Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bo de on HK 1 lop 4 TV cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.42 KB, 35 trang )

Họ và tên: ....................................
Lớp :
............................
BÀI ĐỌC THẦM

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
Môn: Tiếng Việt– Lớp 4 Năm học: 2018 - 2019

Em đọc thầm bài “Kiến Mẹ và các con” rồi làm các bài tập sau:

Kiến Mẹ và các con
Gia đình kiến rất đông. Kiến Mẹ có những chín nghìn bảy trăm con. Tối nào cũng vậy,
trong phòng ngủ của các con, Kiến Mẹ vô cùng bận rộn. Kiến Mẹ phải dỗ dành, hôn lên má
từng đứa con và nói:
- Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con.
Cứ như vậy cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ hôn hết lượt.
Điều đó làm Kiến Mẹ không yên lòng. Thế là, suốt đêm Kiến Mẹ không ngủ để chăm sóc
đàn con.
Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ có thời gian
nghỉ ngơi. Buổi tối, khi đến giờ đi ngủ, tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những
chiếc đệm xinh xắn. Sau đó, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên.
Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh và thầm
thì :
- Đây là mẹ gửi một cái hôn cho em đấy!
Cứ thế, lần lượt các chú kiến con hôn truyền cho nhau và nhờ thế Kiến Mẹ có thời
gian chợp mắt mà vẫn âu yếm được tất cả đàn con.
(Theo Chuyện của mùa Hạ)
(Em hãy đánh dấu  vào ô  trước ý đúng nhất trong câu 1, 7 )
1.Mỗi buổi tối Kiến Mẹ thường làm gì trong phòng ngủ của các con?
a. Đếm lại cho đủ những đứa con yêu.
b. Kể chuyện cổ tích và ru cho các con ngủ.


c. Dỗ dành và hôn lên má từng đứa con.
d. Đắp chăn cho từng đứa con yêu.
2. Điều gì làm cho Kiến Mẹ không yên lòng và suốt đêm không được nghỉ?
(Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống)

Chờ các con đi kiếm ăn ở xa trở về đầy đủ.
Mỗi tối, Kiến Mẹ không đủ thời gian để hôn từng đứa con.
Khó lòng đếm xuể chín nghìn bảy trăm đứa con.
Cho đến lúc mặt trời mọc vẫn chưa hôn hết được các con.
3. Bác Cú Mèo đã nghĩ ra cách gì để Kiến Mẹ được nghỉ ngơi?
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………..............................................................................
........………………
4. Em hãy đặt tên cho câu chuyện này?
………………………………................................…………………………………………………


……………………………………………………................................……………………………
5. Qua bài đọc trên, em hãy viết vài dòng nói lên suy nghĩ của em về mẹ mình.
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………...........................................................
……………….......………

6. Tìm từ láy trong câu:
“Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ có thời
gian nghỉ ngơi. Sau đó, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên.
Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh và
thầm thì :
- Đây là mẹ gửi một cái hôn cho em đấy!’’

Từ láy: …………………………………………………………..
7. Vị ngữ trong câu “Tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm
xinh xắn.” là những từ ngữ:
(Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất)

a. nằm trên những chiếc đệm xinh xắn.
b. lũ kiến con đều lên giường nằm.
c. đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn.
d. lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn.
8. Nối từ ở A với từ ở B cho thích hợp:
A
Kiến Mẹ
gia đình
xinh xắn
dỗ dành











B
danh từ
động từ
tính từ

danh từ riêng

9. Em hãy đặt một câu hỏi để khen ngợi Kiến Mẹ hoặc bác Cú Mèo.

………………………………………………………………………..…….........................…
……………………………………………………………………...........................…………
…………………………………………………………….........................…………..………
…………………………………………………………….........................………..…………
10. Tìm các tính từ trong bài đọc trên
………………………………………………………………………..…….........................…
……………………………………………………………………...........................…………


…………………………………………………………….........................…………..………

Họ và tên: ....................................
Lớp :
............................

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
Môn: Tiếng Việt– Lớp 4 Năm học: 2018 - 2019

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Bầu trời ngoài cửa sổ
Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy
bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh, mà con trống
bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn
vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài
cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ
trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn

chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và
tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau, đàn chim chao
cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
Trích Nguyễn Quỳnh
Câu 1: (0,5 điểm) Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà có đặc điểm gì?
A. Đầy ánh sáng.

B. Đầy màu sắc.

C. Đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

Câu 2: (0,5 điểm) Từ “búp vàng” trong câu “Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng
chốc đâm những “búp vàng”.” chỉ gì?
A. Chỉ vàng anh.

B. Ngọn bạch đàn.

C. Ánh nắng trời.

Câu 3: (1 điểm) Vì sao nói đàn chim đã bay đi nhưng tiếng hót như “đọng mãi giữa bầu trời
ngoài cửa sổ”?
A. Vì tiếng hót còn ngân nga mãi trong không gian.
B. Vì tiếng hót cứ âm vang mãi trong tâm trí của bé Hà.
C. Vì tiếng hót còn lưu luyến mãi với cửa sổ của bé Hà.
Câu 4: (1 điểm) Câu hỏi “ Sao chú vàng anh này đẹp thế?” dùng để thể hiện điều gì?
A. Thái độ khen ngợi.

B. Sự khẳng định.

C. Yêu cầu, mong muốn.


Câu 5: (1 điểm) Trong các dòng dưới đây, dòng nào có 2 tính từ .
A. Óng ánh, bầu trời

B. Rực rỡ, cao

C. Hót, bay

Câu 6: (1 điểm) Trong câu “Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những
“búp vàng”. Bộ phận nào là vị ngữ?
A. Bỗng chốc đâm những “búp vàng”

B. Đâm những “búp vàng”

C. Cao vút ấy

Câu 7: (1 điểm) Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? (Gạch dưới hình ảnh so sánh)
A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.
B. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót.
C. Tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà.
Câu 8: ( 1 điểm) Câu “Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại
như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà .”
A. Hai động từ (là các từ……………………………………..…..……………………)
B. Ba động từ (là các từ……………………………………..…..……………………)


C. Bốn động từ (là các từ……………………………………..…..……………………)
Họ và tên: .................................
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2016 - 2017
Lớp: ………

Môn …………….. – Lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút
A . PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Viết số đo 30m2 5dm2 dưới dạng số đo là đề- xi- mét vuông ta được :
A. 3005 dm2
B. 305 dm2
C. 3500 dm2
D. 3050 dm2
Câu 2. Số gồm: 14 triệu, 3 trăm nghìn, 5 nghìn, 4 chục và một đơn vị, được viết là
A. 143 541
B. 14 305 041
C. 14 350 401
D. 14 305 410
Câu 3. Trong các số : 478 390, 409 782, 748 930, 748 039 . Số lớn nhất là :
A. 478 390
B. 748 039
C. 748 930
D. 409 782
Câu 4. Kết quả phép nhân : 26 x 1000 là :
A. 26
B. 2600
C. 260
D. 26000
Câu 5. Giá trị của chữ số 9 trong số 9 346 780 là :
A. 9 000 000
B. 900 000
C. 9000
D. 900
Câu 6. Trong hình vẽ bên có :
A. 1 góc vuông, 2 góc nhọn, 1 tù
B. 2 góc vuông, 2 góc tù

C. 1 góc tù, 3 góc vuông
D. 2 góc vuông, 1 góc tù, 1 góc nhọn.
Câu 7. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a) 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông
b) 3 tạ 6 kg = 360 kg
B. PHẦN VẬN DỤNG VÀ TỰ LUẬN ______/ 6 điểm
Câu 8 : Đặt tính rồi tính : ( 2 đ )
a/ 60 728 + 56 409
b/ 456 378 - 284 629 c/ 456 x 208
d/ 3150 : 18
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
……………….....
……………….....
……………….....
……………….....
………………......
………………......
………………......
………………......
……………….....
……………….....
Câu 9 : ( 1 điểm )
a/ Tìm x :

b/ Tính bằng cách thuận tiện nhất :
x : 23 = 3381
534 x 46 + 534 x 54
……………………………………………
………………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Câu 10 : (2 điểm) Một khu đất hình chữ
nhật có nửa chu vi là 234 m. Chiều dài
hơn chiều rộng 46 m. Tính diện tích của
khu đất đó.

………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Câu 11: Tính nhanh: (367 x 584 + 12345) x (3570 : 357 – 10) =


………………………………………………………………………………………………
Họ và tên: .................................
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2016 - 2017
Lớp: ………
Môn …………….. – Lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút
A . PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc

điền đáp án vào chỗ chấm, hoàn thành các bài tập sau:
Câu1. Gạch chân dưới từ phức trong câu thơ sau:
Ơi quyển vở mới tinh,
Em viết cho thật đẹp.
Câu 2. Gạch chân dưới từ không cùng loại trong các nhóm từ sau:
- Tốt, xấu, khen, ngoan, hiền, thông minh, thẳng thắn.
- Đỏ tươi, xanh thẳm, vàng óng, trắng muốt, hiểu biết, tím biếc.
- Tròn xoe, méo mó, lo lắng, dài ngoãng, nặng trịch, nhẹ tênh.
Câu 3. Xác định từ loại của những từ sau :
Niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình thương, yêu thương, đáng yêu, cuộc liên hoan, sự thật
- Danh từ:…………………………………………………………………………..............
- Động từ:…………………………………………………………………………. .............
- Tính từ : :…………………………………………………………………………. .............
Câu 4. Dòng nào dưới đây chỉ toàn những từ láy?
A. tươi tốt, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
B. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
C. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
Câu 5. “Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích.”
Câu văn trên thuộc loại câu kể nào?
A. Ai thế nào?
B. Ai làm gì?
C. Ai là gì?
Câu 6. Câu "Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò
xanh rờn nở hoa tím ngắt" có mấy trạng ngữ?
A. Một trạng ngữ
B. Hai trạng ngữ
C. Ba trạng ngữ
Câu 7 : Chủ ngữ của câu : “Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên đằm
mình vào ánh nắng ban mai.” là:
A. Mùi hương ngòn ngọt

B. Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng
C. Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên
Câu 8. Trong khổ thơ
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
(Mầm non - Võ Quảng)
Sự vật được nhân hoá là.........................................
Từ ngữ thể hiện nhân hoá là: .......................................................................................
Câu 9. Từ nào trong số các từ sau viết không đúng chính tả?
A. lề lối
B. thợ nề
C. nề nếp
D. ngoài nề


Họ và tên: .................................
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2016 - 2017
Lớp: ………
Môn …………….. – Lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút
Phần I. Trắc nghiệm (3 đ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Số gồm năm trăm triệu bảy trăm hai mươi nghìn, ba đơn vị viết là:
A. 500702003
B. 550207303
C. 500720003
D. 570720003
Câu 2. Số lớn nhất trong các số sau: 987543; 987889; 899987; 987658 là:
A. 987543
B. 987889

C. 987658
D. 899987
Câu 3. Cho 4 tấn 70kg = …….. kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 4070
B. 40070
C. 4700
D. 40070
2
2
Câu 4: Số điền vào chỗ chấm để 6800dm =…..... m là:
A. 680000
B. 68000
C. 680
D. 68
Câu 5: Trong các số sau số nào chia hết cho 3?
A. 3070
B. 3050
C. 4080
D. 2093
Câu 6: Trung bình cộng của 36; 42 và 57 là ............ (1 điểm)
A. 35
B. 405
C. 145
D. 45
Câu 7: Hình bên có:
A. 4 góc nhọn
C. 3 góc nhọn

II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 8 : (2đ) Đặt tính rồi tính:

a/ 325164 + 68030
b/ 479829 – 214589
………………......
………………......
………………......
………………......
……………….....
……………….....

Câu 9 : (1đ) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a/ Tìm x :
15 x y + y x 85 = 45200
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
Câu 10 : (3đ) Một sân bóng hình chữ nhật
có nửa chu vi 172m, chiều dài hơn chiều
rộng 36m. Tính diện tích của sân bóng
hình chữ nhật đó.

B. 5 góc nhọn
D. 2 góc nhọn

c/ 1497 x 504
………………......
………………......
……………….....
………………......
………………......
……………….....


d/ 21 845 : 85
………………......
………………......
……………….....
………………......
………………......
……………….....

b/ Tính bằng cách thuận tiện nhất :
98 x 112 – 12 x 98
…………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Câu 11: Tính nhanh: (367 x 584 + 12345) x (3570 : 357 – 10) =


………………………………………………………………………………………………
Họ và tên: .................................
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2016 - 2017
Lớp: ………

Môn …………….. – Lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút
A . PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
hoặc điền đáp án vào chỗ chấm, hoàn thành các bài tập sau:
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những
con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết
mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm
được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng
Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của
Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống
động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng,
đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Theo Lâm Ngũ Đường
1. Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?
A. Thiên nhiên
B. Đất sét
C. Đồ ngọc
C. Con giống
2. Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự?
A. Tinh tế
B. Chăm chỉ
C. Kiên nhẫn
D. Gắng công
3. Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì?
A. Pho tượng cực kì mỹ lệ
B. Đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo
C. Pho tượng như toát lên sự ung dung

D. Pho tượng sống động đến lạ lùng
4. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi?
A. Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình

B. Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ

C. Gặp được thầy giỏi truyền nghề
D. Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần
5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Ung dung, sống động, mỹ lệ.
B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn
D. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.
6. Trong câu: "Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn"
có mấy tính từ?
A. Một tính từ. Đó là từ: ...........................................................................
B. Hai tính từ. Đó là các từ: .......................................................................
C. Ba tính từ. Đó là các từ: ........................................................................
D. Bốn tính từ. Đó là các từ: .....................................................................
7. Câu: "Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không?" được dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Nói lên sự khẳng định, phủ định
C. Tỏ thái độ khen, chê
D. Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn
8. Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia
công tinh tế mà mình chưa làm được.
Câu 7: Trong hai câu thơ:
“ Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha”

Sự vật được nhân hoá là....................................................................................
Từ ngữ thể hiện nhân hoá là: .......................................................................................


2. Tập làm văn: (5 điểm) (25') Em hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích.
A . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng )
Chú lính chì dũng cảm
Thuyền lại trôi nhanh. Chuột cống nghiến răng đuổi theo nhưng dòng nước cứ cuốn thuyền
đi. Nước chảy xiết, sóng ngày càng to. Chú lính chì lo chết đi được nhưng vẫn giữ vẻ điềm nhiên,
bồng súng kiên cường.
Vừa qua đoạn cống ngầm, con thuyền lao ngay ra một con sông đào. Thế là chiếc thuyền
tròng trành, xoay tít, nước tràn vào, giấy bục tung, cả thuyền lẫn chú lính chìm lỉm. Chú lính tự nhủ:
“ Cái chết này không xứng với một đấng anh hùng” . Chú sắp chìm xuống đáy sông đầy bùn, bỗng
một con cá măng tưởng chú là một con bống nhỏ, đớp ngay.
Trong bụng con cá thật tối tăm, chật chội. Nhưng chú lính đã quen đứng gác nên cứ bồng
súng đứng im.
Con cá bơi tung tăng tứ phía, đột nhiên cong mình quằn quại. Vài giờ sau, chú lính chì thấy
một tia sáng lóe lên như ánh chớp. Đó là mặt trời rực rỡ. Có tiếng reo:
 Ô ! Chẳng phải chú lính chì đây sao?
Thì ra người ta câu được con cá măng rồi đem ra chợ bán.
Theo An – đéc – xen
Câu 1: Chuyện gì xảy ra với chiếc thuyền khi ra đến sông đào?
A. Thuyền vẫn trôi nhanh theo dòng nước.
B. Nước chảy xiết, sóng ngày càng to, thuyền càng trôi nhanh.
C. Thuyền tròng trành xoay tít, nước tràn vào, giấy bục tung, thuyền lẫn chú lính chìm lỉm..
D.Chú vui vẻ chìm xuống dưới đáy sông đầy bùn.
Câu 2: Chuyện gì xảy ra với chú lính chì khi sắp chìm xuống đáy sông ?
A. Một con cá măng nuốt chú vào bụng
B. Chú lính chì nhìn thấy một con cá bống nhỏ.
C. Một con cá bống nhỏ nuốt chú vào bụng.

D. Chú vui vẻ chìm xuống dưới đáy sông đầy bùn.
Câu 3: Chú lính chì được tìm thấy như thế nào?
A. Chị đầu bếp mổ cá, thấy chú trong bụng cá. B. Chị đầu bếp nhìn thấy chuột cống đang tha
chú.
C. Bọn trẻ thấy chú trong chiếc cống tói gần nhà D. Bọn trẻ thấy chúng nằm trên đường.
Câu 4: Ý nghĩa của câu chuyện ?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 5: Khi gặp nguy hiểm thái độ của em như thế nào?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 6: Xác định vị ngữ trong câu sau “Vài giờ sau, chú lính chì thấy một tia sáng lóe lên như ánh
chớp.”
A. Vài giờ sau
B. Chí lính chì.
C. thấy một tia sáng lóe lên
D. thấy một tia sáng lóe lên như ánh chớp.
Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu Chú lính tự nhủ: “ Cái chết này không xứng vớ một đấng anh
hùng” có tác dụng gì?
A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
D. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối
thoại
B. Giải thích cho cụm từ đứng trước nó C. Đánh dấu những từ ngử được trích dẫn
Câu 8: Tìm một thành ngữ hay tục ngữ nói về ý chí vươn lên?
................................................................................................................................................................
Câu 9: Tìm động từ, tính từ trong câu sau: “Chú lính chì lo chết đi được nhưng vẫn giữ vẻ điềm
nhiên, bồng súng kiên cường.”
................................................................................................................................................................
Câu 10: Câu hỏi : “Chẳng phải chú lính chì đây sao ?” dùng để làm gì ? Và đặt 1 câu hỏi với
mục đích khẳng định.

................................................................................................................................................................


................................................................................................................................................................

Họ và tên: .................................
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2016 - 2017
Lớp: ………
Môn ………….. – Lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút
A . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng )
Câu 1. . Viết số vào chỗ chấm: (0.5 đ)
a. Số gồm 500 triệu, 8 triệu, 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 6 nghìn và 8 đơn vị viết là:
………………………....................................................................
Câu 2.
. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (1 đ)
a. 2 giờ 25 phút = 145 phút
c. 15 dm2 6 cm2 = 156 cm2
b. 3 tấn 25 kg = 325 kg
d. phút = 15 phút
Câu 3. . Điền phép tính thích hợp vào chỗ chấm: (1 đ)
a. Số trung bình cộng của 25; 45; 56; 75 và 84 là:..............
b. Tính thuận tiện: (87 24) : 8 = ..............................................................................
Câu 4: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ nào? (1 đ)
A. 20
B. 18
C. 19
D. 17
Câu 5: (1 đ) Giá trị của biểu thức 468 : 3 + 61 x 4 là
A. 868
B. 400

C. 300
D. 217
Câu 6: Hình chữ nhật có chiều dài là 28cm, chiều rộng là 11cm thì diện tích là:
A. 288cm
C. 308cm
B. 288cm
D. 308cm
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính: (2 điểm)
a/ 115248 + 92816
b/ 58872 – 42958
c/ 2148 206
d/ 9726 : 29
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
……………….....
……………….....
……………….....
……………….....
………………......
………………......
………………......
………………......
……………….....

……………….....
Câu 2.
a/ Tìm x :
1855 : x = 35
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
Câu 3 Tuổi bố và tuổi con cộng lại được
68 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 28 tuổi .
Tính tuổi bố, tuổi con.

Câu 4: (2 đ) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 4 378 25
............................................................

b/ Tính giá trị biểu thức: (1 điểm)
10720 × 48 – 253748
………………………………………………
………………………………………………

………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
b. 214 53 - 214 43
...........................................................



............................................................
........................................................... ........
....................................................
...........................................................
Họ và tên: .................................
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2016 - 2017
Lớp: ………
Môn ………….. – Lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút
I. Đọc thầm và hoàn thành bài tập:
Trò chơi đom đóm
Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là
dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để;
"chiến tích" sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể
bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hoàn tất, trò chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà quê đâu
có trò gì khác hơn là thú chơi giản dị như thế!
Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối.
Bọn con gái bị đẩy đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy
thục mạng. Làm đèn chơi chán chê, chúng tôi lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà. Nhưng trò
này kì công hơn: phải lấy vỏ lụa bên trong quả trứng mới cho đom đóm phát sáng được. Đầu
tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sôi, sau đó tách lớp vỏ bên ngoài, rồi khoét một lỗ
nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu! Bỏ lũ đom đóm vào trong,
trám miệng túi lại đem " thả" vào vườn nhãn của các cụ phụ lão, cái túi bằng vỏ trứng kia cứ
nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma trơi khiến mấy tên trộm nhát gan chạy
thục mạng.
Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi. Tôi vào bộ đội, ra
canh giữ Trường Sa thân yêu, một lần nghe bài hát "Đom đóm", lòng trào lên nỗi nhớ nhà da
diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ...
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Bài văn trên kể về chuyện gì?
A. Dùng đom đóm làm đèn

B. Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn
C. Trò chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê
Câu 2: Điều gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết?
A. Anh nghe đài hát bài "Đom đóm" rất hay.
B. Anh đang canh giữ Trường Sa và anh được nghe bài "Đom đóm".
C. Anh cùng đồng đội ở Trường Sa tập hát bài "Đom đóm".
Câu 3: Câu: "Chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tố"
thuộc kiểu câu nào đã học?
A. Ai thế nào?
B. Ai là gì?
C. Ai làm gì?
Câu 4: Chủ ngữ trong câu "Tuổi thơ đi qua, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi."
là:
A. Những trò nghịch ngợm hồn nhiên
B. Những trò nghịch ngợm
C. Tuổi thơ qua
đi
Câu 5: Tác giả có tình cảm như thế nào với trò chơi đom đóm?
A. Rất nhớ
B. Rất yêu thích
C. Cả a và b đều đúng
Câu 6: Từ "nghịch ngợm" thuộc từ loại:
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
.
Câu 10:



Câu 8: Trong các từ sau, từ nào được viết đúng chính tả?
A. Cao xu.
B. Sách nước
C. Đơn xơ.

D. Sơ suất

Họ và tên: .................................
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2016 - 2017
Lớp: ………
Môn ………….. – Lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút
A . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng )
Câu 1: Sáu mươi triệu, sáu mươi nghìn và sáu mươi viết là :
A. 606 060
B. 60 060 060
C. 6 006 060
D. 6 0606 060
2
2
2
Câu 2: 7 m 6 dm = ……dm . Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là :
A. 76
B. 760
C. 70
D. 706
Câu 3: Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3 tháng 2 năm 1930. Năm đó
thuộc thế kỉ nào ?
A. XVIII

B. XIX
C. XX
D. XXI
Câu 4: Số nào dưới đây vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
A. 894
B. 805
C. 990
D. 856
Câu 5: Số trung bình cộng của 96 ; 121 ; 146; 241 là :
A. 604
B. 151
C. 511
D. 406
Câu 6 : Trong hình chữ nhật ABCD ( hình bên) có mấy cặp cạnh vuông góc với nhau :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Đặt tính và tính :
63849 + 1807
516280 – 2836
2057 x 24
69104 : 56
.............................. .............................. .............................. ..............................
.............................. .............................. .............................. ..............................
.............................. .............................. .............................. ..............................
.............................. ..............................
Câu 2: Tính bằng cách thuận tiện :
a) 354 x 16 + 354 x 34

b) 72 x 567 – 62 x 567
...................................
...................................
...................................
...................................
...................................
...................................
Câu 3: Trong 4 giờ đầu mỗi giờ ô tô ………………………………………………
đi được 50km, trong 2 giờ sau mỗi giờ ………………………………………………
ô tô đi được 47km. Hỏi trung bình mỗi ………………………………………………
giờ ô tô đi được bao nhiêu ki – lô – ………………………………………………
mét ?
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Câu 4 : Cho hình bên :
Hãy viết vào chỗ chấm :
a) Cạnh MN song song với các cạnh: …………….
b) Có mấy cặp cạnh vuông góc với nhau : ……….


c) Đó là những cặp nào ?
……………………………………………………..
Họ và tên: .................................
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2016 - 2017
Lớp: ………
Môn ………….. – Lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút
A . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng )
Câu 1: Trong các số 34 987 ; 341 786; 341 768 ; 341 500 , số lớn nhất là :
A. 341 786

B. 34 987
C. 341 768
D 341 500
Câu 2: 6 yến 5 kg = ………. kg
A. 605 kg
B. 65 kg
C. 650 kg
D. 56 kg
Câu 3: 2 phút 5 giây = ………….giây
A. 25 giây
B. 205 giây
C. 125 giây
D. 152 giây
Câu 4: Chu vi của hình vuông là 16m thì diện tích sẽ là:
A. 16m
B. 16m2
C. 32 m
D. 12m
Câu 5: Số 85 201 890 được đọc là:
A. Tám trăm năm mươi hai triệu không trăm mười tám nghìn chín mươi
B. Tám mươi lăm triệu hai trăm linh một nghìn tám trăm chín mươi
C. Tám triệu năm trăm hai không một nghìn tám trăm chín mươi
D. Tám nghìn năm trăm hai mươi triệu một nghìn tám trăm chín mươi
Câu 6: 7000 dm2 = …… cm2
A. 7 cm2
B. 70cm2
C. 700 cm2
D. 7000
2
cm

Câu 7: 3m 2dm= …… dm
A. 32dm
B. 23dm
C. 203dm
D. 302dm
PHẦN II:
Câu 1 Đặt tính và tính :
a/ 386 742 – 78 281
b/ 104562 + 458273 c/ 563 x 308
d/ 9867:348
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
………………......
……………….....
……………….....
……………….....
……………….....
………………......
………………......
………………......
………………......
……………….....
……………….....
Câu 2.
a/ Tìm y :

y : 24 = 3027 + 2589
b/ Tính giá trị biểu thức: (1 điểm)
……………………………………………
12 348 : 36 + 2 678
……………………………………………
………………………………………………
……………………………………………… ………………………………………………
Câu 3: Lan đi bộ vòng quanh sân vận ………………………………………………
động có chu vi là 570m. Biết chiều dài ………………………………………………
sân vận động hơn chiều rộng là 24m. ………………………………………………
Tính diện tích của sân vận động?
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Câu 4: Có 4 thùng dầu, trung bình mỗi ………………………………………………
thùng đựng 17 lít, nếu không kể thùng ………………………………………………
thứ nhất thì trung bình mỗi thùng còn ………………………………………………
lại là 15 lít. Hỏi thùng thứ nhất chứa ………………………………………………


bao nhiêu lít dầu?

………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2016 - 2017
Môn ………….. – Lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút

Họ và tên: .................................

Lớp: ………

I. Đọc thầm bài văn sau: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (4 điểm)
BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ
Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy
bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh, mà con trống
bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn
vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài
cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bổng chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ
trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn
chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và
tiếng chim lại như nhưng chuỗi vàng lọc nắng bay đến bên Hà. Chốc sau, đàn chim chao
cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
(Trích Nguyễn Quỳnh)
Câu 1: Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà có đặc điểm gì? (mức 1)
A. Đầy ánh sáng

B. Đầy màu sắc

C. Đầy ánh sáng, đầy màu sắc

Câu 2: Từ “búp vàng” trong câu : “Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm
những “búp vàng”.” Chỉ gì? (mức 2)
A. Chim vàng anh

B. Ngọn bạch đàn

C. Ánh nắng trời

Câu 3: Câu hỏi “Sao chú chim vàng anh này đẹp thế ?” dùng để thể hiện điều gì? (mức 1)

A. Thái độ khen ngợi

B. Sự khẳng định

C. Yêu cầu, mong muốn

Câu 4: Trong các dòng dưới đây, dòng nào có các tính từ? (mức 2)
A. Óng ánh, bầu trời,rực rỡ

B. hót, bay, thơm C. rực rỡ, cao, óng ánh

Câu 5: Trong câu “Ở đây, Hà thấy bao nhiêu điều lạ.” bộ phận nào là vị ngữ? (mức 2)
A. Hà thấy bao nhiêu điều lạ

B. Thấy bao nhiều điều lạ C. Bao nhiêu điều lạ

Câu 6: Câu “ Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại nh ư
những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà.” Có các động từ sau: (mức 2)
A. Chớp, khoe, lọc, bay B. Chớp, bay, vàng, tiếng C. Chớp, bay, khoe, nắng.
Câu 7: Vì sao nói đàn chim đã bay đi nhưng tiêng hót như “đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa
sổ”? (mức 4)
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


Câu 8: Gạch chân dưới vị ngữ trong câu: Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh
sáng, đầy màu sắc
Câu 1 ( 5,0 đ ) Cho đoạn văn sau :
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt

lan xa, phảng phất khắp rừng.
a. Câu 1 của đoạn văn có bao nhiêu từ? ................................Dùng dấu gạch chéo tách
giữa các từ ?
b. Tìm các từ láy , từ ghép .
- Các từ láy :.......................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Các từ ghép:........................................................................................................
.................................................................................................................................................
c. Tìm các từ thuộc danh từ , động từ.
- Các danh từ:..................................................................................................................
................................................................................................................................
- Các động từ:.......................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Họ và tên: .................................
Lớp: ………

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2016 - 2017
Môn ………….. – Lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút


Câu 3 (2 đ). Trường Tiểu học Gia Hòa có 180 bộ bàn ghế, dự định xếp đều vào các phòng
học. Hỏi:
 Nếu xếp mỗi phòng 15 bộ bàn ghế thì được bao nhiêu phòng?
 Nếu xếp mỗi phòng 16 bộ bàn ghế thì xếp được nhiều nhất bao nhiêu phòng và còn
thừa mấy bộ bàn ghế?

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)


Khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu 1. (1 điểm) Số nào trong các số dưới đây có chữ số 7 biểu thị cho 7000?
A.74625
B. 37859
C. 12756
D. 90472
Câu 2. (1 điểm) Số nào dưới đây vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
A. 36572
B. 44835
C. 50110
D. 55552
Câu 3. (1 điểm) Giá trị của biểu thức: 642 : 2 + 58 là:
A. 321
B. 379
C. 381
D. 379
Câu 4. (1 điểm) 4 tấn 35 kg = .....kg
A. 4035
B. 40035
C. 435
D. 4350
I. Tự luận: (6 điểm)
Câu 5. Đặt tính rồi tính. (2 điểm)
a.6427 + 7694
b. 864729 – 69653
c. 2456 × 24
d. 86475: 25
Câu 6. (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất
154 × 35 + 154 × 65
Câu 7. (1 điểm) Cho tứ giác ABCD


a. Viết tên các cặp cạnh song song với nhau:
b. Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau:
Câu 8. (2 điểm)
Khối lớp 4 có 548 học sinh, trong đó số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ là 136 em. Hỏi
khối lớp 4 có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: (0.5 điểm) Năm triệu không trăm bảy mươi nghìn sáu trăm được viết là:
A.
5
070
060
B.
5
070
C. 5 700 600
D. 5 007 600
Câu 2: (0.5 điểm) Chữ số 7 trong số 587964 thuộc hàng nào?
A. Hàng trăm
B. Hàng nghìn
C. Hàng chục
D. Hàng đơn vị
Câu 3: Trong các số 1397; 1367; 1697; 1679 số lớn nhất là số:
A. 1397
B. 1367
C. 1697
D. 1679
Câu 4: (0.5 điểm) Số trung bình cộng của 49 và 87 là?


600


A. 67
B. 68
C. 69
D. 70
Câu 5: (0.5 điểm) 2 tấn = .......................yến?
A. 20
B. 200
C. 2000
D. 20000
Câu 6: (0.5 điểm) Hình vẽ bên có?

A. Hai đường thẳng song song. Hai góc vuông.
B. Hai đường thẳng song song. Ba góc vuông.
C. Ba đường thẳng song song. Hai góc vuông.
D. Ba đường thẳng song song. Ba góc vuông.
Câu 7: (0.5 điểm) Kết quả của phép nhân 45 × 11 là:
A. 90
B. 195
C. 495
D. 594
Câu 8: Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc thế kỷ nào?
A. Thế kỷ XVII
B. Thế kỷ XVIII
C. Thế kỷ XIX
D. Thế kỷ XX
Câu 9: Trong các số sau số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:
A. 450

B. 405
C. 504
D. 545
Câu 10: Kết quả của biểu thức: 5 x 134 x 2 là:
A.134
B. 13400
C. 1304
D.1340
II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Đặt tính rồi tính:
a) 236 105 + 82 993
b) 935 807 - 52453
c) 365 x 103
d) 11 890 : 58
Câu 2: (2 điểm) Một trường tiểu học có 672 học sinh, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh
nam là 92 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam?
Câu 3: Tính nhanh:
12345 x 17 + 23 x 12345 + 12345 + 12345 x 35 + 12345 x 24

PHẦN 1: Trắc nghiệm (5 điểm).
Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng:
Câu 1. (1 điểm) Số 85 201 890 được đọc là:
a. Tám trăm năm mươi hai triệu không trăm mười tám nghìn chín
b. Tám
mươi
lăm
triệu
hai
trăm
linh

một
nghìn
tám
trăm
chín
c.
Tám
triệu
năm
trăm
hai
không
một
nghìn
tám
trăm
chín
d. Tám nghìn năm trăm hai mươi triệu một nghìn tám trăm chín mươi
Câu 2: (1 điểm) Cho tứ giác MNPQ như hình vẽ góc vuông thuộc đỉnh nào sau đây?
A. đỉnh M
B. đỉnh P
C. đỉnh N
D. đỉnh Q
Câu 3. (1 điểm) 1 tấn = ............kg
A. 1000
B. 100
C. 10000
D. 10
Câu 4. (1 điểm) Chữ số 2 trong số 7 642 874 chỉ:


mươi
mươi
mươi


A. 20 000
B. 200
C. 200 000
D. 2000
Câu 5. (1 điểm) 1 giờ = ............phút
A. 60 phút
B. 90 phút
C. 120 phút
D. 50 phút
PHẦN 2: Tự luận (5 điểm).
Câu 6. (2 điểm). Đặt tính rồi tính.
a. 76402 + 12856
b. 49172 - 28526
c. 334 × 37
d. 128 472 : 6
Câu 7: (1 điểm). Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 490 x 365 - 390 × 365 =
b. 2364 + 37 × 2367 + 63 =
Câu 8: (2 điểm). Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 105 mét, chiều rộng bằng 68 mét.
Tính
a. Chu vi mảnh đất đó
b. Diện tích mảnh đất đó.


……………………………………………………………………………………………….


Họ và tên: ....................................
Lớp :
............................

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
Môn: Tiếng Việt– Lớp 4 Năm học: 2018 - 2019

Lộc non
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ,
quả thật là giây phút hiếm hoi.
Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến
trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các
loài cây khác.
Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất
như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non
đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn
loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa.
Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm
chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt
gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích
thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ
thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu
lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.
Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
(Trần Hoài Dương)
Ghi chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây vào tờ giấy kiểm tra:
Câu 1: Chi tiết nào cho thấy lộc cây phát triển rất nhanh?
A. Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả
thật là giây phút hiếm hoi.

B. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú; đến trưa, lá đã xòe tung và hôm sau, lá đã xanh đậm.
C. Những vòm lộc non đang đung đưa ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà.
D. Ban đêm, lộc cây vừa mới nhú; đến trưa, lá đã xòe tung và hôm sau, lá đã xanh đậm.
Câu 2: Vì sao tác giả ngẩn ngơ nhìn vòm đa?
A. Vì thấy lộc đa biến đổi nhanh quá.
B. Vì vòm lộc đa làm tác giả chạnh nhớ quê nhà ở miền Bắc.
C. Vì tác giả chưa bao giờ nhìn thấy vòm đa.
D. Vì thấy lộc đa biến đổi chậm quá.


Câu 3: Vì sao tác giả lại cảm thấy “lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc” và “chợt nao nao
buồn”?
A. Vì lộc non làm tác giả thấy lòng ấm áp nhưng nó trở thành chiếc lá quá nhanh.
B. Vì cô bé đạp xe đến rồi đi lẫn vào dòng người quá nhanh.
C. Vì đó là tâm trạng khi nghĩ về quê hương: quê hương có bao điều ấm áp nhưng xa quê,
nhớ quê nên nao nao buồn.
D. Vì cô bé đi bộ đến rồi đi lẫn vào dòng người quá nhanh.
Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?
A. Vắng lặng, hiếm hoi, ngẩn ngơ, chang chang
B. Lất phất, đung đưa, loang loáng, lặng lẽ.
C. Nhỏ nhẹ, chang chang, nhè nhẹ, bịn rịn.
D. đung đưa, loang loáng, bịn rịn, tươi tốt.
Câu 5: Trong câu “Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà
trong thoáng chốc.”, bộ phận nào là chủ ngữ?
A. Những vòm lộc non
B. Những vòm lộc non đang đung đưa
C. Những vòm lộc non đang đung đưa kia
D. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ
Câu 6: Trong câu “Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa
còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.” có mấy tính từ?

A. Một tính từ. Đó là: non tơ.
B. Hai tính từ. Đó là: non tơ, hiếm hoi.
C. Ba tính từ. Đó là: non tơ, hiếm hoi, thừa thãi.
D. Ba tính từ. Đó là: non tơ, hiếm hoi, thừa thãi, chứng kiến.
Câu 7: Câu nào dưới đây là câu kể “Ai làm gì?”
A. Cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh.
B. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
C. Tôi biết trời vẫn chang chang nắng.
D. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú.
Câu 8: Đặt một câu hỏi với mỗi mục đích sau:
a. Để khen ngợi :................................................................................................................
b. Để yêu cầu, đề nghị: ......................................................................................................
Câu 9: Trong câu “Vẫn ngồi trên yên xe,cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên nhìn lên vòm xanh.”
có.
A.Một động từ. Đó là từ: ......................................................................................................
B. Hai động từ. Đó là các từ: ............................................................................................
C. Ba động từ. Đó là các từ: ..............................................................................................


D. Bốn động từ. Đó là các từ: .............................................................................................
Câu 10: Gạch dưới 1 gạch với các danh từ, gạch dưới 2 gạch với các động từ, gạch dưới 3
gạch với các tính từ:
Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến
trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các
loài cây khác.

ĐỀ LUYỆN SỐ 5
Thứ ......, ngày .......tháng ........năm...........
PHẦN THỨ NHẤT : ĐỌC HIỂU
CON ĐƯỜNG QUÊ EM

Con đường làng em có cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác. Bắt đầu
từ đó, đường đổ dốc xuống, chạy qua giữa làng làm ranh giới cho hai xóm. Mặt đường vào
làng không rộng lắm, chỉ vừa một xe trâu đi. Những phiến đá to gần bằng bàn nước xếp
hàng tư lát dọc, nhiều chỗ lõm xuống như lòng mâm. Hai bên đường, nhà cửa san sát. Cứ
nhìn những phiến đá ven đường là biết ngay cổng từng nhà. Phiến đá to nhất, nhẵn bóng vẽ
đủ ba bốn “ bàn cờ tướng” đúng là cổng nhà cậu Toàn. Phiến đá màu trắng ngà, nổi vân như
đầu con rồng chính là nhà thầy Hoán dạy em năm ngoái. Còn kia là phiến đá vuông màu
xanh ghi quen thuộc, đó chính là lối đi vào nhà em.
Vui nhất là những lúc chiều tà, trâu bò thả cỏ ở ven đê đi về làng, những chiếc móng gõ
côm cốp trên mặt đường. Xe trâu, xe cải tiến lóc cóc lăn bánh, xe đạp thồ xuống dốc nhảy
tưng tưng qua các phiến đá mấp mô trên mặt đường. Những tối sáng trăng, mặt đường như
chiếc khăn sọc trắng vắt qua vai làng em. Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên
con đường quen thuộc ấy.
( theo Hoàng Lan)
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Bài văn tả cảnh gì?
A. Con đường
B. Phiến đá
C. Làng quê
D. Đêm trăng đẹp
Câu 2 : Trong câu: “Mặt đường vào làng không rộng lắm, chỉ vừa một xe trâu đi.”.
Tiếng “mặt” trong mặt đường là giống tiếng “mặt” trong từ :
A. Mặt người
B. Mặt mũi
C. Mặt biển
D. vắng mặt
Câu 3 : Trong câu: “Con đường làng em có cây đa già sừng sững trên bờ đê như một
người lính gác”. Từ thay thế cho từ “sừng sững” là từ:
A. Vạm vỡ
B. Lực lưỡng

C. Uy nghi
D. Cao lớn
Câu 4: Trong câu: “Hai bên đường, nhà cửa san sát” từ mà không thể thay thế cho từ
“san sát” là:
A. Chật chội
C. Thưa thớt
B. Chen chúc
D. Đông đúc
Câu 5: Trong câu: “Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên con đường quen
thuộc ấy”. Trạng ngữ trong câu này là trạng ngữ chỉ:
A. Thời gian
B. Địa điểm
C. Nguyên nhân
D. Mục đích


Câu 6: Trong câu: “Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên con đường
quen thuộc ấy.” Từ “ Vui đùa” và “ chạy nhảy” là từ:
A. Từ ghép có nghĩa tổng hợp
C. Từ đơn
B. Từ ghép có nghĩa phân loại
D. Từ láy
Câu 7: Trong câu: “Con đường làng em có cây đa già sừng sững trên bờ đê như một
người lính gác”. Từ “ già” có thể thay thế bằng từ::
A. Cổ kính
B. Cổ thụ
C. Cổ điển
D. Cổ nhân
Câu 8 : Trong câu: “Con đường làng em có cây đa già sừng sững trên bờ đê như một
người lính gác”. Và câu : “Những tối sáng trăng, mặt đường như chiếc khăn sọc trắng vắt

qua vai làng em.”. Câu văn này khi miêu tả đã sử dụng:
A. Phép so sánh
B. Phép nhân hoá
C. Phép liên tưởng
D. Cả ba.
Câu9 : Trong câu : “Xe trâu, xe cải tiến lóc cóc lăn bánh, xe đạp thồ xuống dốc nhảy
tưng tưng qua các phiến đá mấp mô trên mặt đường.” Các từ có tiếng “ xe” đều là:
A. Từ ghép có nghĩa tổng hợp
C. Từ đơn
B. Từ ghép có nghĩa phân loại
D. Từ láy
Câu10 : Bài Văn tả theo thứ tự:
A. Từ xa đến gần
C. Theo trật tự thời gian
B. Từng bộ phận của cảnh
D. Cả 3
PHẦN THỨ HAI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1:Viết thêm các hình ảnh so sánh hay nhân hoá để hoàn chỉnh các câu văn sau:
1. Về chiều, mặt trời đỏ .............................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Trong đêm trung thu, mặt
trăng ...........................................................................................................................................
..............................................................................................
3. Trăng non đầu tháng.......................................................................................
........................................................................................................................................
4. Cánh diều trên bầu trời...............................................................................................
........................................................................................................................................
5. Những đám mây trắng.........................................................................
....................................................................................................................................................
.

Bài 2: Tìm từ có thể thay thế cho từ in đậm:
a) Bữa tối, nhà Hương thường ăn cơm muộn. ...........................................................................
b) Chiếc xe máy này ăn xăng lắm.................. ...........................................................................
c) Rễ xoan ăn ra tận bờ ao............................ ...........................................................................
d) Tớ vừa ăn con xe của cậu đấy!................... ...........................................................................
g) Cô ấy ăn lương cao lắm!............................ ...........................................................................


h) Làm không cẩn thận thì cháu sẽ bị ăn đòn đấy......................................................................
PHẦN THỨ BA: TẬP LÀM VĂN
Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Dòng sông với những cánh
buồm nâu rập rờn trong nắng sớm. Cánh dồng xanh mướt thẳng cánh cò bay. Cánh đồng lúa
như biển vàng nhấp nhô gợn sóng. Con đường làng thân thuộc in dấu chân quen. Đêm trăng
đẹp với những điệu hò...
Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp đó. Và nêu cảm xúc của em.

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Năm triệu không trăm bảy mươi nghìn sáu trăm được viết là:(0.5 điểm)
A. 5 070 060

B. 5 070 600

C. 5 700 600

D. 5 007 600

Câu 2: Chữ số 7 trong số 587964 thuộc hàng nào?(0.5 điểm)
A. Hàng trăm


B. Hàng nghìn

C. Hàng chục

D. Hàng đơn vị

Câu 3: Số trung bình cộng của 49 và 87 là?:(0.5 điểm)
A. 67

B. 68

C. 69

D. 70

Câu 4: ) 2 tấn = …………………..yến? :(0.5 điểm)
A. 20

B. 200

C. 2000

Câu 5: Hình vẽ bên có?:(0.5 điểm)
A. Hai đường thẳng song song. Hai góc vuông.
B. Hai đường thẳng song song. Ba góc vuông.
C. Ba đường thẳng song song. Hai góc vuông.
D. Ba đường thẳng song song. Ba góc vuông.

D. 20000



Câu 6: Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc thế kỷ nào?:(0.5 điểm)
A. Thế kỷ XVII

B. Thế kỷ XVIII

C. Thế kỷ XIX

D. Thế kỷ XX

II. TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 7: ( 1 điểm) Đặt tính rồi tính:
a) 236 105 + 82 993
b) 935 807 – 52453

c) 365  103

d) 11 890 : 58

…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………
……………................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
..
Câu 8: (2 điểm) Một trường tiểu học có 672 học sinh, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh
nam là 92 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….……..

Câu 9: (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
4237  18 – 34578
8064 : 64  37
………………………………………...
………………………………………...
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Câu 10: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất mỗi phút chảy
được 25 lít
nước. Vòi thứ hai mỗi phút chảy được 23 lít nước. Hỏi sau 1giờ 12 phút cả
hai vòi chảy
vào bể được bao nhiêu lít nước?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….……..

Câu 11: (1 điểm) Tính nhanh:
12345  17 + 23  12345 + 12345 + 12345  35 + 12345  24
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………

Họ và tên: ....................................
Lớp :
............................

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
Môn: Tiếng Việt– Lớp 4 Năm học: 2018 - 2019

Bài 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 3):
Câu 1. Năm 2011 thuộc thế kỉ nào?
a. Thế kỉ XIX
b. Thế kỉ XX
c. Thế kỉ XXI
d. Thế kỉ XXII
Câu 2. Góc lớn nhất trong các góc: Góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù là:
a. Góc vuông
b. góc bẹt,
c. góc nhọn

d. góc tù
Câu 3. Hình bên có:
B
góc đỉnh A
góc đỉnh B
góc đỉnh C
góc đỉnh D











góc bẹt
góc vuông
góc tù
góc nhọn

Câu 4. Ghi chữ vào chỗ chấm
Tam giác ABC có đường cao là………..
Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a. 2 giờ 25 phút = 145 phút
b. 3 m2 25 cm2 = 325 cm2

A

D

C
A

H

C

B


×