Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Hướng dẫn dành cho phụ huynh học sinh học tiếng anh tại các trường trung học phổ thông công giáo edmonoton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 52 trang )

English Version

Hướng Dẫn Dành Cho Phụ Huynh Học Sinh
Học Tiếng Anh Tại Các Trường Trung Học
Phổ Thông Công Giáo Edmonton

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

Vietnamese Version


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

Acknowledgements
We would like to acknowledge the dedication of the following individuals who assisted in the
development and production of A Guide for Parents of English Language Learners (ELLs) in High
School.
This handbook is adopted from “The Newcomers’ Guide to High School in Ontario”, the project of the
Settlement Workers in Schools program (SWIS) in Ontario. This handbook was developed and
produced by the Intercultural Services, Edmonton Catholic School District with funding from
Citizenship and Immigration Canada’s ISAP Project and Alberta Education’s ESL AISI Project.


Contributors:

Special Thanks

Emilie DeCorby, retired School Principal/former ESL Consultant
The late Karen deMilliano, former ESL Consultant
Kerri McLaughlin-Phillips, past Consultant, ESL- AISI Project
Mei-Min Chan, former Chinese Liaison Worker
Lidija Simcisin, Liaison Worker- Slavic Languages, Intercultural Services
To all teachers who made contributions to the editing of this Guide.

Design and Typeset: Lidija Simcisin, Liaison Worker - Slavic Languages, Intercultural Services
Translators:

Amharic, Berhanu Demeke, Amharic Liaison Worker, Intercultural Services
Chinese Simplified – Lynnley Ng, Contracted Chinese Translator
Chinese Traditional – Lynnley Ng, Contracted Chinese Translator
French - Rachel Lecuyer, Contracted French Translator
Polish - Eva Gazzola, Contracted Polish Translator
Russian - Lesia Dariychuk, Contracted Russian Translator
Spanish - Susana Runge, past Spanish Liaison Worker
Tagalog - Evangeline Aguilar, Filipino Liaison Worker, Intercultural Services
Tigrinya - Berhanu Demeke, Tigrinya Liaison Worker, Intercultural Services
Ukrainian - Lesia Hyzha, Contracted Ukrainian Translator
Vietnamese - Mai Nguyen, Vietnamese Liaison Worker, Intercultural Services

Updated by:

Evangeline Aguilar, Filipino Liaison Worker, Intercultural Services
Teresa Firth, Spanish Liaison Worker, Intercultural Services

Jiang Lin Shi, Contracted Chinese Translator
Andriy Kononeko, Contracted Russian Translator
Ribha Atioui, Contracted French Translator
Mai Nguyen, Vietnamese Liaison Worker, Intercultural Services
Lidija Simcisin, Liaison Worker- Slavic Languages, Intercultural Services
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

Mục Lục
Giới Thiệu .............................................................................................

1

Phần 1 – Chuẩn Bị Đi Học
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Các Lọai Trường Trung Học .............................................................................
Tại Sao Các Trường Công Giáo Mang Tính Duy Nhất......................... .............
Ghi Danh Học ...................................................................................................
Tiếp Đón Gia Đình Học Sinh ELL/Thủ Tục Tiếp Nhận ......................................
Dịch Vụ Intercultural/Các Liên Lạc Viên............................................................
Khu Vực Của Nhà trường ...............................................................................
Xếp Lớp Theo Lứa Tuổi ...................................................................................
Hướng Dẫn Tham Quan Trường Học Cho Học Sinh Mới ...............................
Các Khóa Học Trong Năm Đầu Tiên ..............................................................
Học Sinh Từ 18 Tuổi Trở Lên .........................................................................
Cấp Tín Chỉ Cho Những Năm Học Trước .......................................................
Tớt Nghiệp Phổ Thông Từ Các Nước Khác ......................................................

2
2
3
4
5
6
6
6

7
8
8
9

Phần 2 – Học Tiếng Anh và Các Môn Học Khác
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

Học Tiếng Anh ..............................................................................................
Các Lớp Học ESL .........................................................................................
Chương Trình Học ........................................................................................
Học Sinh Được Giảng Dạy Như Thế Nào .....................................................
Tiết Học Bổ Sung Ở Trường Trung Học ......................................................... .
Trường Dạy Chuyên Ngành Và Các Chương Trình Thay Thế ........................
Giáo Lý Học ..................................................................................................

Các Buổi Tịnh Tâm (Retreats) .......................................................................
Giáo Dục Bao Gồm (Inclusive Education) .......................................................
Báo Cáo Quá Trình Học Tập Của Học Sinh ....................................................
Các Buổi Họp Đề Ra Kế Hoạch Học Tập Cho Từng Cá Nhân Học Sinh .........
Bài Tập .........................................................................................................
Chương Trình Học Hè và Tới . ........................................................................
Chương Trình Sau Giờ Học và Giờ Ăn Trưa ..................................................
Sử Dụng Máy Vi Tính .....................................................................................
Du Học Sinh – Học Sinh Có Giấy Phép Du Học .............................................
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

10
11
12
13
13
14
14
14
15
15
16
16
17
17
17
18


M ớ i


Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

Phần 3 – Chọn Môn Học và Phương Hướng Giáo Dục
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
a)
b)

c)
d)
17.
18.

Tại Sao Việc Lập Kế Hoạch Giáo Dục Là Quan Trọng .................................
Giáo Viên Giúp Học Sinh Lập Kế Hoạch Giáo Dục Như Thế Nào .................
Trách Nhiệm Làm Bài Tập .............................................................................
Phụ Huynh Làm Gì Để Giúp Các Em Đề Ra Kế Hoạch Giáo Dục ................
Năm Đầu Tiên Ở Canada ............................................................................
Bằng Tốt Nghiệp Trung Học Alberta. .............................................................
Đạt 100 Tín Chỉ ............................................................................................
Bằng Tớt Nghiệp Phổ Thơng Trung Học Alberta/Tín Chỉ Hồn Tất
Phổ Thơng Trung Học – Tiêu Chuẩn Tốt Nghiệp ... .......................................
20 Tiếng Tham Gia Vào Các Dịch Vụ Cộng Đồng .......................................
Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Để Đăng Ký Vào Đại Học và Cao Đẳng.....................
Bỏ Học Trước Khi Tốt Nghiệp – Hồn Tất Chương Trình Trung Học.............
Các Mơn Học Khác Nhau ............................................................................
Mã Số Của Từng Môn Học ..........................................................................
Đơn Ghi Danh Các Mơn Học .........................................................................
Chương Trình Dạy Nghề ..............................................................................
Chương Trình Sau Trung Học: Ghi Danh Vào Các Cơ Sở Giáo Dục
Sau Trung Học ở Alberta ..............................................................................
Các Tổ Chức Giáo Dục Do Chính Phủ Tài Trợ .............................................
Chương Trình Đại Học .................................................................................
Các Khóa Dạy Nghề Và Cơng Nghệ .............................................................
Viêc Cấp Bằng Của Các Trường Cao Đẳng Tư ............................................
Tuyển Chọn Học Sinh ....................................................................................
Học Bổng, Trợ Cấp, Và Mượn Tiền Chính Phủ ...........................................


20
20
20
21
22
22
22
23
25
25
26
26
27
28
28
28
28
29
29
29
30
30

Phần 4 – Chính Sách và Thủ Tục Của Nhà Trường
1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.

Đới Phó Với Những Quan Tâm Lo Lắng ......................................................
Trình Báo Những Dấu Hiệu Nguy Hại ..........................................................
Hội Đồng Cố Vấn Nhà Trường ....................................................................
Nguyên Tắc Đạo Đức ....................................................................................
Hậu Quả Bắt Buột ........................................................................................
Quan Tâm Về Hành Vi Của Học Sinh Khác ...................................................
Vai Trò Của Phụ Huynh Đối Với Hành Vi Của Con Em ................................
Đi Học Là Điều Bắt Buộc .............................................................................
Nghỉ Học ………………………………………........ ........................................
Trường Hợp Học Sinh Bị Bịnh Ở Trường ......................................................
Dị Ứng Và Các Vấn Đề về Sức Khỏe ..........................................................
Sức Khỏe Mắt Và Tai ....................................................................................
Chủng Ngừa ..................................................................................................
Ăn Trưa .......................................................................................................
Nghĩ Lễ ........................................................................................................
Các Buổi Học Ngoại Khóa ...........................................................................
Nợi Quy Trời Lạnh .......................................................................................

Cập Nhật Hóa Sớ Điện Thọai ........................................................................
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

32
32
32
33
33
34
34
35
35
35
35
36
36
36
37
37
37
37


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở


C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

19. Nội Quy Trang Phục Khi Đến Trường ............................................................
20. Hồ Sơ Học Sinh ............................................................................................
21. Bản Điểm Trung Học Alberta ........................................................................

37
37
38

Phần 5 – Các Phương Pháp Phụ Huynh Có Thể Giúp Đỡ
Nói Chuyện Với Các Em ..............................................................................
7 Cách Phụ Huynh Có Thể Giúp Đỡ Các Em ..............................................
Nói Chuyện Với Giáo Viên ...........................................................................
Câu Hỏi Dành Cho Giáo Viên ......................................................................
Cách Liên Lạc Với Giáo Viên Hoặc Cố Vấn Nhà Trường ............................
Buổi Hội Thảo Giữa Phụ Huynh và Giáo Viên .............................................
Hệ Thống Powerschool ...............................................................................
Bảo Mật .......................................................................................................
Bản Tin Nhà Trường ...................................................................................
Nếu Quý Vị Khơng Nói Hoặc Đọc Tiếng Anh, Quý Vị Vẫn Có Thể
Giúp Các Em .................................................................................................
Giúp Các Em Làm Bài Tập ............................................................................
Giải Quyết Vấn Đề .......................................................................................
Hành Hung, Hăm Dọa và Quấy Rối .............................................................
Nhân Viên Cảnh Sát Của Nhà Trường (SRO) ...............................................


40
41
41
42
42
42
43
43
43

Cần Biết Thêm Chi Tiết .................................................................................

47

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập


44
44
45
46
46


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

Giới Thiệu (Introduction)
Mục Lục:
1. Chuẩn Bị Đi Học

2- 9

2. Học Tiếng Anh và Các
Môn Học Khác

10 - 17


3. Chọn Môn Học và Lập
Kế Hoạch Cho Việc
Giáo Dục

18 - 30

4. Chính Sách và Thủ Tục Của
Nhà Trường

31 - 38

5. Các Phương Pháp Phụ Huynh
Có Thể Giúp Đỡ

39 - 45

Trong những năm đầu, những người mới định cư tại Canada có thể gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại.
Phụ huynh phần lớn lo tìm việc làm để ổn định cho đời sống mới, còn các em cần kết bạn, và tất cả mọi
người cùng cố gắng hòa nhập vào cuộc sống mới.
Mỗi năm, phụ huynh của các em học sinh trung học phổ thông cần phải hướng dẫn và giúp đỡ các em
trong việc chọn môn học. Điều này khơng mấy gì đơn giản vì có rất nhiều những môn học khác nhau.
Sự lựa chọn này có ảnh hưởng rất lớn đến những cơ hợi sau này cho các em sau khi tốt nghiệp phổ
thông.
Cuốn Hướng Dẫn này cung cấp thông tin tổng quát cho các bậc phụ huynh của các em học sinh học
tiếng Anh (ELL). Phụ huynh có thể trực tiếp yêu cầu nhà trường nơi con em của phụ huynh đang học
để biết thêm chi tiết về chương trình học mợt cách cụ thể.
Cuốn Hướng Dẫn bao gồm 12 ngôn ngữ: Tiếng Amharic, Hoa (phổ thông và cải biến), Anh, Phi Luật
Tân, Pháp, Ba Lan, Nga, Tây Ban Nha, Tigrinya, Ukrainian và Việt Nam.
Từ “Phụ Huynh” trong cuốn Hướng Dẫn này bao gồm người bảo hộ, người nuôi trẻ và các thành viên

khác trong gia đình.
Để biết thêm thơng tin về chương trình giáo dục trung học phổ thông, xin vào trang web: www.ecsd.net.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

1


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH – PHẦN 1

Chuẩn Bị Đi Học
Nội Dung Tóm Tắt
1.

Các Loại Trường Trung Học ở
Alberta

2.


Tại Sao Các Trường Công Giáo
Mang Tính Duy Nhất

3.

Ghi Danh Học

4.

Tiếp Nhận Gia Đình Học Sinh
ELL/Thủ Tục Đăng Ký

5.

Dịch Vụ Intercultural/Các Liên
Lạc Viên

6.

Khu Vực Của Nhà Trường

7.

Xếp Lớp Theo Lứa Tuổi

8.

Hướng Dẫn Tham Quan
Trường Học Cho Học sinh Mới


9.

Các Khóa Học Trong Năm Đầu
Tiên

Đa sớ học sinh chuẩn bị đi học sau khi các em đến Canada.
Sau đây là một số thông tin hướng dẫn và gợi ý cách chuẩn bị
chương trình giáo dục cho các em.

1 . Các Lọai Trường Trung Học Phổ Thông ở Alberta
Chọn trường là một trong những yếu tố quan trọng của hệ
thống giáo dục tỉnh Alberta. Nói đến chọn trường, phụ
huynh và các em có thể chọn mợt trong những trường do
chính phủ tài trợ: trường Public, Separate, Francophone
Public và Charter. Ở mỗi hệ thống, các trường sẽ nằm dưới
sự quản lý của Hội đồng giáo dục quận (district school
boards).
Để biết thêm chi tiết, xin phụ huynh vui lòng vào trang web sau
đây: Education Options hoặc Choosing a School in Alberta.

10. Học Sinh Từ 18 Tuổi Trở Lên
11. Tín Chỉ Cho Những Năm Học
Trước
12. Tốt Nghiệp Phổ Thông Từ Các
Nước Khác

2 . T ạ i S a o T r ư ờ n g C ô n g G i á o M a n g T í n h D u y N h ấ t
Trường Công Giáo áp dụng chương trình giảng dạy như trường Public. Tuy nhiên, trường Cơng
Giáo mang tính duy nhất ở những phương diện sau đây:



Các môn học đều được giảng dạy theo khuynh hướng Công Giáo và giá trị Công Giáo.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

2


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập



Tất cả học sinh đều học giáo lý như một môn học căn bản ở mỗi niên học.



Hằng ngày, học sinh tham gia vào việc đọc kinh, phản ánh, và các sinh họat khác để mở
mang niềm tin Công Giáo.

Sứ mạng của Trường Công Giáo Edmonton là đem lại cho các em nền giáo dục Cơng giáo mà từ đó
các em được học hỏi, biết giúp đỡ lẫn nhau, và chuẩn bị cho mình c̣c sống trọn vẹn trong tinh thần

phục vụ Thiên Chúa.

SACRAMENTALITY

"God saw everything that was made, and indeed, it was very good."
(Genesis 1: 31)
All of creation is the ordinary medium of God’s outreach to the
human family. God communicates to humans…through everything
and anything of our world. Everything created is good because it is
of God. A Catholic attitude to the world affirms the world as so good
as to be sacramental. That is, it is made holy and is sacred.

3 . G h i D a n h H ọ c
Khi ghi danh học các em cần mang theo những giấy tờ như sau:

1.

Chứng thư tình trạng di dân của học sinh – bao gồm một trong các chứng từ:


Thẻ nhập cảnh hoặc giấy chứng nhận nhập cảnh
(permanent resident card or confirmation of
permanent residence)



Giấy cho phép đi học hoặc làm việc (Work and
Study Permit)




Hồ sơ tị nạn (Refugee Protection Claimant
Document)



Giấy thông báo quyết định cho tị nạn (Notice of Decision for Convention Regugees)

2.

Giấy khai sinh (birth certificate)

3.

Giấy rửa tội (baptismal certificate)

4.

Chứng từ Giám Hộ (proof of guardianship) – nếu học sinh không sống cùng với cha mẹ

5.

Địa chỉ hiện hành và số điện thoại của phụ huynh
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

3


M ớ i


Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

4 . T i ế p Đ ó n G i a Đ ì n h H ọ c S i n h E L L / T h ủ T ụ c T i ế p N h ậ n
Việc đăng ký và ghi danh cho các em học sinh mới định cư vào hệ thống các trường Công Giáo
Edmonton được cung cấp tại One World…One Centre. Vào lúc ghi danh, tất cả các học sinh mới định
cư mà ngôn ngữ chính/đầu tiên không phải là tiếng Anh sẽ được đánh giá để xác định trình đợ và mức
đợ hỡ trợ cho chương trinh ESL. Cũng cùng trong thời điểm này, các liên lạc viên sẽ hổ trợ cho quý vị
hoàn tất các thủ tục điền đơn và cung cấp những thông tin về các dịch vụ của cộng đồng, bao gồm các
thông tin về các dịch vụ dành cho người mới nhập cư.
Quý vị sẽ được yêu cầu điền các đơn sau đây:



Đơn Ghi danh học (Student Registration Form)



Đơn thỏa thuận cho con em được đánh giá trình độ ESL (ESL Assessment Permission Form)



Đơn nhận học sinh (Student Intake Form) bao gồm các thơng tin về trình đợ giáo dục trước kia

của con em quý vị. Tất cả những thông tin được thu thập sẽ giúp giáo viên đề ra kế hoạch học tập
thích hợp cho con em của quý vị.



Bản câu hỏi đánh giá nhu cầu của gia đình (Family Needs Assessment Questionnaire) sẽ
quyết định những thơng tin nào về chương trình của cộng đồng và sự hổ trợ nào mà quý vị ḿn tìm
hiểu. Thiếu thơng tin sẽ cản trở q vị trong việc sử dụng mợt cách hữu ích các dịch vụ đang có.
Trên trang 4 của đơn đăng ký ghi danh học, quý vị cần phải đọc và đánh dấu thỏa thuận vào chỡ thích hợp
dựa theo những hồ sơ sau đây:
 Thỏa Thuận về Trách Nhiệm Sử Dụng của Học Sinh (Student responsible use agreement)
Đây là hồ sơ thỏa thuận về trách nhiệm của học sinh trong việc sử dụng những tài liệu thông tin của Hệ
Thống Trường Công Giáo, chẳng hạn như việc sử dụng computer, internet và email.


Sử Dụng và Chia Sẻ Thông Tin Cá Nhân (using and disclosing personal information)
Đây là hồ sơ về việc thông báo khi nào hoặc làm thế nào nhân viên của nhà trường sẽ thu thập và sử
dụng thông tin cá nhân của con em quý vị.



Hướng Dẫn vào Trang Web Công Cộng của District (District public website guidelines)
Qua hồ sơ này, quý vị sẽ biết được khi nào và những thông tin cá nhân nào sẽ được đăng tải trên trang
web của District.



Thỏa Thuận Tham Gia Vào Hoạt Động Truyền Thông (Media Participation Consent)
Nhà trường cần sự đồng ý của phụ huynh trước khi cho phép học sinh tham gia vào những sự kiện của
nhà trường mà qua đó phụ huynh, khách tham quan hoặc các tổ chức truyền thơng và báo chí có thể

quay phim, thu âm, hoặc chụp hình học sinh và những bài làm/tác phẩm của các em để chúc mừng sự
thành tựu của các em cũng như để đề bạc nhà trường hoặc hội đồng nhà trường. Quý vị cần phải đọc
và kiểm tra tất cả các phần mà quý vị đồng ý và có quyền rút lại sự đồng ý của mình vào bất cứ lúc nào.



Thỏa Thuận Trao Đổi Thông Tin Qua Phương Tiện Điện Tử (Consent to Communicate
Through Electronic Means)
Phần cuối của trang 4 có nêu rõ hệ thớng trường Cơng Giáo Edmonton yêu cầu quý phụ huynh đồng ý
việc sử dụng email như là một phương tiện để liên lạc thông tin với nhà trường. Thơng tin có thể bao
gồm những quảng cáo và giới thiệu có liên quan đến các sinh hoạt của nhà trường, chẳng hạn như
các chương trình ăn trưa, các buổi đi dã ngoại, sổ lưu bút của nhà trường, chụp hình học sinh hoặc
các hoạt đợng tương tự khác. Nếu khơng có sự đồng ý của quý phụ huynh, nhà trường không thể gởi
các thông tin này qua email. Nếu quý vị không đồng ý sử dụng email với mục đích nêu trên, quý vị sẽ
chỉ nhân được những thông báo về các buổi điểm danh của các em và những thông tin khẩn cấp khác.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

4


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?


Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

5 . D ị c h V ụ I n t e r c u l t u r a l / L i ê n L ạ c V i ê n
Việc thiết lập và củng cớ mới quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và cộng đồng sẽ tạo điều kiện cho
các em học sinh mới định cư đạt được nhiều thành
quả trong học tập hơn. Dịch vụ Intercultural của
trường Công Giáo Edmonton giữ một vai trò đáng
kể trong việc thiết lập mối quan hệ này.
Dịch vụ Intercultural và các Liên Lạc viên sẽ chào
đón và hổ trợ các học sinh học tiếng Anh (ELLs)
cùng gia đình đến với hệ thớng trường Cơng Giáo
Edmonton.
Năm Liên Lạc viên, dưới sự hướng dẫn của Hiệu
phó của Trung Tâm One World…One Centre, sẽ
cung cấp các dịch vụ qua các ngôn ngữ sau đây:
Amharic, Ả rập, Croatian, Dinka, Serbian, Tây-bannha, Nga, Phi, Tigrinya, Ukranian, và tiếng Việt. Nếu quý vị nói mợt ngơn ngữ nào khác, xin vui lòng cho
giáo viên của các em biết và nhà trường sẽ điều hành một thông dịch viên cho quý vị khi cần đến.
Các liên lạc viên không chỉ đơn thuần là người thông dịch mà chính họ cũng là những di dân đến
Canada từ nhiều quốc gia khác nên họ rất hiểu biết về cộng đồng của họ, lối sống của sắc tợc đó cũng
như chương trình giáo dục tại bản xứ. Các liên lạc viên đều là thành viên của cộng đồng quý vị và sẽ
dễ dàng thấu hiểu những nhu cầu, lo âu và nguyện vọng của quý vị. Họ sẽ hết lòng trợ giúp quý phụ
huynh và các em.
Các liên lạc viên sẽ:


trao đổi với quý vị về những thông tin liên quan đến hệ thống giáo dục ở Alberta, những thủ tục
và sự kiện quan trọng ở trường và nội qui nhà trường cũng như những thơng tin chủ yếu về c̣c
sớng và văn hóa của Canada.




trợ giúp giáo viên và nhân viên nhà trường hiểu về hệ thống giáo dục tại quê nhà, phong tục tập
quán, nguyện vọng và nhu cầu của quý vị.



thông dịch cho phụ huynh khi cần liên lạc với giáo viên, ban giám hiệu và các nhân viên có liên
quan đến việc học tập của các em trong lúc ghi danh, hội kiến giữa phụ huynh và giáo viên, ngày
Cửa Ngỏ (Open Houses), các buổi chia sẻ thông tin cho phụ huynh được tổ chức tại One
World…One Centre, và các sự kiện quan trọng khác của nhà trường.



dịch các tài liệu, học bạ, sổ chích ngừa, thư từ, thông cáo và những giấy tờ khác do nhà trường
yêu cầu.



giới thiệu phụ huynh đến các văn phòng dịch vụ địa phương về vấn đề định cư.

Để tìm hiểu thêm về các dịch vụ của các Liên lạc viên, xin điện thoại số (780) 944-2001. Nếu quý
vị gặp trở ngại trong việc nói chuyện bằng tiếng Anh, quý vị có thể nhắn tin bằng tiếng Việt.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

5


M ớ i


Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

6 . K h u V ự c C ủ a N h à T r ư ờ n g
Thông thường địa chỉ thường trú của học sinh là yếu
tố để xác định các em cần ghi danh học ở trường
nào. Mỡi trường học có ranh giới riêng bao gồm các
địa chỉ đã được ấn định theo khu vực của từng
trường.
Học sinh có thể đăng ký vào các trường nằm ngồi
khu vực của mình nếu các trường đó có những
chương trình thích hợp với nhu cầu của học sinh. Các
trường này sẽ nhận học sinh thuộc khu vực của
trường trước, và nếu còn chỗ, nhà trường sẽ nhận
học sinh tḥc ngồi khu vực của trường.
Để xác định trường học nào thuộc khu vực của quý vị
đang ở, xin vui lòng điền thông tin vào mạng nới:
Locate a School. Để tìm hiểu thêm thơng tin về các chương trình của chương trình giáo dục trung học
phổ thông, xin liên hệ: Guide to Schools.

7 . X ế p L ớ p T h e o L ứ a T u ổ i
Khi ghi danh học, học sinh sẽ được xếp lớp theo lứa tuổi chứ không xếp theo trình đợ học vấn mà học
sinh đã hồn tất ở đất nước của mình. Quy chế của Trường Cơng Giáo Edmonton là: Xếp lớp theo lứa

tuổi của từng học sinh.

8. H ư ớ n g D ẫ n T h a m Q u a n T r ư ờ n g H ọ c C h o H ọ c S i n h M ớ i
Vào đầu mỗi năm học, các trường trung học sẽ tổ chức các buổi hướng dẫn cho học sinh mới trước khi
nhập học. Nhà trường sẽ hướng dẫn cho các em tham quan trường và các lớp học của mình, giới thiệu
cho các em những nhân viên của nhà trường và các nội quy của trường. Đồng thời, các em cũng được
cung cấp những thông tin như sau:



Sách giáo khoa - ở Canada, phụ huynh không phải mua sách giáo khoa cho các em mà chỉ
mượn sách của nhà trường. Trong trường hợp các em làm mất hoặc làm hư sách, phụ
huynh phải bồi thường cho những sách bị hư hỏng hoặc trả lệ phí cho những sách bị thất lạc.



Sổ tay học sinh/Thời khóa biểu – các cuốn sổ tay này bao gồm chương trình học, nợi quy
nhà trường, những ngày tháng và thơng tin quan trọng. Ćn sổ này cịn được sử dụng cho
việc theo dõi các bài tập và phương hướng học tập của học sinh. Một số trường có tính lệ
phí cho các ćn sổ tay này.



Thẻ học sinh – mỡi học sinh sẽ được chụp hình và cấp thẻ học sinh. Vì vấn đề an ninh, học
sinh cần phải mang theo thẻ học sinh mỗi khi đến trường. Thẻ học sinh còn được sử dụng
trong việc mượn sách và các thiết bị từ trung tâm tài liệu học tập của nhà trường (the
Learning Resource Centre), trong việc giao dịch với văn phòng nhà trường và thi tốt nghiệp
phổ thông.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập


6


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập



Tủ khóa – mỗi học sinh sẽ được cung cấp mợt tủ khóa để đựng sách vở và quần áo. Các tủ
này sẽ được lau chùi vào mỗi cuối học kỳ. Học sinh không nên dùng tủ khóa này để lưu trữ
các đồ dùng có giá trị vì nhà trường sẽ khơng chịu trách nhiệm trong trường hợp các vật
dụng trong tủ bị mất cắp hoặc hư hại. Nhà trường có bán các khóa tủ cho học sinh sử dụng.



Lịch trình cho các tiết học – Vào đầu mỗi năm học hoặc mỗi học kỳ, học sinh sẽ nhận lịch
trình cho các tiết học của mình. Mỡi lớp các em có thể học với các bạn khác nhau. Nhà
trường sẽ chia các giờ học theo từng tiết học. Tùy theo mỗi trường, một tiết học có thể kéo
dài từ 40 đến 90 phút.




Dụng cụ học tập – Giáo viên sẽ thông báo cho các em cần sử dụng những dụng cụ học tập
nào cho từng môn học. Đối với tất cả các môn học, các em cần vở ghi chú và binder, các
dụng cụ còn lại có thể là thước kẻ, viết chì và viết mực.

Tất cả các học sinh mới định cư đều nhận cùng dịch vụ như các học sinh khác.

9. C á c K h ó a H ọ c T r o n g N ă m Đ ầ u
Sau khi học sinh mới định cư bắt đầu đi học, nhân viên nhà trường sẽ nói chuyện với các em về vấn đề
học vấn trước đó của các em, về sở thích và mục tiêu sau khi tốt nghiệp. Nhân viên nhà trường sẽ giúp
các em chọn những môn học thích đáng.
Nhà trường sẽ xem xét:
 sự cân xứng giữa những gì các em đã học và những gì các em muốn học ở trường
Trung Học Alberta
 năng khiếu, năng lực, và sở thích
 học bạ và các hồ sơ khác về trình đợ học vấn của những năm học trước
 kết quả trắc nghiệm môn toán và Anh văn nếu có
 tổng sớ các năm học
 tuổi của học sinh
Nhà trường sẽ xếp đặt các môn học cho từng học sinh.
Sau đó, nếu học sinh chứng tỏ khả năng học lực của mình,
nhà trường sẽ sắp xếp lại nếu cần thiết. Thường vào
tháng Ba, học sinh cần chọn môn học cho năm tới. Từ
những nhận xét trong học bạ (report cards), hội kiến giữa
phụ huynh và giáo viên, và việc thảo luận với các em sẽ
giúp phụ huynh cùng các em trong việc chọn những môn
học thích hợp.
Điều quan trọng là phụ huynh nên cùng làm việc với các
em để đề ra kế hoạch cho chương trình giáo dục của các
em. Khơng có kế hoạch đặt ra thì rất khó cho các em trong

việc chọn mơn học vì có rất nhiều mơn học khác nhau.
Việc chọn lựa mơn học có ảnh hưởng rất lớn đến những
cơ hội sau này cho các em sau khi tốt nghiệp phổ thông.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

7


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

Việc đề ra kế hoạch cho học tập sẽ đảm bảo cho các em đạt yêu cầu trong tương lai khi các em chọn
chương trình đại học, cao đẳng, học nghề hoặc đi làm. Phụ huynh có thể tham khảo ý kiến với giáo viên
và cố vấn hướng dẫn.

1 0 . H ọ c S i n h T ừ 1 8 T u ổ i T r ở L ê n
Những học sinh từ 18 tuổi trở lên được chính thức xem là người trưởng thành. Điều này có nghĩa là tất
cả những thơng tin có liên quan đến nhà trường đều được gởi trực tiếp cho các em mà không cần phải
thông qua phụ huynh. Nếu phụ huynh muốn nhận những thông tin như học bạ hoặc muốn liên hệ trực
tiếp với giáo viên, học sinh cần phải ký đơn đồng ý trước.


1 1 . C ấ p T í n C h ỉ ( C r e d i t s ) C h o C á c M ô n H ọ c Đ ã H o à n T ấ t
Hệ thớng nhà trường được dựa theo tín chỉ. Học sinh đạt được
tín chỉ sau khi hồn tất từng mơn học và các em phải hợi đủ 100
tín chỉ để được tớt nghiệp. Mợt sớ mơn học có tính bắt ḅt, và
mợt sớ mơn khác học sinh có thể tự chọn. Những học sinh mới
định cư tại Canada có thể được cấp tín chỉ cho những bợ mơn
trung học đã được hồn tất ở q nhà nếu các em có thể cung
cấp cho nhà trường học bạ hoặc bản điểm. Tuy nhiên, việc xét
và cấp tín chỉ tương đương đôi lúc gặp khó khăn vì sự khác biệt
giữa hai hệ thống giáo dục.
Thông thường nhà trường cần chờ một thời gian để khẳng định việc cấp tín chỉ những mơn học mà học
sinh đã hồn tất để các em có cơ hợi bày tỏ những gì các em biết. Để biết thêm chi tiết, xin liên hệ cớ
vấn nhà trường.
Góp Ý



Mang theo học ba, sách giáo khoa, và những thông tin khác mà có thể giúp nhà
trường biết được các em đã học những gì



Giúp các em chuẩn bị trước cho việc thảo luận với giáo viên về những gì các em
đã học qua, và kế hoạch sau khi tốt nghiệp



Liên hệ cố vấn nhà trường (school counsellor) hoặc nhân viên nhà trường nếu quý
vị có thắc mắc.


HOSPITALITY

Whoever welcomes me welcomes not me but the one who sent me."
(Mark 9:37)
Being Catholic entails an abiding love for all people with
commitment to their welfare, to rights and justice. The Catholic
community is inclusive of diverse peoples and perspectives are free
of discrimination and sectarianism and welcomes all peoples
especially those most in need.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

8


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

12.

T ố t N g h i ệ p T r u n g H ọ c T ừ C á c N ư ớ c K h á c


Những học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thơng tại q nhà có thể tiếp tục học ở Canada. Trung tâm
Cardinal Collins High School Academic cung cấp chương trình bổ túc văn hóa năm thứ tư và thứ năm
cho các học sinh đã tốt nghiệp phổ thông ở quê nhà và mới định cư ở Canada. Học sinh sẽ được học
tiếng Anh và các môn học khác để hồn tất tiêu chuẩn tớt nghiệp phổ thơng hoặc để chuẩn bị vào các
chương trình đại học hoặc trung cấp. Chương trình giáo dục sẽ được hướng dẫn dưới những hình thức
khác nhau, chẳng hạn như học sinh học trong lớp, tự học, và học trực tuyến (on-line).
Để biết thêm chi tiết, xin liên hệ: Cardinal Collins High School Academic Centre.
Góp Ý






Nói chuyện với nhân viên nhà trường để tìm hiểu chính xác nhà trường có thể cấp
bao nhiêu tín chỉ cho các em và các em cần phải lấy thêm môn học nào để được
cấp bằng Tớt Nghiệp Phổ Thơng Alberta (Alberta High School Diploma).
Tìm hiểu xem các em đã có bằng phổ thơng tại q nhà có thể đăng ký vào các
chương trình đại học hoặc trung cấp với chương trình ESL hổ trợ.
Để đủ tiêu chuẩn vào đại học hoặc cao đẳng, học sinh cần phải đạt tiêu chuẩn
điểm thi TOEFEL của từng trường đặt ra.

NHỮNG TỪ NGỮ THƠNG DỤNG TRONG NHÀ TRƯỜNG


Hợi Đồng Nhà Trường (School Board)– cơ quan địa phương quản lý mợt nhóm trường



Hợi Đồng Quản Trị (Board of Trustees) – bao gồm các nhân viên được bình chọn và có

trách nhiệm đới với chương trình giáo dục của tồn khu vực



Tổng Giám Thị (School Superintendent ) – chịu trách nhiệm quản lý một số trường trong
cộng đồng



Cha Tuyên Úy (Chaplain) – thành viên của nhà trường trong việc giúp đỡ học sinh về
những vấn đề tinh thần hoặc cá nhân.



Nhân Viên Cảnh Sát Nhà Trường (School Resource Officer (SRO) – Nhân viên cảnh sát
làm việc ở trường học nhằm giúp các em học sinh có niềm tin và hiều biết hơn về luật pháp.



Bảo Mật (Confidentiality) – giáo viên không được phép chia sẽ tất cả các thông tin của học
sinh và gia đình học sinh với bất kỳ ai.



Xếp Lớp Theo Lứa Tuổi (Age Appropriate Grade Placement) - việc xếp lớp được dựa theo
lứa tuổi chứ không dựa theo trình đợ lớp mà học sinh đã hồn tất ở quê nhà.



Đánh giá (Assessment) – quá trình quyết định khả năng của học sinh. Nhiều ban điều hành

nhà trường yêu cầu học sinh làm trắc nghiệm môn toán và Anh văn trước khi vào học chính
thức chương trình phổ thơng.



CấpTín Chỉ Cho Những Năm Học Trước (Credits for Previous Schooling) - Học sinh mới
định cư ở Canada sẽ được cấp tín chỉ cho những bợ mơn đã được hồn tất ở quê nhà.
(Miễn là các em có thể cung cấp bằng chứng như: học bạ hoặc bản điểm).

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

9


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH – PHẦN 2

Học Tiếng Anh và Các Môn Học Khác
Nội Dung Tóm Tắt

1.

Học Tiếng Anh

2.

Các Khóa Học ESL

3.

Chương Trình Học

4.

Học Sinh Đuợc Giảng Dạy Như Thế
Nào

5.

Tiết Học Bổ Sung (Flex Time) Ở
Trường Trung Học

6.

Các Trường Dạy Chuyên Ngành và
Các Chương TrìnhThay Thế

7.

Giáo Lý Học


8.

Các Buổi Tịnh Tâm

9..

Giáo Dục Bao Gồm

10.

Học Bạ

11.

Kế Hoạch Học Tập Cho Từng Cá Nhân
Học Sinh (IPP)

12.

Bài Tập

13.

Chương Trình Học Hè và Tới

14.

Sử Dụng Máy Vi Tính


15.

Chương Trình Sau Giờ Học và Ăn Trưa

16.

Chương Trình Du Học Sinh

Trong vài tuần hoặc vài tháng đầu, đa số các học sinh
mới định cư thường phải đới đầu với hai khó khăn: làm
quen với hệ thống trường học mới và học tíếng Anh.
Đây là một thử thách rất lớn.
Phần 2 giải thích về việc học tiếng Anh và các môn học
khác và mợt sớ đề nghị để phụ huynh có thể giúp đỡ
các em.

1. H ọ c T i ế n g An h
Khả năng học tiếng Anh (hoặc các ngoại ngữ khác) ở mỗi người đều khác nhau, ngay cả khi so sánh
anh chị em trong cùng mợt gia đình. Thơng thường, các em học nói tiếng Anh nhanh hơn là học đọc
hoặc học viết. Đa sớ có thể bắt kịp nói tiếng Anh thơng dụng chỉ trong vòng 1 hoặc 2 năm. Tuy nhiên,
để có thể đọc, viết, và hiểu ngơn từ về giáo dục như các bạn nói tiếng Anh cùng lớp, các em có thể phải
mất từ 5 đến 7 năm hoặc nhiều hơn.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

10


M ớ i

Đ ị n h


C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

Khi đến Canada, đa số các học sinh đều biết đọc và viết tiếng mẹ đẻ, nhưng lại bị hạn chế về tiếng
Anh. Các lớp học ESL sẽ giúp những học sinh này bắt kịp với các bạn nói tiếng Anh cùng lớp.
Mợt sớ học sinh có thể bị ngắt quảng trong việc học hoặc chưa từng được học những nguyên tắc căn
bản về đọc và viết. Những học sinh này sẽ được hướng dẫn và hổ trợ thêm.
Để biết thêm chi tiết về việc học tiếng Anh, xin vào trang web: Learning English as a New Language.
Có nhiều cách mà phụ huynh có thể giúp các em học tiếng Anh. Sau đây là một số đề nghị:
Góp Ý:



Khuyến khích các em tham gia vào các nhóm sinh hoạt để có cơ hợi nói chụn bằng
tiếng Anh. Những buổi sinh hoạt vào giờ ăn trưa hoặc sau giờ học như là chương
trình thể thao, câu lạc bộ và âm nhạc sẽ tạo cơ hội cho các em trao dồi thêm tiếng Anh
và làm quen bạn mới.



Tham khảo ý kiến với giáo viên ESL để phụ huynh biết cách giúp các em học tiếng Anh
ở nhà.




Tiếp tục giúp các em phát triển kỹ năng tiếng mẹ đẻ. Nắm vững căn bản tiếng mẹ đẻ
sẽ giúp các em dễ dàng trong việc học tiếng Anh. Hãy tham gia vào những sinh hoạt
cộng đồng nơi mà quý vị cùng các em có thể trao dồi tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt). Đăng
ký cho các em vào chương trình International Languages nhưng được dạy bằng tiếng
mẹ đẻ (tiếng Việt) nếu có. Mợt sớ thư viện cợng đồng có sách viết bằng nhiều ngôn
ngữ khác nhau. Để biết thêm chi tiết, xin vào trang web: www.epl.ca - World
Languages.



Giúp các em tham gia vào các sinh hoạt hè để các em có cơ hợi nói tiếng Anh. Để tìm
hiểu thêm, xin vui lòng tham khảo trang web của One World…One Centre qua mạng
nối Lists of Summer Programs for ELLs luôn được cập nhật thông tin hàng năm.



Khuyến khích các em tham gia thảo luận trong lớp. Điều này có thể rất khó trong thời
gian đầu nhưng sẽ giúp các em học tiếng Anh nhanh hơn.

2 . C á c K h ó a H ọ c E S L
Ngồi những mơn học thông thường, học sinh học tiếng Anh
cần phải lấy thêm những khóa học ESL. Tất cả các trường
trung học đều có chương trình ESL nhưng mỡi trường có thể
khác nhau. Dựa theo việc chọn các môn học, các em sẽ
được xếp lớp cùng với các bạn học tiếng Anh; tuy nhiên, tùy
theo trình đợ học vấn của mỡi học sinh, các em cần có thời
khóa biểu riêng.
Những học sinh học tiếng Anh (ELL) có trình đợ học vấn thấp
hoặc ít được đi học trước đó có thể được hướng dẫn riêng và

được xếp mơn học theo trình đợ thích hợp.
Nhà trường giảng dạy tất cả 5 trình đợ ESL, và mỡi trình đợ có mức đợ kỹ năng khác nhau.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

11


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

Nhà trường đề ra những khóa học đặt biệt dành cho học sinh ESL trong các lĩnh vực về môn văn
(English Language Arts), Khoa học, Toán hoặc Xã hội học (các môn học yêu cầu của địa phương).
Những khóa học này nhằm mục đích giúp học sinh chuẩn bị ngôn ngữ cho các nhu cầu của chương
trình giảng dạy của trường trung học Alberta.

Mã sớ

Tên mơn học

Trình đợ ESL


Tín chỉ

1513/2513

Expository English 15/25

ESL Levels 1-3

5

1212/2212

ESL Canadian Studies 15/25

ESL Levels 1-3

5

1350

ESL Introduction to Mathematics 15

ESL Levels 1-3

5

1213

ESL Introduction to Science 15


ESL Levels 1-3

5

Học sinh hồn tất mỡi khóa học ESL có thể được nhận tới 5 tín chỉ.

3 . C h ư ơ n g T r ì n h H ọ c
Ở Alberta, tất cả các trường cơng (do
chính phủ tài trợ) đều theo chương trình
giảng dạy chung do The Programs of
Study đề ra. Chương trình giảng dạy nêu
rõ chi tiết của từng môn học. Mục đích
của chương trình giảng dạy là giúp các
em học sinh thực hiện khả năng của
mình và vạch ra phương hướng phấn
đấu cho bản thân, cho gia đình, và cho
cợng đồng.
Alberta Education (Bợ Giáo Dục Alberta)
soạn thảo chương trình giảng dạy cho
từng bộ môn. Giáo viên sử dụng những tài liệu này để sọan thảo giáo án riêng cho mình. Tất cả các tài
liệu về chương trình giảng dạy đều được đăng qua trang web sau đây: Programs of Study.
Để tìm hiểu học sinh cần học những gì ở mỡi lớp, bao gồm chương trình tổng quát và chủ đề của từng
môn học, xin vào trang web My Child's Learning - High School. Những tài liệu này dành cho phụ huynh
và gồm những thơng tin về những mơn học, chương trình, và các khóa học ở các trường tḥc tỉnh
Alberta. Những thơng tin này được cập nhật hóa hàng năm tùy tḥc vào sự thay đổi của chương trình
giảng dạy.
Giáo viên hiểu được khó khăn của học sinh đang học tiếng Anh và cớ gắng điều chỉnh chương trình học
sao cho phù hợp với trình đợ tiếng Anh của các em.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập


12


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

4 . H ọ c S i n h Đ u ợ c G i ả n g D ạ y N h ư T h ế N à o
Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau như: thuyết trình, thảo luận, câu hỏi và trả
lời, tìm tòi và nghiên cứu thơng tin (research assignments), học ngoại khóa (field trips), đề án (project) và
bài tập theo nhóm (team assignments). Mợt vài phương pháp giảng dạy có thể rất mới lạ đới với các
học sinh mới định cư.
Giáo viên thường nêu ra những vấn đề cho học sinh thảo luận và giải đáp, hơn là đưa ra những sự kiện
để học thuộc lòng. Học sinh luôn vận động khả năng suy luận ở mỡi mơn học để các em có khả năng
quyết định điều đúng và sai. Học sinh học cách diễn giải, phân tích, và đánh giá dữ kiện. Các em còn
học cách suy luận, đặt câu hỏi, và nêu ý kiến với cả lớp.
Học sinh cần phải tham gia thảo luận trong lớp, trình bày trước lớp hoặc nhóm. Ví dụ, giáo viên có thể
yêu cầu học sinh giải thích phương pháp giải mợt bài tóan cho cả lớp.
Giáo viên có thể yêu cầu học sinh nghiên cứu một đề tài bằng cách tìm tòi mợt đề tài ở thư viện hoặc
trên mạng (internet), viết về những điều các em đã học và nêu lên quan điểm của mình. Học sinh tóm
tắt cơng việc của mình trong mợt đề án (project).
Chúng ta cùng sống trên một địa cầu. Giáo viên đề ra những sinh hoạt học tập để giúp học sinh quý

trọng kinh nghiệm và sự đóng góp của mọi sắc tộc.appreciate the experiences and contributions of
peoples of all cultures and backgrounds.
Góp Ý:



Nói chuyện với các em về các phương pháp giảng dạy khác nhau giữa trường
Alberta và trường ở quê nhà. Giải thích cho các em hiểu rằng việc thích nghi
với mơi trường mới cần phải có thời gian.



Đợng viên các em trao đổi với giáo viên về vấn đề học tập của mình. Điều này
biểu hiện sự cớ gắng và nổ lực của các em.



Nói cho các em rõ việc yêu cầu giáo viên giúp đỡ là điều thích đáng. Học sinh
cần nêu thắc mắc khi không hiểu bài hoặc cần giúp đỡ.



Khuyến khích các em chia sẻ ý kiến với phụ huynh. Đây là cách giúp các em
tập thảo luận và làm bài trong lớp.



Tìm hiểu thêm về những hoạt đợng sau giờ học như chương trình thể thao,
câu lạc bợ và âm nhạc. Những chương trình này dành cho tất cả học sinh và
có giáo viên hướng dẫn. Chương trình sau giờ học là mợt phương pháp hữu

ích cho các em luyện thêm Anh ngữ.

5. T i ế t H ọ c B ổ S u n g ( F l e x T i m e ) Ở T r ư ờ n g T r u n g H ọ c
Tất cả các em học sinh trường trung học sẽ được phân bố tiết học bổ sung (flex time) trong chương
trình học. Tiết học bổ sung này là một phần của ngày học trong trường. Đây là chương trình để cung
cấp thêm thời gian giảng dạy cho học sinh. Hướng dẫn này được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu cho
từng cá nhân học sinh và cũng thích hợp cho việc nâng cao trình đợ và trao dồi kiến thức.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

13


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

6. T r ư ờ n g D ạ y C h u y ê n N g à n h v à C á c C h ư ơ n g T r ì n h T h a y T h ế
Các học sinh trường Cơng Giáo Edmonton có quyền được lựa chọn mợt trong các chương trình chun
nghành. Các chương trình này bao gồm: Academic and College Education Programs, International
Languages Programs, Early and Middle Years International Baccalaureate programs, Accelerated Math
and Science Programs, và nhiều chương trình khác. Có những trường đào tạo chuyên nghành như:
Nghệ Thuật (Fine Art), Thể Thao, Khoa học và Kỷ Thuật. Các chương trình lựa chọn mang tính đa

dạng này rất phù hợp với niềm yêu thích và khả năng tới ưu của các em học sinh có tài năng và năng
khiếu đa dạng.
Để tìm hiểu thêm về các trường đào tạo chuyên nghành cho các em có năng khiếu, xin liên hệ: Focus
Schools and Alternate Programs

7 . G i á o L ý H ọ c
Mỗi năm, các em học sinh ở trường Công giáo cần phải chọn mợt mơn học giáo lý hoặc phải hồn tất
cả 3 môn giáo lý trước khi tốt nghiệp.
Giáo lý học giúp các em hiểu biết những nguyên tắc của nhà thờ và áp dụng những điều đã học vào
cuộc sống hàng ngày. Ngồi ra, mơn giáo lý còn giúp các em phát huy giá trị đạo đức của Công Giáo
và nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính đoàn kết, và lợi ích chung.
Các môn học giáo lý ở các trường trung học bao gồm: Religion 15, 25, 35 và được dạy ở các lớp 10,
11, và 12.

8 . C á c B u ổ i T ị n h T â m
Tịnh tâm là mợt phần quan trọng trong chương
trình giáo lý. Buổi học được tổ chức ngoài
trường học, thường là kéo dài nguyên ngày.
Trong một vài trường hợp, lớp học được kép
dài qua đêm.
Các buổi tịnh tâm giúp học sinh đào sâu vốn
hiểu biết và lòng nhiệt tâm với niềm tin Cơng
Giáo. Ví dụ, học sinh có thể dành thời giờ với
việc gây quỹ từ thiện cho cộng đồng.
Nhà trường yêu cầu phụ huynh ký giấy cho
phép học sinh dưới 18 tuổi tham gia vào các
buổi tịnh tâm. Các em sẽ mang thư về cho quý
phụ huynh ký tên và gởi lại cho nhà trường.
Học sinh phổ thông là những vị thành niên, và chỉ trong vài năm sau, các em sẽ phải tự quyết định cho
mình, bắt đầu làm việc, và nhận trách nhiệm của một thành niên thực thụ.

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

14


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

9. G i á o D ụ c B a o G ồ m
Chương trình Giáo Dục Bao Gồm (Inclusive Education) là chương trình hổ trợ cho các em học sinh gặp
khó khăn về học lực hoặc có những nhu cầu đặc biệt. Mợt sớ học sinh cần giúp đỡ ngắn hạn, và một số
học sinh khác có nhu cầu đặc biệt hơn do khả năng học lực hoặc sức khoẻ bị hạn chế.
Học sinh cần giúp đỡ vì nhiều lý do khác nhau: lý do về thể lực, trí tuệ, cảm xúc, hành vi, ngơn ngữ, thị
giác, thính giác, hoặc gặp khó khăn đáng kể khi tiếp xúc với người khác. Mơ hình này được dựa vào
nguyên tắc kết hợp tổng thể, có nghĩa là các lớp học chuyên dành cho những học sinh có nhu cầu đặc
biệt sẽ được kết hợp chung với các lớp học thơng thường nhưng có sự hổ trợ riêng. Việc lựa chọn tớt
nhất là chọn các chương trình học tại các trường học của cộng đồng.
Thiếu kỹ năng tiếng Anh không phải là nhu cầu cho việc giáo dục bao gồm. Tuy nhiên, nếu các em thật
sự gặp khó khăn trong học tập hoặc trong việc tiếp xúc với các học sinh khác thì đó là dấu hiệu trở ngại
học lực đáng kể. Có những vấn đề đơi khi nảy sinh vì lý do ngơn ngữ và mơi trường học tập mới. Vì
thế, những thơng tin về khả năng học tập của học sinh bằng tiếng mẹ đẻ, chẳng hạn như học bạ của

học sinh sẽ giúp cho giáo viên tìm hiểu được nguyên do trở ngại học lực của học sinh đó.
Nếu phụ huynh cho rằng con em mình có vấn đề trở ngại trong học tập, hãy tham khảo ý kiến với giáo
viên. Giáo viên có rất nhiều phương pháp để đánh giá trình đợ học lực của các em. Nếu cần thiết, phụ
huynh hoặc giáo viên có thể đề nghị tiến hành việc đánh giá chính quy khả năng học lực của các em.
Nhà trường phải theo các bước hướng dẫn của Giáo Dục Toàn Diện để đánh giá khả năng và đưa ra
quyết định xem các em có hợi đủ tiêu chuẩn để được hổ trợ Giáo Dục Đặc Biệt hay không. Nhà trường
sẽ yêu cầu phụ huynh ký đơn đồng ý cho học sinh được đánh giá. Ngoài ra phụ huynh cũng cần phải
tham gia các buổi họp có liên quan đến quá trình đánh giá của học sinh. Nhân viên thực hiện quá trình
đánh giá học sinh sẽ chia sẽ kết quả với phụ huynh, giáo viên và những người có liên quan đến việc
giáo dục của học sinh đó. Họ cũng sẽ đề nghị chương trình học tập thích ứng cho học sinh dựa theo kết
quả đánh giá. Nếu quý vị cần thông dịch cho các buổi đánh giá này, xin vui lòng liên hệ One
World…One Centre, điện thoại số (780) 944-2001 và yêu cầu được nói chuyện với liên lạc viên nói cùng
ngơn ngữ với q vị.
Chương trình thiết lập kế hoạch học tập cá nhân (gọi là Individual Program Plans (IPP)) sẽ được soạn
thảo và ứng dụng cho từng học sinh có nhu cầu đặc biệt.
Ḿn tìm hiểu thêm về chương trình giáo dục cho các em có nhu cầu đặc biệt, xin liên hệ: Inclusive
Education, Diverse Learners.

JUSTICE

"He has anointed me to bring good news to the poor."
(Luke 4: 18)
Catholic social teaching establishes justice as a core commitment
of faith and a sign of the Reign of God. Church statements capture
the scriptural basis for justice, insisting that Catholics have a
preferential option for the poor and marginalized. The dignity of the
human person, the primacy of both the common good and of
workers are the cornerstones of Catholic social justice.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập


15


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

1 0 . B á o C á o Q u á T r ì n h H ọ c T ậ p C ủ a H ọ c S i n h – H ọ c B ạ
Khi học sinh hoàn tất bài làm, giáo viên đánh giá, chấm điểm và ghi lại kết quả. Tiến trình học tập của
học sinh sẽ được kiểm tra vào mỗi 5 tuần để đảm bảo thành tích học tập của các em
Điểm và các môn học cho tất cả học sinh trung học sẽ được thông báo qua việc sử dụng PowerSchool
Parent Portal. Phụ huynh/giám hợ có thể kiểm tra quá trình học tập của các em bất cứ khi nào qua
Powerschool và không cần phải đợi đến cuối học kỳ. Nhiều trường trung học không in học bạ của học
sinh vì phụ huynh có thể theo dõi quá trình học tập của học sinh qua hệ thớng này. Để có được tên
người dùng (username) và mật khẩu (password) cho con em của quý vị, xin vui lòng kiểm tra với văn
phòng nhà trường của con em quý vị.

1 1 . C á c B u ổ i H ọ p Đ ề R a K ế H o ạ c h H ọ c T ậ p C h o T ừ n g C á N h â n H ọ c S i n h
Tất cả học sinh có nhu cầu đặc biệt, kể cả học sinh học
tiếng Anh, đều cần Kế Hoạch cho Chương trình học tập
cá nhân (IPP). Kế hoạch này là bản tóm tắt các mục tiêu,
phương pháp, và việc điều chỉnh chương trình học tập

nhằm mục đích nâng cao khả năng học tập cho học sinh.
Phụ huynh học sinh học tiếng Anh được khuyến khích
tham gia vào quá trình đề ra kế hoạch học tập cho con
em mình. Việc tiếp tục xem xét và chỉnh đổi là một phần
quan trọng trong quá trình IPP. Các buổi họp xem xét
IPP là cơ hội cho phụ huynh thảo luận về vấn đề học tập
cho con em mình và cân nhắc việc điều chỉnh chương
trình học tập thích hợp cho các em. Sau đó, giáo viên sẽ
đề nghị phụ huynh ký vào IPP và gởi 1 bản sao IPP của học sinh cho phụ huynh.

12. B à i T ậ p
Bài tập là cách tớt nhất để phụ huynh có thể theo dõi việc học của các em. Hàng ngày các em đều có
bài tập làm ở nhà. Sớ lượng bài tập tùy thuộc vào mỗi cấp lớp.
Mỗi tối, học sinh cần ít nhất 1 tiếng để làm bài tập. Riêng học sinh lớp 12, các em có khi cần đến 2 tiếng
để làm bài. Giáo viên của các em có thể giải thích cho phụ huynh biết lọai bài tập nào các em cần phải
hồn tất. Để tìm hiểu việc giúp đỡ bài tập cho các em, xin vui lòng liên hệ thông tin qua mạng nối:
LearnAlberta.ca.
K h ô n g c ó b à i t ậ p ?
Góp Ý



Yêu cầu các em cho phụ huynh biết các em đã làm gì ở trường.



Nói chụn với giáo viên nếu thường xun các em không mang bài tập về nhà.




Khuyến khích các em ôn lại bài và chuẩn bị cho bài tập hoặc bài kiểm tra sắp tới.



Đảm bảo rằng mỗi tối các em đọc sách bằng tiếng Anh hoặc tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt).
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

16


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

1 3 . C h ư ơ n g T r ì n h H ọ c H è v à T ố i
Phần lớn, các ban điều hành giáo dục mở các khóa học tới và học hè. Các khóa học hè thường được
mở vào tháng Bảy. Chương trình này dành cho các học sinh chưa hồn tất chương trình của năm học
hoặc có ý định thay đổi chương trình học. Có hai hình thức học hè thông qua hệ thống trường Công giáo
Edmonton: Học hè tại trường và tự học.
Hãy liên hệ với giáo viên hoặc cố vấn giáo dục (learning coach) nếu trường Cơng giáo Edmonton có mở
các chương trình học hè và tối hoặc vào trang web www.ecsd.net/Summer School hoặc Part-Time
Alternative Self-Paced School (PASS) để biết thêm chi tiết.


14.

C h ư ơ n g T r ì n h S a u G i ờ Ăn T r ư a v à S a u G i ờ H ọ c

Mỗi trường phổ thơng đều có các chương trình sinh hoạt sau giờ ăn trưa hoặc sau giờ học như chương
trình thể thao, hội đồng học sinh, câu lạc bộ và âm nhạc. Những chương trình này dành cho tất cả học
sinh và có giáo viên hướng dẫn.
Những chương trình này là phương pháp hữu hiệu nhất cho các học sinh mới định cư trong việc tìm bạn
và luyện thêm Anh ngữ. Chương trình thường được tổ chức mỡi tuần mợt lần, sau giờ học hoặc sau giờ
ăn trưa, và kéo dài một tiếng. Để biết thêm chi tiết, xin vui lòng liên lạc với giáo viên ESL hoặc cố vấn
viên nhà trường.

1 5 . S ử D ụ n g M á y V i T í n h
Việc sử dụng máy vi tính là một phần quan trọng trong chương trình phổ thơng trung học. Tất cả các
trường đều có máy vi tính (thường được để ở trong phòng vi tính) để các em học sinh có thể sử dụng
trong, trước, hoặc sau giờ học.
Các thư viện công cộng hoặc các trung tâm của cợng đồng cũng có dịch vụ sử dụng máy vi tính miễn
phí. Để biết thêm chi tiết về các địa phận cũng như dịch vụ của Edmonton Public Libraries, xin liên hệ:
Computers at EPL.

SPIRITUALITY

"You shall be holy, for I the Lord your God am holy."
(Leviticus 19: 2)
Catholic spirituality is rooted in the life of the Trinity and is lived
"according to the Spirit". Spirituality has to do with the way
Catholics live their beliefs. Spirituality consists in letting God be
present in each moment of the day, becoming attuned to God's
presence in th ups and downs of life. Prayer and a commitment

to the moral and ethical values of the gospel provide the opening
to God's presence.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

17


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

1 6 . D u H ọ c S i n h – H ọ c S i n h C ó G i ấ y P h é p D u H ọ c
Những học sinh từ nước ngoài đến và phải trả học phí cho chương trình phổ thơng trung học được gọi
là du học sinh. Trong trường hợp này, các bậc phụ huynh (ở quê nhà) cần phải ủy quyền cho một
người sống trong khu vực lân cận trường đứng tên làm người bảo trợ cho các em. Người bảo trợ thay
thế trách nhiệm và bổn phận của phụ huynh. Để biết thêm chi tiết về chương trình và học phí dành cho
du học sinh, xin vui lòng liên hệ Edmonton Catholic School District International Student Office số 9893004 hoặc vào trang web:
Để biết thêm chi tiết về chương trình và học phí dành cho du học sinh, xin vui lòng liên hệ Edmonton
Catholic School District International Student Office số 780-944-2001 hoặc vào trang web:
www.ecsd.net/International Student Program.

NHỮNG TỪ NGỮ THÔNG DỤNG TRONG NHÀ TRƯỜNG



English Language Learners (ELLs) – ngôn từ được dùng cho học sinh biết nói mợt ít
tiếng Anh nhưng chưa thành thạo.



ESL Courses – các khóa học tiếng Anh dành cho học sinh mới bắt đầu học tiếng Anh



Report Card – Học bạ - bản tóm tắt quá trình học tập của học sinh qua việc nhận xét
và đánh giá của từng giáo viên bộ môn để phụ huynh và học sinh tham khảo.



Individual Program Plans (IPP) – Bản tóm tắt các mục tiêu, phương pháp, và việc điều
chỉnh chương trình học tập nhằm mục đích nâng cao khả năng học tập cho học sinh



Alberta High School Diploma – bằng Tốt Nghiệp Phổ Thông Trung Học Alberta



Inclusive Education – Giáo Dục Bao Gồm – Chương trình được soạn thảo và sử
dụng cho học sinh có nhu cầu đặc biệt.

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập


18


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH – PHẦN 3

Chọn Môn Học và Phương Hướng Giáo Dục
Nội Dung Tóm Tắt
1. Tại Sao Việc Lập Kế Hoạch Giáo Dục Là

b) Trường Đại Học

Quan Trọng
2. Phụ Huynh Làm Gì Để Giúp Các Em Đề
Ra Kế Hoặch Giáo Dục
3. Trách Nhiệm Học Tập
4. Phụ Huynh Làm Gì Để Giúp Các Em Đề
Ra Kế Hoặch Giáo Dục


c) Apprenticeship and Industry Training
d) Việc Cấp Bằng Của Các Trường Cao Đẳng

17.

Tuyển Chọn Học Sinh

18.

Học Bổng, Trợ Cấp, và Mượn Tiền Chính Phủ

5. Nguyên Tắc Đạo Đức
6. Quan Tâm Về Hành Vi Của Học Sinh
Khác
7. Vai Trò Của Phụ Huynh Đối Với Hành Vi
Của Con Em
8. Alberta High School Diploma/Certificate
of Achievement - Đi Học Là Điều Bắt
Buộc

Phần này sẽ mang lại cho quý vị thông tin tổng quát để
quý vị có thể giúp đỡ các em trong việc chọn môn học.
Cùng với các em, quý vị có thể đề ra kế hoạch giáo
dục nhằm hướng tới việc chọn các mơn học thích hợp.
Ngồi ra, quý vị cũng nhận được những thông tin về
tiêu chuẩn tốt nghiệp Trung Học Alberta và/hoặc tiêu
chuẩn ghi danh vào các trường sau trung học.

9. Nghỉ Học
10.


Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Để Được Ghi
Danh Vào Đại Học và Cao Đẳng

11.

Nghỉ Học Trước Khi Tốt Nghiệp - High
School Completion

12.

Các Môn Học Khác Nhau

13.

Mã Số của Từng Môn Học

14.

Đơn Ghi Danh Các Môn Học

15.

Chương Trình Dạy Nghề

16.

Chương Trình Sau Trung Học

a) Trường Cao Đẳng Do Chính Phủ Tài Trợ


Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

19


M ớ i

Đ ị n h

C ư

Ở

C a n a d a ?

Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập

1. T ạ i S a o V i ệ c L ậ p K ế H o ạ c h G i á o D ụ c L à Q u a n T r ọ n g
Phụ huynh cần giúp đỡ các em lập ra kế hoạch học tập vì có quá nhiều môn học để chọn. Một số môn
đạt yêu cầu để đi làm, một số môn khác đạt yêu cầu cho việc ghi danh vào đại học hoặc cao đẳng, và
một sớ mơn khác có thể dùng để ghi danh vào các trường học nghề. Đối với việc ghi danh vào hệ đại
học hoặc cao đẳng, học sinh cần phải hoàn tất mợt sớ mơn ở trường trung học. Có kế hoặch học tập
sẽ giúp phụ huynh cùng các em trong việc chọn môn học phù hợp với sở thích, khả năng, và triển vọng
của các em.
Kế hoạch giáo dục là việc đề ra các môn học mà các em cần phải hoàn tất để chuẩn bị phương hướng
sắp tới cho các em sau khi tốt nghiệp. Sau khi tốt nghiệp, các em có thể đi làm, hoặc đi làm vài năm và
đi học trở lại. Các em có thể trực tiếp ghi danh vào đại học, cao đẳng, hoặc các trường huấn luyện. Có
kế hoặch giúp học sinh đạt được mục tiêu phấn đấu và đảm bảo được những yêu cầu ghi danh vào các
hương trình sau trung học.

Kế hoạch giáo dục có thể thay đổi vì các em có thể tìm thấy ở nơi mình mợt sở thích, kỹ năng, hoặc khả
năng mới khác. Phụ huynh có thể liên hệ giáo viên và cớ vấn viên để tìm hiểu thêm về những nghề
nghiệp hoặc ngành học và huấn nghệ khác nhau.
Lập kế hoạch cũng đặc biệt quan trọng cho các học sinh học tiếng Anh. Kế hoạch của các em bao gồm
những phương hướng phát triển kỹ năng đọc, viết và nói tiếng Anh cùng với các mơn học khác để giúp
các em đạt mục tiêu phấn đấu riêng.

2 . G i á o V i ê n G i ú p H ọ c S i n h L ậ p K ế H o ạ c h G i á o D ụ c N h ư T h ế N à o
Tất cả học sinh đều phải học môn CALM (Career and Life Management – Quản Lý Nghề Nghiệp và Đời
Sống) ở lớp 10 hoặc 11. Trong môn học này, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh cách định hướng cho
tương lai. Giáo viên không thể chọn môn học cho các em hoặc bảo các em cần phải làm gì sau khi tớt
nghiệp. Thay vào đó, giáo viên chỉ hướng dẫn các em trong việc quyết định cho mục tiêu phấn đấu của
mình.
Mợt trong những lợi ích của phương pháp này là giúp học sinh có trách nhiệm với quyết định của mình
và phát huy tính tự lập. Những kỹ năng này sẽ chuẩn bị cho các em ở các chương trình dạy nghề, đại
học, hoặc cao đẳng vì các em phải có trách nhiệm hồn tồn với việc học tập của mình. Tuy nhiên, nếu
khơng có sự hướng dẫn của phụ huynh, đơi khi các em lựa chọn lầm và dẫn đến nhiều hạn chế sau khi
tốt nghiệp.

3 . T r á c h N h i ệ m H ọ c T ậ p
Học sinh phổ thông là những thành niên trẻ, và chỉ trong vài năm sau, các em sẽ phải tự quyết định cho
mình, đi làm, và nhận trách nhiệm của mợt thành niên thực thụ.
Giáo viên giúp các em chuẩn bị cho tương lai bằng cách tạo điều kiện cho các em có trách nhiệm với
các bài tập ở trường và ở nhà và có kỷ luật tự giác. Ví dụ, giáo viên không phải lúc nào cũng kiểm tra
bài tập của các em. Đối với những học sinh lớp lớn, giáo viên lại càng muốn học sinh phát huy tính tự
lập hơn.
Với những kỹ năng này, học sinh sẽ được chuẩn bị tớt hơn ở các chương trình đại học, cao đẳng, hoặc
các chương trình khác vì các em phải hồn tồn có trách nhiệm về việc học tập của mình.
Tài Liệu Hướng Dẫn Giúp Học Sinh Đạt Kết Quả Tốt Trong Học Tập


20


×