Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

KỸ THUẬT CHỤP VÀ SỬ DỤNG MÁY ẢNH CHO NGƯỜI MỚI CHƠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 40 trang )

Nhiếp ảnh cơ bản (Phần 1)
I.
Khẩu độ (độ mở của ống kính)
- Nhằm điều khiển ánh sáng vào máy ảnh, độ mở càng rộng lượng ánh sáng vào
càng nhiều và người lại
- Ký hiệu thông số khẩu độ: F-number, F-stop
VD: F 1.4, F 2.8
- Số càng lớn lượng thì đường kính khẩu độ càng đóng lại vì vậy lượng ánh sáng
vào càng ít và ngược lại
- Việc thay đổi khẩu độ này đồng thời thay đổi chiều nét của ảnh. Đặc biệt trong
chụp ảnh xóa phông nên để mở khẩu lớn VD f1.4 or f1.2
- Những bức ảnh phong cảnh nên để khẩu cao thì dải lấy nét dài hơn vì vậy bức
ảnh sẽ đẹp hơn
II.
Tốc độ màn chập ( thời gian phơi sáng của phim)
- Nếu tốc độ màn chập càng nhanh thì ánh sáng vào trong máy ảnh càng ít và
ngược lại. việc này ảnh hưởng đế độ sáng và độ sắc nét của ảnh khi ta chụp ảnh
chuyển động
- Đơn vị màn chập là S VD 1/50 or 1/500

-

III.

Để tốc độ màn chập cao ảnh chuyển động sẽ như đứng im

Cân bằng trắng


-


Cân bằng trắng chính xác sẽ giúp bạn chụp được một bức ảnh đẹp trong điều
kiện ánh sáng phức tạp

IV.
Các chế độ P, Av, TV trong máy ảnh
- Chế độ P: Tự động cả về tốc độ màn chập và khẩu độ, có thể can thiệp được
ISO chế độ này ít người dùng như dạng auto
- Chế độ Av là chế độ tự động về tốc độ màn chập nhưng khẩu độ và iso sẽ phải
chỉnh
- TV or S chúng ta sẽ chủ động chỉnh tốc độ màn chập nhưng riêng khẩu độ là sẽ
tự động
-

-

Chúng ta sử dụng các chế độ khi nào?
Chế độ p khi mới biết về máy ảnh
TV or S thường sử dụng khi chụp ảnh thể thao, bóng đá: do chúng ta không
biết ánh sáng khi nào thay đổi và cần khoảnh khắc nên ta phải để khẩu độ tự
động để cân bằng ánh sáng khi ánh sáng thay đổi mà trong bóng đá khoảnh
khắc lại rất quan trọng
Av khi chụp ảnh xóa phông mà cần chụp nhanh đó là 1.4. Av thì tốc độ màn
chập sẽ do máy điều chỉnh do vậy chụp xóa phông sẽ rất nhanh

Chế độ M
-

Là chế độ tự chỉnh tốc độ mản chập, khẩu độ, iso
Ưu điểm: giúp bạn hiểu rõ hơn về nhiếp ảnh
VD: khi muốn chụp ở khẩu f2.8 nghĩa là as vào nhiều để cho đúng sáng bắt

buộc pahri giảm iso và tăng tốc độ màn chập
Nếu muốn chụp ở f11 as vào ít thì phải tăng iso or giảm tốc độ màn chập. Nếu
tăng iso thì sẽ bị nhiểu, đồng thời giảm tốc độ màn chập thì ảnh sẽ bị rung do
vậy cần cân bằng iso và tốc độ màn chập để sao cho ảnh tốt nhất có thể

Sử dụng thiết bị auto iso, wb và histogram


-

Tự động iso là phương án hợp lí khi thay đổi môi trường ánh sáng đột ngột vd
đang ngoài nắng lại vào nhà or ra ngoài liên tục…
Histogram là độ thị hiển thị các điểm ảnh trên ảnh, với công cụ này sẽ biết
được ảnh đang bị thừa sáng hay thiếu sáng

Chụp ảnh phong cảnh và bố cục
-

Bố cục 1/3:

Bốn điểm giao nhau là điểm đặt chủ thể chính, bức ảnh được chia ra làm một phần cỏ
và 2 phần trời giúp tạo cảm giác thuận mắt cho ngươi xem, lâu đài và ghế được đặt
vào đúng điểm 1/3 và chủ thể nằm ở nút giao
Kỹ thuật phơi sáng ( chụp xe cộ vào ban đền, ánh đèn lèo chiếu xuống dòng sông)
-

Khẩu độ f11, màn chập 1s – 30s, iso thấp nhất có thể

Chụp phong cảnh
F5.6 đến f22

Chân dung: khẩu độ thấp nhất có thể như f1.4 và f2.8


-

Đẩy các cái khác lên và iso nên để thấp nhất có thể
Nên để tốc độ màn chập khoảng 1/100 để có thể bắt các khoảnh khắc dễ hơn

Kỹ thuật nhiếp ảnh từ cơ bản đến nâng cao (phần
2)
I.

-

Các loại lens

Thường đi kèm với body máy, phù hợp với người dùng phổ thông và ứng dụng
chụp được nhiều thể loại cảnh khác nhau, giá thành rẻ. Tuy nhiên chất lượng
ảnh của lens này thường không được cao lắm.


-

Lens này có tiêu cự cố định không zoom được tuy nhiên lens này chụp chân
dung và chụp đồ vật rất đẹp.

-

Lens này khá thông dụng có thể chụp được nhiều thể loại phong cảnh khác
nhau.



-

Lens này rất to và dài thường có tiêu cự 55mm lens này dùng để chụp xa, các
vật thể nhỏ như chim cò, hay săn ảnh từ xa

-

Lens mắt cá: chụp được ảnh tròn và lồi ra.. dùng để chụp ảnh nghệ thuật


-

Dùng để chụp phong cảnh, nhiều người

-

Lens này khá phổ biến cho các nhiếp ảnh da, nhiều loại giá thành khác nhau,
lấy nét được ở khoảng cách gần như chụp côn trùng, vật thể cực nhỏ….

II.

-

Khẩu độ, tốc độ và ISO

Khẩu độ là độ mở của ống kính, f lớn thì ống khép nhỏ, ánh sáng lọt vào ít nên
trường ảnh rất sâu. Nếu để khẩu thấp thì ánh sáng vào nhiều thích hợp để chụp
xóa phông chân dung… còn khẩu cao thì chụp phong cảnh thì sẽ cho chất

lượng ảnh tốt và sâu, tuy nhiên để khẩu cao máy sẽ rất dễ bị rung



-

-

Trong cấu tạo máy ảnh chắn trước của cảm biến là nơi thu nhận ánh sáng đó là
cửa chập. thời gian cửa chập mở ra đóng lại gọi là tốc độ màn chập. khi cửa
chập mở lâu thì thời gian nhận ánh sáng sẽ nhiều hơn làm ảnh sáng hơn và
ngược lại
Như ảnh trên thì tốc độ 1/80 đây là tốc độ rất chậm thì màn chập bắt ánh sáng
không kịp nên ảnh sẽ bị nhòe và ngược lại
Do vậy để chụp ảnh dòng nước chảy, vận động viên đang chạy hay chim bay ta
cần để tốc độ màn chập nhanh để bắt khoảnh khắc tuy nhiên lúc này ảnh sẽ rất
dễ bị rung nếu ta không có thiết bị chân máy khi chụp


-

-

-

Độ nhạy iso: khi để iso thấp như ảnh trên là 200 thì ảnh sẽ rất nét, khi để cao
thì ảnh sẽ dễ bị vỡ.
ISO là độ nhạy sáng của cảm biết giúp giảm thời gian phơi sáng

Khi chụp hình nên cố gắng để iso thấp trừ trường hợp thiếu sáng quá. Tuy

nhiên hiện nay có một số dòng máy cao cấp có thể khử được nhiễu khi để iso
cao.
Có thể lợi dụng độ nhiễu khi để iso cao để chụp ảnh đen trắng giúp cho bức
hình nghệ thuật hơn


-

III.

Khi chụp phơi sáng, chuyển động nhanh thì cũng nên để iso thấp

Các chế độ chụp hình nâng cao


-

Kí hiệu là P: có thể chỉnh iso, đo sáng: chế độ này chuyên dùng cho người mới
chụp và thích hợp cho việc chụp khoảnh khắc nhanh.


-

Kí hiệu là A or Av: chế độ ưu tiên khẩu nó sẽ auto tốc độ chụp. khẩu độ sẽ giúp
thay đổi độ sâu của trường ảnh trong chụp chân dung và chụp phong cảnh có
vật cần bắt nét như hoa, chim. Khi mở khẩu lớn thì ánh sáng mở nhiều thì nó sẽ
giúp cho phông nền bị xóa mù mịt.

-


Đây là chế độ Tv or S: auto khẩu độ, iso can thiệp được tốc độ khá hữu ích khi
chụp hình thể thao và bắt các khoảnh khắc như chụp đám cưới, sự kiện, sân
bóng....


-

-

Chế độ đo sáng ma trận: đây là chế độ mặc định sử dụng cho nhiều chế độ chụp
khác nhau phù hợp cho người mới chơi
Chế độ đo sáng từng phần phù hợp với chụp chân dung và cận cảnh
Chế độ đo sáng điểm phù hợp chụp chân dung hơn chế độ trên nhưng ta cần lấy
đúng điểm cần đo sáng
Chế độ đo sáng trung tâm phù hợp chụp nhóm người nhỏ khoảng 4 – 5 người

Hầu hết mọi người đều sử dụng chế độ tự động, máy ảnh thường sẽ có 9 or 12
điểm lấy nét


-

Đây là chế độ khá an toàn khi vật nào ở gần máy sẽ lấy nét vào vât đó

-

Chế độ này sẽ lấy nét ở trung tâm khung hình
Nếu chụp chế độ Macro (chụp một bông hoa, vật thể nhỏ), thì ta nên để chế độ
lấy nét bằng tay thì bức ảnh sẽ đẹp hơn





-

File
jpeg
file
nén
nên



dung lượng nhỏ ứng dụng trong gửi email, fb…
File Raw (nguyên bản) chụp như thế nào thì định dạng sẽ để nguyên như vậy
không qua xử lí tuy nhiên ảnh chất lượng khá cao và cần xử lí qua PC qua phần
mềm photoshop
Vây khi nào sử dụng 2 cái trên: file raw không bị mất chất lượng hình, jpg kích
thước nhỏ có thể sự dụng nay lập tức. nếu bạn muốn in ảnh khổ a3 trở lên thì
nên dụng file raw, khi cần xử lí nhiều về màu của ảnh or để có một tấm ảnh để
đời, hình nghệ thuật thì cũng nên dùng file raw để tác động và xử lí được nhiều
hơn.


1. Bố cục 1/3


-

Nên để vật thể chính vào các điểm chấm trên bố cục 1/3

Đối với việc chụp chân dung cũng vậy

-

Ngay cả việc chụp phong cảnh cũng vậy:


2.

Quy tắc ¼


-

Quy tắc này khi chụp ta sẽ đưa vât thể chính ra rìa một chút


-

3. Bố cục hình tam giác
Thể hiện sự cân đối, gắn kết. Phù hợp với việc chụp các công trình kiến trúc
nếu như mà chúng ta chụp từ dưới lên.


-

4. Bố cục trung tâm
Khi nhân vật chính ở chính giữa mà cần mọi người chú ý như chụp chân dung,
cần lấy nét vào chính giữa


5. Bố cục đối xứng và đường dẫn ánh nhìn


-

Tạo cảm giác cân đối và thân thiện


-

Bố cục đường dẫn



×