Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

SẮT ĐỒNG, CROM TRONG đề THPTQG 2018 đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.56 KB, 10 trang )

Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

CHƯƠNG 7: SẮT – ĐỒNG – CROM VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
TRONG ĐỀ THPTQG 2018
1. BIẾT
Câu 42: (đề THPTQG 2018 mã đề 201) Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrCl3.
B. NaOH.
C. KOH.
D. Cr(OH)3.
Câu 51: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Nguyên tố crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau
đây?
A. Cr(OH)3.
B. Na2CrO4.
C. Cr2O3.
D. NaCrO2.
Câu 47: (đề THPTQG 2018 mã đề 203) Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?
A. NaOH.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. HNO3.
Câu 50: (đề THPTQG 2018 mã đề 203) Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là
A. +2.
B. +3.
C. +6.
D. +4.
Câu 42: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được
chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe.


C. FeO.
D. Fe2O3.
Hướng dẫn:
Câu 42: (đề THPTQG 2018 mã đề 201)
Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
Chọn D
Câu 51: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Chọn B
6

Na 2 Cr O4 .
Câu 47: (đề THPTQG 2018 mã đề 203)
 2FeCl3 + 3H2O.
Fe2O3 + 6HCl 
 Fe2(SO4)3 + 3H2O.
Fe2O3 + 3H2SO4 
 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
Fe2O3 + 6HNO3 
Chọn A
Câu 50: (đề THPTQG 2018 mã đề 203)
6

K2 Cr 2 O7

Chọn C
Câu 42: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Chọn D
t
2Fe(OH)3 
 Fe2O3  3H 2O
0


2. HIỂU
Câu 67: (đề THPTQG 2018 mã đề 201) Cho các chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3,
Na2CrO4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 69: (đề THPTQG 2018 mã đề 201) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

1


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 72: Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 66: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3,
Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 67: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
Câu 69: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
Câu 63: (đề THPTQG 2018 mã đề 203) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
Thầy phạm Minh Thuận

D. 3.

D. 2.

Sống là để dạy hết mình

2


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 66: (đề THPTQG 2018 mã đề 203) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 69: (đề THPTQG 2018 mã đề 203) Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3. Số chất
phản ứng được với dung dịch FeCl3 là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 62: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số
chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 67: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).

(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 69: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Hướng dẫn:
Câu 67: (đề THPTQG 2018 mã đề 201)
Cr + 2HCl →CrCl2 + H2;
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

3


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T

Đăng kí học em inbox Thầy nhá

FeCO3+ 2HCl →FeCl2 + CO2+ H2O
9Fe(NO3)2 + 12HCl →4FeCl3 + 5Fe(NO3)3+ 3NO + 6H2O
Fe(OH)3+3HCl → FeCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 +3H2O ;
2Na2CrO4 + 2HCl → 2NaCl + Na2Cr2O7 + H2O
Chọn D
Câu 69: (đề THPTQG 2018 mã đề 201)
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.=> Fe + MgCl2
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư. => FeCl3
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. => Fe2(SO4)2 +SO2 + H2O
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. => Fe(NO3)3 + Ag
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. => Fe(NO3)2 + NO + H2O
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4. => FeSO4 + K2SO4 + H2O
Vậy có 2 phản ứng (e) và (g) sinh ra muối sắt (II)
Chọn B
Câu 66: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Chọn D.
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: CrO3; Fe(NO3)2; FeSO4; Cr(OH)3; Na2Cr2O7.
+ 2NaOH + CrO3
Na2CrO4 + H2O.
+ Fe(NO3)2 + 2NaOH
Fe(OH)2 + 2NaNO3.
+ FeSO4 + 2NaOH
Fe(OH)2 + Na2SO4.
+ Cr(OH)3 + NaOH
NaCrO2 + 2H2O.
+ Na2Cr2O7 + 2NaOH
2Na2CrO4 + H2O.
Câu 67: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Chọn C

Thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: (a); (b); (c); (d); (e); (g).
(a) 9Fe(NO3)3 + 12HCl
4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O.
(b) FeS + 2HCl
FeCl2 + H2S.
(c) 2Al + 2NaOH + 2H2O
2NaAlO2 + 3H2.
(d) 3AgNO3 + FeCl3
Fe(NO3)3 + 3AgCl.
(e) NaOH + NaHCO3
Na2CO3 + H2O.
(g) Cu + 2FeCl3
CuCl2 + 2FeCl2.
Câu 69: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Chọn A
Thí nghiệm thu được kim loại là (a); (b); (e)
dpnc
a.MgCl2 
 Mg  Cl2
b.Fe(NO3 )2  AgNO3  Ag  Fe(NO3 )3
t
c.CaCO3 
 CaO  CO2
d.2Na  H2O  2NaOH  H 2
2NaOH  CuSO4  Cu(OH)2  Na 2SO4
0

t
e.CuO  H2 
 Cu  H 2O
0


Câu 63: (đề THPTQG 2018 mã đề 203)
Thí nghiệm thu được kết tủa là: (b); (c); e).
(a) không phản ứng.
t
(b) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O 
 Al(OH)3↓ + 3NH4Cl.
 Fe(NO3)3 + Ag↓.
(c) Fe(NO3)2 + AgNO3 
 2NaOH
(d) Na2O + H2O 
0

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

4


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

 2NaAlO2 + H2O.
2NaOH + Al2O3 
 3BaSO4↓ + Ba(CrO2)2 + 4H2O.
(e) 4Ba(OH)2 + Cr2(SO4)3 
 FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
(g) Fe3O4 + 8HCl 
 2FeCl2 + CuCl2

2FeCl3 + Cu 
 CuCl2 + 3FeCl2 + 4H2O).
(Cu + Fe3O4 + 8HCl 
Chọn C
Câu 66: (đề THPTQG 2018 mã đề 203)
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa là:
(1) Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
(2) Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
(3) Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là: (a); (c); (d).
(a) Gang là hợp kim của sắt và cacbon.
 3Fe(NO3)2 → không thỏa mãn điều kiện (1).
(b) Fe + 2Fe(NO3)3 
 Al2(SO4)3 + 3Cu.
(c) 2Al + 3CuSO4 
 Fe(NO3)2 + Cu.
(d) Fe + Cu(NO3)2 
(e) Không thỏa mãn điều kiện (3).
Chọn D
Câu 69: (đề THPTQG 2018 mã đề 203)
Chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là: NaOH; Cu; Ba; Fe; AgNO3; NH3.
 Fe(OH)3 + 3NaCl.
+ 3NaOH + FeCl3 
 CuCl2 + 2FeCl2.
+ Cu + 2FeCl3 
 Ba(OH)2 + H2
+ Ba + 2H2O 
 3BaCl2 + 2Fe(OH)3.
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 
 3FeCl2.

+ Fe + 2FeCl3 
 3AgCl + Fe(NO3)3.
+ 3AgNO3 + FeCl3 
 Fe(OH)3 + 3NH4Cl.
+ FeCl3 + 3NH3 + 3H2O 
Chọn A
Câu 62: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Chọn C.
Có 5 chất phản ứng với Fe(NO3)2 gồm NaOH, HCl, HNO3,AgNO3, Mg
2OH-+ Fe2+ → Fe(OH)2
Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O (HCl và HNO3)
Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe
Câu 67: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Chọn C.
a) Cu dư + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2
(b) CO2 dư + NaOH → NaHCO3
(c) Na2CO3 + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + 2NaHCO3 (Kết tủa tác khỏi dung dịch, dung dịch chỉ có
NaHCO3)
(d) Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2
(e) BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
(g) Fe2O3 + 6HCl dư → 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Câu 69: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Chọn C.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

5



Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(a) Đúng
(b) Sai: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2
(c) Sai: FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl
(d) Đúng, cặp điện cực Fe – C
(e) Đúng: Hg + S → HgS xảy ra ở điều kiện thường.

3. VDT
Câu 54: (đề THPTQG 2018 mã đề 201) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung
nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,0.
B. 10,0.
C. 7,2.
D. 15,0.
Câu 54: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột CuO nung
nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 8.
B. 12.
C. 10.
D. 5.
Câu 53: (đề THPTQG 2018 mã đề 203) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 11,6 gam bột Fe3O4
nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 5,0.
C. 6,6.

D. 15,0.
Câu 54: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe2O3 nung
nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10.
B. 30.
C. 15.
D. 16.
Hướng dẫn:
Câu 54: (đề THPTQG 2018 mã đề 201)
nFeO = nO = n CaCO = 0,1 mol => mCaCO = 10 gam
3

3

Chọn B
Câu 54: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Chọn C
n   n CO2  n CuO  0,1mol  m  10gam

Câu 53: (đề THPTQG 2018 mã đề 203)
 n CaCO3  n CO2  n O Fe3O4  

11, 6
.4  0, 2  m  20.
232

Chọn A
Câu 54: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Chọn B
n   n CO2  3n Fe2O3  0,3  m  30gam


1. VDC
Câu 73: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V
lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

6


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít khí
H2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,536.
B. 1,680.
C. 1,344.
D. 2,016.
Câu 80: (đề THPTQG 2018 mã đề 203) Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung
dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít khí H2
(đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 5,8 gam.
B. 14,5 gam.
C. 17,4 gam.
D. 11,6 gam.
Câu 74: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 (tỉ lệ
mol tương ứng là 6 : 1 : 2) phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung

dịch Y chứa hai muối và 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa
với 0,2m gam Cu. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị
của a là
A. 11,0.
B. 11,2.
C. 10,0.
D. 9,6.
Câu 76: (đề THPTQG 2018 mã đề 201) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m
gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu
được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được
8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa 20,76
gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6, các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,28.
B. 8,04.
C. 6,96.
D. 6,80.
Câu 73: (đề THPTQG 2018 mã đề 201) Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và
FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2,
NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z
phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z
tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 34,09%.
B. 25,57%.
C. 38,35%.
D. 29,83%.
Câu 78: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Hòa tan hết 31,36 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe, Fe3O4
và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2,
NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z

phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 46,54 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z
tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 29,59%.
B. 36,99%.
C. 44,39%.
D. 14,80%.
Câu 79: (đề THPTQG 2018 mã đề 203) Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe,
FeCO3 trong dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO4 và 0,24 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ
chứa muối trung hòa) và 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,035 mol H2
và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết
tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là
A. 16,89%.
B. 20,27%.
C. 33,77%.
D. 13,51%.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

7


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 73: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO3, Fe,
FeCO3 trong dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,25 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ

chứa muối trung hòa) và 7,97 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2
và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết
tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là
A. 30,57%.
B. 24,45%.
C. 18,34%.
D. 20,48%.
Hướng dẫn:
Câu 73: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Chọn C
Fe còn dư, dung dịch T chỉ chứa Fe2+
 4,32 :(Mg; Fe)
AgCl :2(x  y)
27, 28 
MgCl2 :x  Ag

HCl
X  Cl2 :5z
 Z  T 


Ag :y
FeCl2 :y


3

 O2 :z
Fe ; Mg 2


24x  56y  1,12  4,32(1)
BTNT:H
n H2O  n O  2z 
 n HCl  4z  0,02  27, 28  108y  2(x  y).143,5 (2)
BTDT:Cl

 2(x  y)  14z  0,02(3)
(1)(2)(3)


 x  y  0,04; z  0,01  V  6z.22, 4  1,344L

Chọn B
Câu 80: (đề THPTQG 2018 mã đề 203)
Fe : x
FeCl2 : x  3y
Ag : x  3y

X Fe3O4 : y  Y 

CuCl2 : z  0,05 AgCl : 2x  6y  2z  0,1
CuO : z

56x  232y  80z  28
 x  0,15


 108  x  3y   143,5  2x  6y  2z  0,1  132,85   y  0, 05  m Fe3O4  1,16.
2x  6y  2z  0,1  8y  2z  0, 05.2


z  0,1


Chọn D
Câu 74: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Chọn A.
X gồm Fe (6x), Fe3O4 (x) và FeCO3 (2x) ⇒ mX = 800x ⇒
nCu  0, 2mX / 64 = 2,5x, Cu tối đa → Fe về Fe2
BTe :2n Fe  2n Cu  2n Fe3O4  2nSO2  nSO2  7,5x
 n Z  n CO2  nSO2  2x  7,5x  0, 095  x  0, 01

Vậy Z gồm CO2 (2x = 0,02) và SO2 (7,5x = 0,075)
⇒ Kết tủa CaCO3 (0,02) và CaSO3 (0,075) ⇒ a = 11
Câu 76: (đề THPTQG 2018 mã đề 201)
Bte: 3.nAldư = 2. n H => nAldư = 0,02 mol ; n Al(OH) = 0,11 mol => nAl pứ = 0,09 mol;
Bte: 3nAl pứ = 2nO => nO = 0,135 mol
FeSO4 xmol
2 x  6 y  0,155.2(bte) x  0,005
 
 
 nFe  0,105mol

152 x  400 y  20,76
 y  0,05
Fe2 (SO4 )3 ymol
m = mO + mFe = 0,135.16 + 0,105.56 = 8,04 gam
2

Thầy phạm Minh Thuận

3


Sống là để dạy hết mình

8


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Chọn B
Câu 78: (đề THPTQG 2018 mã đề 202) Chọn C.
n H2SO4  n BaSO4  0,715

Z + NaOH thu được dung dịch có SO42  0, 715mol
 BTĐT: n Na   1, 43  n NaNO3  1, 43  1, 285  0,145

n NH   n NH3  0,025
4

n H2  a  n H2O  0,665  a
n OH (trong )  1, 285  0,025  1, 26
 mKL(trong )  46,54  1, 26.17  25,12
BTKL :31,36  0,715.98  0,145.85  25,12  0,715.96  0,145.23  0,025.18  5,14  18.(0,665  a)
 a  0,05

X gồm kim loại 25,12 gam; (O: b mol); CO2 (c mol)
 mX  25,12  16b  44c  31,36
n Y  n NO  n N2  c  0, 05  0, 2
 mY  30n NO  28n N2  44c  2.0, 05  5,14
 n NO  0, 42  8c; n N2  7c  0, 27

BTNT N :0, 42  8c  2(7c  0, 27)  0, 025  0,145
 b  0, 28;c  0, 04
BTNT O :4n Fe3O4  3n FeCO3  b  2c

Câu 73: (đề THPTQG 2018 mã đề 201)

 n Fe3O4  0, 06  %mFe3O4  44,39%

CO2


0,2mol  NO m  5,14 g


N 2

H 2


Mg
2
H 2 SO4

 Mg
28,16 g Fe3O4  
   2
Fe
NaNO
3


FeCO
 
3

1,285molNaOH  43,34 g 
 Fe3
( Z )   H 2O  
 BaCl2  166,595 g 
  Na
  NH 
4
 
 SO42

+ Tác dụng NaOH →0,025 mol khí => n NH = 0,025 mol và


4

2n Mg2  2n Fe2  3n Fe3  1, 285  0, 025  1, 26 mol

m↓ = mMg  mFe  mFe  mOH  mMg  mFe  mFe  43,34  17.1, 26  21,92
2

2

3




2

2

+ Tác dụng BaCl2 → m↓BaSO4 =166,595g => nSO

3

2
4

 0, 715  n H2SO4

BT điện tích trong (Z) => n Na  0,145  n NaNO = 0,145 mol
BTKL: 28,16 + (0,715.98+0,145.85) = 5,14 + (21,92+0,145.23+0,025.18+96.0,715) + mH O


3

2

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

9


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


=> n H O = 0,615 mol
BT Hidro => 2n H  2n H SO  2n H O  4n NH  n H  0, 05
2

2

2

4



2

4

2

BT Nitơ => nNO + 2n N  n NaNO  n NH = 0,12 mol
2

3



4

+ CO2 (a mol); NO (b mol) và N2 (c mol)
a  b  c  0,2  0,05

a  0,04


 b  0,1 => nFeCO3 = 0,04 mol
=> b  2c  0,12
44a  30b  28c  5,14  0,05.2 c  0,01



n H  4n NO  12n N2  10n NH   2n H2  2n O  n O  0, 28  4n Fe3O4  n FeCO3  n Fe3O4  0, 06 mol
4

28,16  0,04.116  0,06.232
%Mg =
.100  34,09%
28,16

Chọn A
Câu 79: (đề THPTQG 2018 mã đề 203)
CO2 : x
44x  88y  0,035.2  6,89
x  0,04
N : y
 2


 4y  z  0, 24
  y  0,0575

NO

:
2y

2x  20y  10z  0,035.2  1,16  0, 24 z  0,01




NH
:
z

4

n NaOH  1, 46  n Al  1, 46 1,16  0,3

Mg : a 
0,3.27  24a  56b 0,04.116  16,58 a  0,02


 %mFe X  20, 27%.

40a

80
b

0,04

8,8

Fe
:
b
b

0,06







Câu 73: (đề THPTQG 2018 mã đề 204) Chọn C
n NH   a; n CO2  b; n N2  c; n NO  2c
4

n H phản ứng: 10a + 2b + 12c + 8c = 10a + 2b + 20c = 1,47 – 0,025.2 = 1,42

Khối lượng khí:
44b + 88c = 7,97 – 0,025.2 = 7,92
Bảo toàn N
a + 4c = 0,25
 a = 0,01; b = 0,06; c = 0,06
nAl = 1,54 – 1,22 = 0,32
mFe + mMg = 56x + 24y = 18,32 – 0,32.27 – 0,06.60 = 6,08
mFe O  mMgO = 80x + 40y = 8,8
 x = 0,1 và y = 0,02  nFe đơn chất = 0,1 –(0,06 – 0,02) = 0,06
 %Fe = (0,06.56.100)/18,32 = 18,34
2


3

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

10



×