tiếp thư cúc tri thức chuyên ngành về nhà nước và
pháp hiậí ờ các môn khoa học pháp lý kliác.
Giáo trình L ý luận chung vé nhà nước và pháp luật
c ủ a


K h o a

đ ư ợ c

sử a

L u ậ t đ ư ợ c
d ổ i,

b ổ

x u ấ t b a n

su n g



lầ n

đ à u

tá i b á n

và o

n h iề u

n ă m


lầ n .

1 9 9 3

Đ â y



đ ã

I ỊÍ Ớ O

trình, có chát lượng tốt, lù nguồn tài liệu quỷ , phục vụ
tíc h
th ờ i
đ à o

c ự c

c h o

iịia n

d à i.

tạ o . đ ẩ y

v iệ c

n g h iê n


N ơ v

că n

m ạ n h

c ứ u , g iá n g d ạ y , h ọ c

c ứ

cô n g

p h ả n

á n h

n h ữ n g

vấ n

d ê

L u ậ t

tr ự c

th u ộ c

Đ ạ i


h ọ c

và o

tá c

yêu

b iê n

m ớ i vê
Q u ố c

c ầ u

so ạ n



lu ậ n

g ia

H à

tậ p

su ố t m ộ t


đ ổ i m ớ i h o ạ t d ộ n g
g iá o


tr ìn h , k ịp

th ự c

th ờ i

tiễ n , K h o a

N ộ i q u y ế t íỉịn lì

tố

chức hiên soạn mới giáo trình L ý luận chung vẻ nhà
nước và ph áp luật.
Tronạ quá trình biên soạn, tập th ể tác giá dã tham
khiio . kẻ thừa những tư liệu lý luận quý báu troiiíỊ giáo trình
Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật trước dây của
K hoen,
đ ổ i lứ n

cú c
về

ấ n



p h ẩ m
lu ậ n



kh o a

h ọ c

kh á c,

th ự c

tiễ n

ch o

c ậ p

p h ù

n h ậ t

n h ữ n g

hợ p. H ệ

th ố n g

th a y

cá c

3


k iế n

th ứ c

c ơ

b ả n

củ a

g iá o

tr ìn h

d ư ợ c

b iê n

so ạ n

th e o

yéu

cầu của giáo trình ở bậc đại học , có sự k ể thừa Iilhữin>

n g u yên



c ơ

b á n



n h à

nư ớ c

và p h á p

lu ậ t, b ỏ

sung, p h á t

triển để phù hợp với tư duy pháp lý - chính tri hiện cỉạii và
phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Giáo trình này cũng là kết quá của quá trình giảng dạy,
nghiên cứu, khảo sát thực tiền,'học hỏi kinh nghiệm từ
nhiều nguồn khác nhau của tập thê các tác già. Các ván (ỉề


lu ậ n

tr ìn h


c ơ

b á n

n à y đ ã

củ a

m a n g

n h à

nư ớ c

n ộ i d u n g

và p h á p

lu ậ t tr o n g

m ớ i, p h â n

ánh

C U Ô II g i á o

n h ữ n g

đ ố i th a y


to lớn trong dời sống nhà nước và pháp luật. Hy vọng rằng
giáo trình xuất bản lần này sẽ đáp íừig bước (ỉúu nhu cầu
nghiên cứu, giáng dạy, học tập môn học Lý luận chung vê
n h à

n ư ớ c v à p h á p lu ậ t.

Nhà nước và pháp luậl là những hiện tượng xã hổn vỏ
c ù n g

đ a

n h iề u

d ạ n g , p h ứ c

vấ n
g ia

g ắ n g

tr o n g




lĩn h

q u ố c

la o

tể .



đ ộ n g

M ặ c

th ự c

V ớ i

g iá o
tin h

d ù

kh o a

vự c rấ t p h ứ c

n ộ i c lu n ẹ c ủ a
k h u y ế t.

c ả

tiễ n


đ ể đ a n g đ ư ợ c đ ặ t r a tr a n h

q u ố c

đ à y

tạ p

tr ìn h
th ẩ n

đ ã

h ọ c,

tổ





lu ậ n , c ò m

rấ t

lu ậ n s ỏ i n ổ i ở p h ạ m



rấ t


ch ứ c

tạ p , k h ó

kh ă n

n à y

vẫn

cò n

h ọ c

h ó i,

n h iề u
b iê n

so ạ n

nên ch á c
n h iề u

c h ia

sẻ




h ạ n

lự c ,
so n g

ch ắ n

vi
cỏ


t ro n g

c h ế , k lh iế r n

th ô n g

tin ,

k in h

nghiệm, Khoa Luật rất mong nhận được Iiluĩng V kiến gỉỏp ý
c ủ a

c á c

đ ồ n g

n g h iệ p , c á c


b ạ n

đ ọ c

q u a n

tâ m

tr ìn h

g iả n g

p h á p

lu ậ t.

s in h

v iê n ,

đ ể tiế p tụ c h o à n

(lạ y , n g h iê n

cứ u

L ý

liọ c


v iê n



d ỏ n g ' d á o

th iệ n g iá o tr ìn h , c h ư ơ n g

lu ậ n

ch u n g



n h à

n ư ớ c

KHOA LUẬT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIl

4




LỜI NỐI Đ Ầ U

T ncri c u ộ c


m ớ i đ ã

n h à nước vờ p h á p
th á c h

'h ứ c , y ê u

th a y

Ir ti l a o

tá c d ộ ĩg

d a n g

d ặ t ra

lu ậ t ở c ấ p đ ộ k h o a

cầ u

tr o n g

m ạ n h






đ iề u

k iệ n

q u á

h ọ c



p liá t tr iể n

đ ờ i s ố tìỉị q u ố c

m ẽ đ ến

/v

ch o

g ia



tr ìn h đ à o

lu ậ n

m ô n
m ớ i.


q u ố c

tạ o

ch u n g



h ọ c nh ữ n g
N h ữ n g

tể đ ã



đ ố i

đ a n g

lu ậ t h ọ c n ó i c h u n g ,

giảng .lạy môn L ý luận chung về nhà nước và pháp luật nói
r iừ n g . V ír i t ư c á c h
th ố n g

'á c k h o a

p h á p



liệ t c ó

tin e

kh o a
tạ o

h ọ c p h á p

p h ư ơ n g

d ỏ

n h ữ n g k iế n

liọ c p h á p

lý , L ý
to

p h á p

đ ư ợ c xá c

học p h á p

liụ t h ọ c

m ộ t kh o a


v ị tr í, v a i tr ò

ch ấ t

k h á c . D iề u



lu ậ n

lớ n , là

lu ậ n

c ln tn ẹ
k h o a

ch o

c ú c

lý c ơ s ỏ

kh o a

p h á p

h ọ c


tiê u , đ ịn h

th ờ i k ỳ đ ổ i m ớ i đ ấ t n ư ớ c

c ơ

b ả n

m a n g

tín h

h ệ

s â u v ê c á c lĩn h

v ệ c

cấ p

p h á p

líậ t c ò n c ó

tr i th ứ c , L ý

v a i tr ỏ , n h iệ m
v iê n

lu ậ n

vụ

tư d u y p h á p

tư ợ n g , c á c

vấn



d ề m à

hư ớ ng đ ù o

CUI1ẹ c ấ p

n h ằ m

th ô n g ,

to à n

d iệ n



vự c củ a đ ờ i số n g n h à
h ọ c, kh ô n g c h ỉ d ừ n g

c h u n g


tr o n g



n h à

tr ị

nư ớ c



v iệ c h ìn li th à n h , b ồ i

lý , n ă n íỊ lự c p h â n

v ấ n d ế c h ín h



h ọ c p h á p

á m , m ụ c

lạ i ớ

c á i' h i ệ n

Iiư ớ c


lý n à y n g h iê n

n ư ớ c , p h á p lu ậ t. V ớ i tư c á c h là m ộ t m ô n

cậ n

Iilià

vi n h ữ n g

th ứ c

'h o s i n h

tr o n ẹ h ệ

b ở i p lĩạ m

n h ữ n q k iế n th ứ c c h u y ê n

d ư ỡ n g



lậ p

đ ịn h

tr o n g


cu n g

lý d ộ c

-

p h á p

tíc h , tiế p

lý s in h

đ ộ n g

v à đ a t ụ n g c ủ a th ự c tiễ n .
N k ìm
h ọ c

th ự c

rập, b iê n

h iệ n

so ạ n

yêu
g iá o


cầ n
tr ìn h

đ ổ i m ớ i h o ạ t đ ộ n g
p h ù

h ợ p

vớ i

th ự c

ý d n g
tiễ n

d ạ y,




5


lu ậ n
p h ê



nư ớ c


ta

tr o n ạ

d u yệt củ a

th ể tá c

g iả

K h o a

ch ú n g

íỊÌa i đ o ạ n
L u ậ t

tỏ i đ ã

h iệ n

n a y, dư ợ c

- Đ ạ i h ọ c

tr iể n

Q u ố c

k h ơ i v iệ c


sự

IÍỒ IÌ ÍỊ ỷ ,

ỊỊÌa H ù

b iê n

N ộ i,

so ạ n

tậ p

n ú ri g iá o

trình Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật. TroiìỊi quá
tr ìn h

b iê n

so ạ n ,

tậ p

th ể

tá c


g ià

đ ã

th a m

kh ả o ,



th ừ a

những tư liệu quý từ cuốn ỳáo trình Lý luận chung vé nhà
n ư ớ c v à pháp luật t r ư ớ c đ â y c ủ a K h o a L u ậ t d o P G S . T S .
N g u yễn

C ử u

kh o a

h ọ c

cũ n g

n h ậ n

V iệ t là m

tr o n g




đư ợ c

ch ủ

b iê n

ngoài K h o a

sự

qu a n

tá m ,

cù n g
b iê n
g iú p

m ộ t đ ộ i n g ũ
so ạ n .
đ ỡ ,

T ậ p

g ó p

cá c


n h à

th ể tá c

ý

ch â n

g iả

th à n h

cùa các đồng nghiệp, các sinh viên, học viên trong việc tổ
c h ứ c b iê n

s o ạ n . C á c tá c

c ơ b ả n

tín h

c ó

g iá đ ã x á c (lịn h

ch ấ t c h ỉ đ ạ o , xu yên

m ộ t sô' q u a n

su ố t n ộ i d u n g


đ iể m

g iá o tr ìn h

n h ư sa u :
Đ â y là g iá o tr ìn h d à n h

c h o b ậ c d à o tạ o c ử n h â n

n g à n h

luật nên mức độ, phạm vi các vấn dề trình bày phái đảm
bảo tính phù hợp, tính vừa sức, tính khoa học, thực tiễn và
m ụ c tiê u đ à o tạ o .
C á c

kh á i

n iệ m ,

nư ớ c và p h á p
n h iề u
c ử

p h ạ m

tr ù ,

lu ậ t tu y v ê tê n g ọ i v ẫ n


n ộ i d u n g m ớ i ch o p h ù

n h ư



gốc p h á p

q u a n

b ả n

ch ấ t nhà

lu ậ t, c h ứ c n â n g

đ iể m

c ơ

b à n



n h à

n h ư cũ n h ư n g d ã m a n g

h ợ p d ỏ n g c h ả y cu ộ c sống. D ơ n


nư ớ c,
n h à

b à n

ch ấ t p h á p

n ư ớ c , v u i tr ò

lu ậ t,

n h à

n g u ồ n

Iiư ớ c tr o n g

“một th ế giới đang chuyển đổi" v.v... đã được trình bày,
p h á n

tíc li

c h ín h

sá ch

th ự c tiễ n

vớ i


th ừ a

Đ á n ẹ

tiế p

cậ n

m ớ i,

p h ù



N h ủ

nư ớ c

ta , v ớ i tư d u y

n a y . N h iê u đ ịn h

lu ậ t đ ã đ ư ợ c tr ìn h

tr u y ề n

v ớ i đ iề u

6


cù a

h iệ n

nư ớ c, p h á p

cá ch

k iệ n

th ô n g

vừa có

n g h ĩa

vé cá c

với

h iệ n

c ỉư ờ iig
lý lu ậ n

lố i,


tư ợ n g n h à


b à y v ớ i n ộ i (lu n g v ừ a c ỏ s ự k ê

n h ữ n g yếu

th ự c té V iệ t N a m .

h ợ p

t ố h iệ n

d ạ i và p h ù

h ợ p


I roniỊ từni’ vấn dc, các tác ýci còn (lẽ cập đến nhiêu
(/nan (licm klìác nhau (lê 1ịựi mớ, (lịnli hướng nạhiên cứu,
su y

tìịịủ m



V Ộ IÌ d ụ n g . V ớ i c ấ p

c lộ l à

lỊÌá o t r ì n h


b ậ c lĩụ i h ọ c

Ill’ll v iệ c (lưa tlión ạ tin / v lu ậ n v à o tữiuỊ vâ n d ê cũniỊ c ó í^iứi
lit III.

V iệ c

di

sâu

n g h iê n

cứ u

cá c

vân

dứ

m ớ i, p h ứ c

tạ p

x in

(lược (lànlì ờ các ÍỊÌÚO trìnli. sách chuyên khảo sau (lại học.
G iá o


tr ìn li

m ó i

lầ n

n à y

n iỊo à i c h ứ c

n ă m ’ c h ín h



p h ụ c

vụ

cho việc ạidiiiỊ dạy, học lập, nghiên cứu ở bậc đại học
tìg ù n h
h o e
lìm

lu ậ t c ò n

v iê n

sa u

h iể u


là lủ i liệ u

đ ạ i

n liữ n g

h ọ c

vẩn

kh o a



d ỏ n g



lu ậ n

đ ề

h ọ c có
d à o

í> iá t r ị t h a m

cú c


c ơ b á n

b ạ n

đ ọ c

về n h à

k h á o c lio
q u a n

nư ớ c

tâ m

và p h á p

lu ậ i.
N h à

nước

c ím iỊ

rộ n g

B iê n

so ạ n


và p h á p

lớ n , d ư
g iá o

lu ậ t

vố n

(lạ tiíỊ, p h ứ c

ír ìn lì L ý

lu ậ n



lạ p ,

n h ữ n ạ
vận

c h u n g



vấn

d ề x ã


d ộ n g
n lià

liộ i v ô

kh ô n g
n ư ớ c

ngừ ng.

và p h á p

luật, do vậy, là cômĩ việc rất khó kliăn, phức tạp. Tronq

q u á

tr ìn h

lớ n

tổ

n ạ /liê m
iỊÓ Ị)

chứ c
tú c ,

Vcủ a


b iê n

so ạ n ,

tlia n i k h á o

cú c

d ồ n g

c á c

n lìiề u

n q lĩiệ p .

tá c
n iỊU ồ n

T u y

q ià
tờ i

n h iê n

d ã




liệ u
đ â y




n ỗ

lự c

tiế p
lĩn h

th u
vự c

.

sự
rấ t

p liứ c lạ p, k h ó k liă n n é n c h ắ c c h ắ n troM Ị n ộ i íẦu MỊ c ủ a ý á o
tr ìn h
í> iá

n à y
rấ t

vẫn cò n


m o n i>

n h iê u

Iiliậ n

h ạ n

d ư ợ c

c h ế , k h iế m

n h ữ ìiìị

ý

k iế n

k h u y ế t. T ậ p
lỊÓ p

ý

t h ể tá c

Y (ri t i n h



trách nhiệm khoa học dĩa cức (ỉồiìiỊ nạhiệp, cúc sinh viên,

học viên và (lônií dào bạn dọc quan lâm dê tiếp tục lioàn
thiện ỊỊÌáo trình trong nliữìii’ lần xuất bàn sưu.
THAY MẠT TẬP THỂ TÁC GIẢ
CHỦ BIÊN

PG S.TS. Iỉơàng Thị Kim Qué
7


Cơ CẤU GIÁO TRÌNH
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
(LLCNNPL)

>f
Phần Nhập môn:

Nội dung chủ yếu:
- VỊ tri, vai trò của
LLCNNPL trong hệ
thống các khoa học
pháp lý;
- Đối tượng, phương
pháp nghiên cứu của
LLCNNPL;
- Phương hướng
phát triển của
LLCNNPL.

8


Phẩn Lý luận
chung về nhà
nước:
Nội dung chủ yếu:
- Những khái niệm
cơ bản vé nhà nước;
- Vai trò nhà nước cội nguón và hiện
tại;
- Các mối quan hệ
của nhà nước trong
xã hội;
- Các kiểu lịch sử
nhà nước;
- Nhà nước
CHXHCN Việt Nam.

Phần Lý luận chung về
pháp luật:
Nội dung chủ yếu:
- Những khái niệm cơ bán
vé pháp luật;
- Vai trồ pháp luật - cội
nguồn và hiện tại;
- Các mối quan hệ của
pháp luật;
- Các kiểu lịch sử pháp
luật;
- Các hiện tượng cơ bản
của đời sống pháp luật;
+ Những khái niệm

chung;
+ Vận dụng vào diéu
kiện Việt Nam.


PHẲN TH Ứ NHẤT

N H Ậ■ P
L Ý L U Ậ■ N

M Ô N

C H U N G
V À

P H Á P

V Ề

N H À

L U Ậ■ T

N ư ớ c



C h ư ơ n g

I


Đ Ố I T Ư Ợ N G N G H IÊ N c ứ u , VỊ TRÍ, VAI T R Ò
C Ủ A LÝ LUẬN C H U N G VỀ NHÀ N ư ớ c V À P H Á P LUẬT
9



T R O N G H Ệ T H Ố N G C Á C K H O A H Ọ C P H Á P LÝ,
K H O A H Ọ C X Ă HỘI V À N H Â N V Ẳ N
P G S .T S . H o à n g T h ị K im

Q u ế

Trong p h ần N h ậ p món, một tập hợp các vấn đề c ơ bản
m ang tính hệ thôn g sẽ dược trình bày, q u a đó phác hoạ m ột
bức tranh tổ ng q u a n về m ô n học, về m ộ t ngành khoa học
trong hệ th ô n g các khoa học pháp lý nước nhà - khoa học lý
luận ch un g về nhà nước và pháp luật.

I. KH Á I QUÁT CHUNG V Ể HỆ THỐ NG
CÁ C KH O A HỌ C PHÁP LÝ
1. Khai niệm khoa học pháp lý
Khoa h ọ c p háp lý (luật học) được x e m là m ột trong
những khoa học cổ xưa nhất, có lịch sử lâu đời, được thê
hiộn trong c á c tư tưởng, học thuvết chính trị - pháp lý của
nhân loại.

11



Chương ỉ - Đỏi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vế nhà nước »à

Khoa học pháp lý là hệ thòng toàn diện, đầy du c á c : I I I
thức về nhà nước và pháp luật, được thê hiện ở tổng h()fp
những khái niệm, phạm trù, quan điểm, nguyên tắc; nh ững
quy luật về sự xuất hiện, tồn tại và phát triển cúa nhè niưức
và pháp luật.
Luật học là lĩnh vực khoa học xã hội và nhàn vin., có
tính liên ngành và đa ngành cao. Bản thân nhà nước Vi p>h;íp
luật liên quan đến tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội T í n h
liên ngành này là quan trọng, không những trong qui t rình
đào tạo, nghiên cứu m à cả trong việc hướng nghiệp, làm
việc của các sinh viên, học viên luật học khi ra trường. Tất
cả mọi lĩnh vực hoạt động thuộc kinh tế, văn hoá - ũ hội
đều cần đến các ch uyên gia pháp lý - các luật gia. Luật học
là khoa học và cũng là nghệ thuật, kh ô n g những c ầ i inắm
vững các quy tắc pháp luật, quan sát và ghi nhận SI' kíiện,
các luật gia còn phải biết vận dụng các quy tắc đó và) ttừng
trường hợp cụ thê c ủ a cuộc sống do vậy họ phải s á ig tao.
Trong giảng dạy luật học, k h ôn g đơn thuần là liệt kê, p h â n
tích bản thân các điều luật. Đ à o tạo luật học cần tập tirung
vào việc hướng dẫn người học m ở rộng kiến thức, hiểm rõ
giá trị của các quy tấc pháp luật, suy luận để ứng d ụ ig vào
thực tiễn. Luật học nghiên cứu những phương diện pháp lý
c ủ a c á c h iệ n

tư ợ n g k in h

tế , c h ín h


tr ị, x ã h ộ i; v â n

h o á

y' h ọ c

v.v... chứ không chí dừng lại ớ việc giải thích bản thím các
điều luật.

2. Phân loại các khoa học pháp lý
Khoa học pháp lý bao gồm một đội ngũ rất đôig (tảo
các ngành khoa học hợp thành và ngày càng được bí Siung,
12


Chương ị- Đối tương nghièn cứu, vị trí, vai tro cua Lý luận chung vế nhà nước và ...

hoàn niện. Hiện nay trong lý luận có nhiều cách thức phán
loại

C.1C

k h o a học pháp



dựa

vào


những tiêu chí khác

nhau. Jhổ biến hơn cà là cách phân loại các khoa học pháp
lv thành bôn tiếu hệ thống, theo đó các k h oa học pháp lý

dượt tuy về các lĩnh vực cơ bán như: các khoa học pháp lý
cơ bản (các khoa học lý luận - lịch sử về nhà nước và pháp

luật), các khoa học pháp lv chuyên ngành và liên ngành,
các khoa học pháp lý quốc tế, các khoa học pháp lý ứng
d ụ n g - kỹ thuật. Dưới đây là những nét khái quát nhất về

bốn tiêu hệ thống đó.
1. Các k h oa học pháp lý cơ
khoa bọc lý luận-lịch sử về nhà
gồm : l/ luận ch un g về nhà nước
nước VI p háp luật Việt Nam, lịch

bản (hay còn gọi là
nước và pháp luật),
và pháp luật, lịch sử
sử nhà nước và pháp

các
bao
nhà
luật

thế giói, lịch sử các học thuyết chính trị-pháp lý, triết học
pháp liật; luật học so sánh, xã hội học pháp luật, tâm lý học

pháp Ịlật.
2. Các khoa học pháp lv chuyên ngành và liên ngành,
bao ecm: khoa học luật hiến pháp, khoa học luật hành
chính, khoa học luật hình sự, khoa học luật dân sự, khoa
học luít tố tụng hình sự; khoa học luật tài chính; khoa học
luật hôi nhân và gia đình; khoa học luật mỏi trường v.v...
3. Z'dc k h o a học pháp lv nghiên cứu p háp luật quốc tê
(luật còng p h á p quốc tế, luật tư pháp q u ốc tế, luật mỏi

trường quốc tế, luật lao động quốc tế v.v...). Trước đây,
thông tiường các khoa học luật quốc tế thường được xếp
trong tiíu hệ thống các khoa học pháp lv chuyên ngành.
13


Chương I - Đối tương nghiên cứu, vị trí, vai trò của Lý luận chung vế nhà nước *à ....

4.
Các khoa học pháp lv ứng dụng - kv thuật, còn điưdtc
gọi là những khoa học pháp lý tống hợp, những khca hoc
này sử dụng nhữne kết luận, kiến thức của các khca hoc
khác như vật lý, hoá học, toán thôn® kê, y học, sinh vịt Ịtiọc,
tâm lý học. nhân chúng học v.v... đê giải quyết nhữrg vấn
đề pháp lý. Thuộc nhóm này có: khoa học điều tra hìnhi sự,
thông kê tư pháp, V học tư pháp, tâm thần học tư phá}, tâm
lý học tư pháp v.v...
Ngoài ra, cỏn có cách phán loại khác, mức độ Oil tiết
hơn như phân thành các klioa học pháp lý vê tổ chức và ihoạt
động của các cơ quan nhà nước: tổ chức loà án, viện ikiổm
sát...; về tố tun %, các khoa học về nhà nước, vê chủ nghĩúi lập

hiến, vê chính trị học, xung đột học pháp luật v.v...
Dưới đây là sơ đổ minh hoạ về hệ thống khoa học phíáp lý
(KHPL) theo cách phân loại thành bốn tiểu hệ thống ;ơ»' bản
nêu trên.

14


Chương I - Đòi tương nghiên cứu, vị trí, vai tro của Lỷ luận chung vế nhà nước vã ...

II. ĐỐI TƯỌNÍỈ N ÍỈHIÊN c ứ u CỦA LÝ LUẬN CHUNG
VỂ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LU ẬT
I. Ly luận chung vé nhà nước và pháp luật là một ngành
khoa học xã hội và nhàn vân, khoa học pháp lý
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là một khoa
học, là lĩnh vực tri thức của nhãn loại về nhà nước và pháp
luật. Trong thời đại ngày nay, Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa
học tự nhiên và xã hội như toán học, công nghệ thông tin, y
học, tâm lý học, xã hội học; dân tộc học; ngón ngữ học
v.v... Đê xây dựng xã hội phát triển bền vững, hàng loạt vấn
đề đang được đặt ra trước các quốc gia, dân tộc, trong đó
nắm bắt và vận dụng những tri thức cơ bản về nhà nước và
pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt. Thiếu những tri thức
cư bản về nhà nước và pháp luật không thể giải quyết được
các nhiệm vụ thực tiễn và nhận thức các hiện tượng của đời
sống quốc gia và thế giới đương đại.
Những tri thức của con người về tự nhiên, xã hội và về
hoạt động nhận thức tạo thành các ngành khoa học tương
ứng. Hệ thông các tri thức khoa học thường được chia thành

các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhàn văn. Khoa
học là hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy
được tích lũy trong quá trình lịch sử lâu dài của nhân loại.
Theo Ph. Ảngghen, khoa học xã hội khác với khoa học tự
nhiến ở chỗ khoa học xã hội nghiên cứu những điều kiện
của đùi sống xã hội. các quan hệ xã hội, các hình thức nhà
15


Chương ỉ • Đỏi tượng nghièn cứu, vị trí, vai trò của Lý luận chung về nhà nưíớc và ...

nước, pháp luật, đạo đức, văn hóa; các vân đề triết Ihọc. ton
giáo, nghệ thuật v.v...1
Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật là kihoa hoc
xã hội và nhàn ván.

Thực vậy vì môn khoa học này nghiên cứu hai hũện tượng
xã hội đặc biệt quan trọng đó là nhà nước và pháp luật, các
hiện tượng đa dạng của đời sống nhà nước và pháp lỉuẠt. Nhà
nước và pháp luật chịu sự tác động từ các quy luật đnung của
xã hội, đổng thời chúng lại có những quy luật riêng.
Có nhiều khoa học cùng nghiên cứu nhà nước và pháp
luật, nhưng nhất thiết phải có khoa học chuyên sâiu nghiên
cứu, đó là khoa học pháp lý mà Lý luận chung về mhà nước
và pháp luật là khoa học cơ sở, nền tảng. Khoa học này
nghiên cứu để làm sáns tỏ một cách toàn diện, có hộ thống
những hiện tượng cơ bản trong đời sống nhà nước và pháp
luật. Những vấn đề tiêu biểu như: tổ chức bộ máy mhà nước,
hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước; hoạt động >xây dung
và thực thi pháp luật, sự tác động qua lại giữa pháip luật và

đạo đức, tập quán, tôn giáo v.v... trong quá trình điiều chinh
hành vi và các mối quan hệ xã hội của con người.
Với tư cách là khoa học xã hội và nhân văn,, Lý luận
chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu nhiững hiện
tượng nhà nước - pháp luật, trong đó con người ở vào vị trí
trung tâm. Theo sự phát triển của xã hội, các điường lôi,

' c. Mác. Ph. Ảngglien. Toàn Tập. tãp 20. tr. 90 (bán tiếng Mga).

16


Chương - Đối tương nghiên CƯU, vị trí, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước và ...

(,'liính sách, pháp luãt của nhà nước ngày càng mang đậm
tính mân vãn. mọi quy lác pháp luật đều phái xuất phát từ
con narời. vì con người - giá trị c a o quý nhất.

Nhà nước và pháp luật cùng vai trò của chúng trong sự
phái t iên cùa xã hội là một trong những vân đé cơ bản của
đời sỡig chính trị xã hội. Từ xưa đến nay không có một tư
tướng học thuyết xã hội nào mà lại khổng đề cập đến các
vấn đc nhà nước, pháp luật, con người và xã hội. Từ các học
thuyết chính trị - pháp lý phương Đ ô n g , phương T ây thời
cổ. trung đại đến học thuvết tư sán. học thuyết Mác - Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh cho đến ngày hôm nay đều bàn luận
về xã lội, nhà nước, pháp luật và con người.
luận chung vê nhà nước và pháp luật là khoa
học p iá p lý độc lập trong hệ th ô n g các khoa học pháp

lý (liụ t học).
-



Víú dối tượng nghiên cứu đặc thù là những vấn đề cơ
bán, clung nhất về nhà nước và pháp luật, Lý luận chung về
nhà mức và pháp luật là khoa học pháp lý độc lập trong hệ
th ố n g các khoa học pháp lý (luật học).

L \ luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học
pháp 1’ tổng hợp, phổ quát, là các tri thức của nhân loại về
nhà niớc và pháp luật được tích lũy qua thời gian lịch sử.
Tính piổ quát, tổng hợp của lý luận c h u n g về nhà nước và

pháp hật thể hiện ớ sự phân tích các vân đé cơ bán của toàn
bộ đùi sòng nhà nước và pháp luật lừ góc độ triết học, luật
học. V dụ như vân dé mòi quan hê giữa pháp luât và tôn
ĐA! HỌC QUỘC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỀN
1

C

L

A Q Ỹ V

17



Chương ỉ - Đòi tượng nghiên cứu, vị trí, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước và

giáo, các luật lộ tôn aiáo. pháp luật và đ ạ o đức, pháp luãt và

khoa học. cổng nghệ.
Đ ối với c á c k h o a học p h áp lý k h á c , lý luận c h u n g về

nhà nước và pháp luật là khoa học cơ sở, bởi nó đua ra
nhữne phạm trù, khái niệm; các kết luận cơ bản bao quát
toàn bộ đời sông nhà nước và pháp luật. Đó là những vân
đề như: bộ m á v n h à nước, hình thức, c h ứ c n ân g n h à nước
và p h á p luật; ý thức p h á p luật; lý th u y ế t xây d ự n g pháp
luật v.v...

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học
mang tính dự báo. Có thê nói, đây là một ngành khoa học
tiên phone trong việc nhận thức những khuynh hướng phát
triển của các hiện tượng nhà nước và pháp luật. Chính nhờ
việc sử dụng các tri thức của triết học pháp luật, xã hội học

pháp luật và nhiều ngành khoa học khác mà lý luận chung
về nhà nước và pháp luật có thể đưa ra những mô hình lý
luận về cách thức tổ chức, hoạt động của nhà nước, các xu
hướng vận động, phát triển của các hiện tượng đòi sống
pháp luật như quan hệ pháp luật, nguồn pháp luật... Sự vận

động của nền chính trị đương đại đã và đang đặt ra hàng
loạt vấn đề cần phải tư duy lại về nhà nước và pháp luật.
2. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận chung vé nhà

nước và pháp luật
Để trớ thành một ngành khoa học độc lập. khoa học đó
phải có đối tượng nghiên cứu của riêng mình. X ác định đối

tượng của một ngành khoa học nói chung, của Lý luận
18


Chương I - Đối tương nghiên cửu, vị trí, vai trò của Lý luận chung vế nhà nước va ...

c h u n g vé nhà nước và pháp luật nói riêng có nghĩa là xác

dinh xem khoa học này nchiên cứu cái gì. phạm vi những
van đé m à khoa học này nghiên cứu. Đ ổ n g thời q u a đó xác

đinh ranh giới, sự khác nhau và những mối liên hệ, những
diểin tương đ ồ n g giữa nó với các ngành khoa học láng

giềng khác, trước hết là với các khoa học pháp lý.
Điều này có ý nghĩa quan trọng, bởi lẽ, nhà nước và
pliáp luật được rất nhiều khoa học nghiên cứu, cần phái xác
định dược sự khác nhau giữa các khoa học đó trong việc
nghiên cứu nhà nước và pháp luật. Chẳng hạn, việc nghiên
cứu nhà nước trong triết học khác với trong lý luận chung
vế nhà nước và pháp luật, mức độ nghiên cứu vấn đề quan
hệ pháp luật trong lý luận chung về nhà nước và pháp luật
và trong các khoa học pháp lý chuyên ngành như dân sự,
lao đ ộ n g , hôn nhân và gia đình v.v... T hô ng thường, qu a tên

gọi của một khoa học cũng cho biết một cách tống quát

nhất về đối tượng nghiên cứu của nó.

Đôi tượng nghiên cứu của Lv luận chung về nhà
nước và pháp luật bao gồm những nhỏm vấn đề cơ bản
sau đáy: c ác q u y luật cơ bản về sự tồ n tại, phát triển c ủ a
n h à nước và p h á p luật, các khái n iệm c ơ b ả n về n h à nước,

các khái niệm cơ bản về pháp luật, các nguyên tắc cư bản
về t ổ chức và hoạt đ ộ n g c ủ a nhà nước và c ác lĩnh vực

pháp luật, các chế định và các quá trình; các giá trị cơ
bán c ủ a n h à nước và p h áp luật. K hác với các n g à n h k h o a
học p h á p lý k h á c , Lý luận c h u n g về n h à nước và p háp
luật n g h iê n cứu n h ữ n g vấn đề cơ b ả n nhất, c h u n g nhất

của Bihà nước và pháp luật, bao quát toàn diện và có hệ
t h ố n g vé đời s ố n g n h à nước và p háp luật.
19


Chương I * Đôi tượng nghiên cứu, vị trí, vai trò của Lý luận chung vé nhà nướ'C và ....

Lý luận c h u n g vể nhà nước và pháp luật nghiiên (CỨU
những q u y luật c ơ bán và đặc thù của sự hình thàmh, 'Vận
độ ng , phát triển của nhà nước và pháp luật. Các q uy lluạt

này được thê hiện trên nhiều phương diện như: sự h(ống
nhất và sự phù hợp giữa kiểu nhà nước và pháp luậit. biưóc
c h u y ể n từ kiểu nhà nước, pháp luật này sang kiểu nhià nước,


pháp luật khác. Đó còn là sự kết hợp trong bản chất thiống
nhất c ủ a nhà nước, pháp luật những thuộc tính giaii c ấ p và
xã hội - nhân loại; sự hình thành, vận động của c ơ d ế nhà
nước và hệ thống pháp luật; của hoạt động xây dựmg p»háp

luật và áp dụng pháp luật; sự phát triển của dân chiủ pháp
c h ế và trật tự pháp luật; xây dựng nhà nước pháp quiyêni, xã
hội c ô n g dân v.v...

Những đăc trưng cơ bản về đôi tượng nghiiêíi ciíru
của khoa học L ý luận chung về nhà nước và pháp luậit:
Thứ nhất là: lý luận chung về nhà nước và pihip luật
nghiên cứu toàn bộ đời sông nhà nước và pháp luiật, uổng

kết những kinh nghiệm của quá trình xây dựng nhà rướíc và
pháp luật q u a các thời kỳ lịch sử của nhân loại.

Thứ hai là: nghiên cứu những quy luật cơ bản cia nhà
nước và pháp luật trong quá trình hình thành, vận đòntg và

phát triển.
Thứ ba là: nghiên cứu đồng thời hai hiện tượnig xãã hội
là nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ biệ:n cihửng

khách quan của nhà nước và pháp luật.
T h ứ tư là: sự phát triển về đôi tượng nghiên cúruciủa lý

luận chung về nhà nước và pháp luật.
20



Chưunc ỉ • Đồi tương nghiên cửu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước va ...

fill ừng biếu hiện cơ bàn của các dặc trưng nêu trẽn.

l ất nhiều phạm trù về nhà nước, pháp luật của lý luận
c h u n í về nhà nước và pháp luật được ng hiên cứu ớ các

ngành khoa học xã hội và nhân vãn khác. Do vậy, cần phân
biệl với cách tiếp cận cũng những phạm trù này dưới góc độ
c ú a cic bộ m ôn khoa học gần gũi như c h ính trị học. kinh tế

học, Ịch sứ nhà nước và pháp luật...
Chính vì vậy mà Lý luận chung về nhà nước và pháp
luật có vai trò cơ sở phương pháp luận c h o việc nhận thức
k h o a học về nhà nước và pháp luật, về các hiện tượng nhà
n ư ớ c và pháp luật; chi ra mối liên hệ g iữa n h à nước, pháp
luật VI các lĩnh vực khác của đời sống cá nhân và xã hội.

Mi à nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội đặc
biệt quan trọng, giữ vị trí trung tâm trong đời sống xã hội.
Đời sing c ủ a mỗi một cá nhân luôn chịu sự q u ản lý, điều
c h ì n h của nhà nước và pháp luật. N hà nước, p háp luật luôn

chi pK)ì ở những mức độ khác nhau đến đời sống của các
quốc ỉia. dân tộc và cộng đồng quốc tế, khu vực. Trong xã
hội hiìn đại. trước những thay đổi to lớn đang diễn ra trong
đời sớig chính trị - xã hội ớ các quốc gia k h á c nhau, vai trò

cua nỉà nước và dịch vụ công cùng các nhu cầu về bảo đảm

an t«oài, an ninh không ngừng tăng lên2. Đời sống nhà nước,
hoạt cộng nhà nước đã m ớ rộng nhanh c h ó n g , bất luận có
2 liến đến xảy dựng một nhà nước VỚI vai trò là nhà hoạch địnlì chiến
lược, ng(ời bảo đảm cho lợi ích chung. Báo cáo cùa Uỷ ban Nhà nước. Nén
hành chnh nhà nước và hoat dộng dịch vụ còng trước ngưỡng cửa năm 2000.
NXB CKnh trị Quốc gia. Hà Nội 2000.

21


Chương I - Đỏi tượng nghiên cứu, vị trí, vai trò của Lý luận chung vế nhà nươc và .

sự đa dạng về xuất xứ, về chính thê của các nhà nước ưên
thế giới '. Không thê có phát triển kinh tế. xã hội bén vững
mà không có một nhà nước hoạt động có hiệu quá.
Chính vì tầm quan trọng và mức độ chi phôi đời sòng
xã hội như vậy nên nhà nước và pháp luật được nhiều ngành
khoa học nghiên cứu và cũng là mối quan tâm thường trực
của các cá nhân, tổ chức, quốc gia, nhân loại. Mỗi một
khoa học có cách tiếp cận riêng về nhà nước và pháp luât.
Ngay trong hệ thống các khoa học pháp lý, mỗi một ngành
khoa học cũng có đặc trưng riêng trong việc nghiên cứu các
hiện tượng nhà nước và pháp luật. Chảng hạn, đôi tượng
nghiên cứu của khoa học luật hành chính là những quan hệ
quản lý nhà nước, những chế định, quy phạm pháp luật
hành chính. Khoa học pháp lý hình sự lại có đối tượng đặc
thù là các vấn đề về tội phạm và hình phạt, đối tượng
nghiên cứu của khoa học pháp lý hôn nhân và gia đình là
các quan xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Đặc trưng tiêu biêu của Lý luận chung về nhà nước và

pháp luật là sự nghiên cứu đồng thời hai hiện tượng nhà
nước và pháp luật trong một chinh thế thống nhát. Đối
tượng của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là nliững
hiện tượng, phạm trù được thiết lập, xây dưng trên cơ sở
nhận thức sự thống nhất và sự tác động sâu sắc cúa nhà
nước và pháp luật. Tính thống nhất trong nội dung dối

' Ngân hàng thê giới. Nhà nước trong một thế giới Jang chuyển dổi.
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1998. tr. 46.

22


Chư^nc I • Đối tương nghién cứu, vị trí, vai trò của Lý luận chung vế nhà nước và ...

tifỢn£ nghiên cứu cua Lý luận chung về nhà nước và pháp
luật tic hiện ớ mói liên hệ mật thiết không thể tách rời cua
nhà nước và pháp luật trong đời sông hiện thực.
Khoa học nàv mang tên là Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật bới nỏ n ạh iêii c ử u n h ữ n g vấn d ề c ơ b à n , h a o
(/HOI

ó tín h họ th ố n g và to à n d iệ n vê n h à n ư ớ c và p h á p

dựng nên các khái niệm, phạm trù cơ bản về nhà nước, pháp
luật, lược sử dung trong các khoa học pháp lý khác và
trong thực tiễn xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật.

lu ậ t.


Mỏi quan hệ hữu cơ của nhà nước và pháp luật được
thê hiện: nhà nước và pháp luật có cùng nguvên nhân hình
thành và xuất hiện đồng thời như một tất yếu lịch sử. Trong
quá tiinh phát triển lịch sứ của mình, kiêu nhà nước và kiêu
pháp uật phù hợp với nhau trong mỗi một hình thái kinh tế
- xã hội. Nhà nước và pháp luật tác động qua lại lẫn nhau,
khôn< thể tồn tại thiếu nhau.
Môi quan hệ giữa nhà nước và pháp luật dược thể hiện
trong hoạt động xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật,
trong lĩnh vực V thức và vãn hoá pháp luật. Pháp luật được
dáni bảo thực hiện bằng các biện pháp, hoạt động tương
ứng của nhà nước: cưỡng chế, thuyết phục, giáo dục, tổ
chức v.v... Liệu có thê tìm thấy một mặt nào, yếu tô nào của
pháp kiật từ nội (.lung, từ hình thức thê hiện đến sự tác động
trong ;uộc sống lại có thể giải thích một cách khoa học bên
ngoài mối liên hệ mật thiết với nhà nước và ngược lại?
Chính mối quan hệ hiện chứng giữa nhà nước và pháp luật
23


Chương I - Đối tượng nghiên cứu, vị trí, vaỉ trò của Lý luận chung vé nhà nước

V ỉ ...

đã quy định sự cần thiết tổn tại một khoa học thỏne nhất la
Lv luận chung về nhà nước và pháp luật.
Đối tượng nghiên cứu của lý luận chung về nhà nưk và
pháp luật không bất biến mà thườna xuyên được bổ ;ung,
phát triển theo sự hoàn thiện, phát triển của xã hội. Những


tri thức về nhà nước và pháp luật thay đổi trong dòng chảy
lịch sử của nhân loại. Các mô hình tổ chức nhà nước, cách
cách thức xây dựng pháp luật, kỹ thuật áp dụng pháp luật

v.v... lần lượt xuất hiện, làm tăng thêm sự đa dạng sinh
động cho đời sống nhà nước và pháp luật, đặc biệt là mẩy
thập kỷ gần đày.
Điều này đã và đang tác động đến khoa học phip lý,
đến việc xác định đối tượng của Lý luận chung về nhàniước
và pháp luật và nâng dần vị thế, vai trò của ngành khca h ọ c
pháp lý - chính trị phổ quát này. Đ ồng thời c ũn g khắc pihục

quan điểm nhận thức chật hẹp về đối tượng của L j luận
chung về nhà nước và pháp luật, chỉ giới hạn trong việc giãi
thích những vấn đề về bản chất, chức năng... của nhà nước
và pháp luật.
N ếu như trong quá khứ, vai trò củ a nhà nước, pháp luật
được tiếp cận chủ yếu từ phương diện là công cụ giai cấp) thì

trong xã hội hiện đại, nhà nước và pháp luật ngày càng thê
hiện rõ nét tính tất yếu về vai trò xã hội, tính n hâi loại
trong xu thố hội nhập và toàn cầu hóa. Lý thuyết về Ig uồn
pháp luật cũng đã m ờ rộng ra rất nhiều, tính ưu việt và Itính

hạn chế, nhược điểm của từng loại nguồn pháp luật nlư vần
bản pháp luật, tập quán pháp luật hav án lệ v.v...
24



×