Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.68 MB, 24 trang )

Xử lý nước thải và sử
dụng lại để tưới – những
vấn đề liên quan đến vệ
sinh môi trường và sức
khỏe cộng đồng


Sự cần thiết phải xử lý nước thải và sử
dụng lại cho tưới






Nước ngày càng khan hiếm nên các nhà quy hoạch
phải xem xét mọi nguồn nước có thể sử dụng cho sản
xuất NN nói chung và tưới nói riêng vì NN là lĩnh
vực cần nhiều nước
Dân số tăng kéo theo nhu cầu sản xuất NN tăng và sử
dụng nước tăng theo
Xử lý NT để tưới đã từ lâu được coi là hoạt động vừa
có ý nghĩa cho NN vừa có hiệu quả kinh tế và bảo vệ
môi trường.











Lợi ích và nhu cầu tưới bằng nước thải là đã rất rõ
ràng.
Nguy cơ của việc tưới bằng nước thải đến sức khỏe
và môi trường cũng luôn tiềm tàng.
Nhà nước cần có thể chế chính sách, tiêu chuẩn hoặc
các hướng dẫn việc xử lý nước thải và sử dụng lại nói
chung và trong NN nói riêng
Cần có cơ chế tổ chức phối hợp, tham gia, thanh tra
giám sát của các ban ngành trong sử dụng lại nước
thải.


Mục tiêu
1.Mục tiêu của XLNT nói chung:
 thải nước vào môi trường không gây ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe của con người
 không gây tác động xấu đến môi trường
2. Mục tiêu của tưới bằng NT
 thải nước vào đất nhằm tích trữ nước trong đất
 tận dụng nước để tiết kiệm nước
 tăng sản xuất NN
Tưới = NT kết hợp được cả 3 mục tiêu trên được coi là
cách có hiệu quả trong XL nước thải. Nói cách khác
là XLNT&SDCT vừa là mục tiêu vừa là PP.


Yêu cầu XLNT







Đảm bảo an toàn về mặt hóa học (theo HDQĐ)
Đảm bảo an toàn về vi sinh học (theo HDQĐ)
Có chi phí hợp lý
Đơn giản trong quản lý vận hành


Những điều cần chú ý về XLNT


Sự khác nhau của các nguồn NT






Sự khác nhau về yêu cầu





về thành phần, nồng độ chất ô nhiễm
về chế độ xả,

về tổng lượng

để thải an toàn vào MT
để sử dụng lại an toàn

Sự khác nhau về khả năng


Khả năng CN, KT, XH, ST


Phân loại các phương pháp (PP) và quá trình XLNT
Nước thải có thể được XL bằng:

• PP vật lý (hoặc cơ – lý) – XL sơ bộ + XL cấp I
• PP hóa học hoặc hóa - lý – XL cấp II ( XL TB)
• PP sinh học hoặc sinh - hóa or hóa - sinh - XL cấp III (XL
cấp cao)
• PP kết hợp (phổ biến nhất): tùy mức độ kết hợp mà có thể
áp dụng cho xử lý các cấp khác nhau. Nếu kết hợp tất cả
các PP trên thì có thể XL hoàn chỉnh


Thành phần NT đô thị
Đơn vị: mg/l

Rất bẩn

Trung bình


Ít bẩn

Total solids

1200

700

350

Dissolved
solids (TDS)1

850

500

250

Suspended
solids

350

200

100

Nitrogen (as N)


85

40

20

Phosphorus
(as P)

20

10

6

Chloride1

100

50

30

200

100

50

Grease


150

100

50

BOD52

300

200

100

Alkalinity
CaCO3)

(as


Số lượng vi khuẩn gây bệnh có thể có trong NTĐT
Loại sinh vật Tên sinh vật gây bệnh hay gặp đại Số lượng trong
diện
gây bệnh
1 lít NT đô thị

Viruses:

Enteroviruses


Bacteria:

Pathogenic E. coli (nhiều loại khác
nhau: enterotoxigenic, enteroinvasive
and enteropathogenic)

5000

Salmonella spp.

7000

Shigella spp.

7000

Vibrio cholerae

1000

Protozoa:

Entamoeba histolytica

4500

Helminths:

Ascaris Lumbricoides


600

Hookworms

32

Schistosoma mansoni

1

Taenia saginata

10

Trichuris trichiura

120


Một số thông số chất lượng nước
quan trọng cần chú ý khi sử dụng NT
để tưới liên quan đến sức khỏe
Chất hữu cơ

Chất vô cơ

Aldrin and dieldrin

Arsenic


Benzene

Cadmium

Benzo-a-pyrene

Chromium

Carbon tetrachloride

Cyanide

Chlordane

Fluoride

Chloroform

Lead

2,4 D

Mercury

DDT

Nitrate

1,2 Dichloroethane


Selenium


Một số thông số chất lượng nước
quan trọng cần chú ý khi sử dụng NT
để tưới liên quan đến sức khỏe
Vi khuẩn chỉ thị

VK gây bệnh (Pathogens)

Coliforms and Faecal
Coliforms.(trực khuẩn phân)

Salmonella spp. (thương hàn)

Faecal Streptococci. (cầu khuẩn
phân)
Clostridium perfringens. (kỵ khí,
có khả năng sinh nha bào)

Enteroviruses.(bại liệt, viêm
màng não)

Rotaviruses.(dạ dày, đường
ruột)
Intestinal Nematodes=giun
đũa (đường ruột, suy dinh dưỡng)



Một số thông số chất lượng nước quan trọng cần
chú ý khi sử dụng NT để tưới liên quan đến sản
xuất NN
Tên thông số vật lý

Ký hiệu

Đơn vị đo

Total dissolved solids

TDS

mg/l=ppm

Electrical conductivity

EcW

dS/m=mmho/cm

Temperature (nhiệt độ)

T

°C

Colour/Turbidity (đ.đục)

NTU/JTU


Hardness (độ cứng)

mg equiv. CaCO3/l

Sediments (phù sa)

g/l=kg/m3


Một số thông số chất lượng nước quan trọng cần
chú ý khi sử dụng NT để tưới liên quan đến sản
xuất NN
Tên thông số hóa học

Ký hiệu

Tính Axit/kiềm

pH

Calcium, Magnesium, Sodium

Ca++, Mg++, Na+

me/l

Carbonate, Bicarbonate

CO3--, HCO3-


me/l

Chloride

Cl-

me/l

Sulphate

SO4--

me/l

Sodium adsorption ratio

SAR

Boron

B

Trace metals và Heavy metals

Đơn vị đo

mg/l
mg/l


Nitrate-Nitrogen

NO3-N

mg/l

Phosphate Phosphorus

PO4-P

mg/l

Potassium

K

mg/l


Độ tin cậy của các hệ thống XLNT



Hệ thống XLNT có độ tin cậy cao phải đảm
bảo các yêu cầu của thiết kế và vận hành như:









Có hệ thống báo động,
Có khả năng dự phòng sự cố,
Có khả năng mở rộng,
Có các thiết bị giám sát,
Có khả năng điều khiển tự động, và
Có quy trình quản lý vận hành đơn giản, rõ ràng.


Các khía cạnh chính sách, thể chế và kinh
tế của tưới bằng nước thải đã xử lý


Các khía cạnh kinh tế và tài
chính








Xử nước nước thải để không gây ô nhiễm môi trường là
trách nhiệm chính của các công ty môi trường (CTMT).
Các CTMT phải chịu mọi chi phí xử lý nước thải (họ thu
lại từ khách hàng hoặc từ chính phủ)
Những nơi sử dụng lại nước thải chỉ chịu phần chi phí

thêm để đưa nước thải đến nơi sử dụng + một tỷ lệ lãi
suất đầu tư nào đó của CTMT.
Nếu việc sử dụng lại NT có lợi thì người ta sẵn sàng mua
nguồn nước đó lâu dài và CTMT cũng được lợi. Ngược
lại thì nước sẽ không được sử dụng lại và xả vào MT.


Khía cạnh thể chế









XLNT&SDLCT áp dụng trên quy mô rộng đòi hỏi phải chú ý đến tổ chức
và thể chế vì liên quan đến cả nơi thải nước và nơi sử dụng lại.
Cần phải có cơ quan ra quyết định về các vấn đề:
 Phân phối lại nước khi có tranh chấp sử dụng lại nước
 Duy trì tiêu chuẩn chất lượng nước và độ tin cậy của hệ thống công
trình.
 Đầu tư hỗ trợ về chuyên gia kỹ thuật, các nhà quản lý.
Các cơ quan nhà nước TW phải ban hành tiêu chuẩn, quy phạm hoặc
hướng dẫn thực hiện có tính pháp lý.
Vấn đề thanh tra giám sát phải rất nghiêm túc và chặt chẽ
Đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý cần phải được đào tạo chuyên nghiệp
với trình độ ngày càng cao.



Khía cạnh chính sách






Khung thể chế chính sách đóng vai trò quan trọng trong
XLNT&SDLCT, góp phần ngăn chặn việc xử lý qua loa
và lạm dụng gây ô nhiễm MT và hại đến sức khỏe.
(VD: Mexico có quy phạm chặt chẽ nên đã ngăn chặn
được việc SDNT để tưới rau trong khi Chi Lê không có
quy phạm nên SDNT để tưới tùy tiện gây dịch bệnh
thương hàn ở Santiago.)
Việc phân cấp phân công trách nhiệm quản lý giữa các
cấp cũng đóng vai trò rất quan trọng: trong SDNT để tưới
nên có sự tham gia của ít nhất là CTMT, đại diện ngành
NN, Y tế, MT


Lựa chọn loại cây trồng để tưới
bằng nước thải
1.Khắc phục tác hại gây mặn đất
 Các loài cây trồng khác nhau có khả năng chịu mặn
khác nhau
 Tất cả các loài cây trồng được chia ra các nhóm:






Chịu mặn tốt (bông)
Chịu mặn khá (đậu tương)
Chịu mặn trung bình (ngô, lúa nước)
Chịu mặn kém (đậu, vừng, các cây ăn quả)


Lựa chọn loại cây trồng để tưới
bằng nước thải (tiếp)
2. Khắc phục tác hại gây độc đối với cây trồng
 Khác với độ mặn, tính độc của một số yếu tố chất
lượng nước đối với cây trồng xẩy ra bên trong cây và
không do thiếu nước.
 Na+, Cl- và Bo là những chất gây độc cho nhiều loại
cây trồng. Khả năng chịu độc của các loài cây khác
nhau đối với các chất này cũng khác nhau và cũng
phân ra các cấp độ khác nhau tương tự như độ mặn.


Lựa chọn loại cây trồng để tưới
bằng nước thải (tiếp)
3. Ngăn ngừa tác hại đối với sức khỏe
 Liên quan đến việc sử dụng của con người và tác hại
đến sức khỏe thì các loại cây trồng được chia làm
các nhóm:










Cây lương thực, thực phẩm ăn sống
Cây lương thực, thực phẩm ăn chín
Cây làm thức ăn cho gia súc ăn trực tiếp
Cây làm thức ăn cho gia súc qua chế biến
Cây cảnh được chăm bón trồng nơi công cộng
Cây cảnh ít được chăm bón trồng xa khu dân cư
Cây để trồng rừng lấy gỗ, cây hương liệu, cây làm củi…
Cây trồng rừng phòng hộ


4.8 Lựa chọn phương pháp tưới


PP tưới phụ thuộc vào:




Điều kiện cấp nước, đất đai, khí hậu, cây trồng, chi
phí của các PP tưới và khả năng quản lý của người
nông dân.
Nếu tưới bằng NT thì ngoài các điều kiện trên còn
phụ thuộc vào các yếu tố như: gây ô nhiễm môi
trường, gây độc đối với cây trồng và gây mặn đất
và quan trọng nhất là gây ảnh hưởng xấu đến sức

khỏe nông dân




Lựa chọn phương pháp tưới
(tiếp)
Lựa chọn PP tưới về mặt kỹ thuật phải dựa trên các
yếu tố:









Loại cây trồng được tưới
Nhu cầu tưới vào tán lá, quả hay toàn bộ phần lộ thiên
Phân bố nước, muối, chất ô nhiễm trong đất
Việc dễ dàng trong quan lý nước
Hiệu quả sử dụng nước
Gây hại đối với sức khỏe nông dân và ô nhiễm môi trường


Câu hỏi về nhà làm





1. Việc sử dụng nước thải để tưới có liên quan
như thế nào đến vệ sinh môi trường và sức
khỏe cộng đồng?
2. Một hệ thống xử lý nước thải để sử dụng lại
cho tưới tốt cần thỏa mãn những điều kiện
hoặc tiêu chí nào?



×