Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Sách bài tập Kiểm toán hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 154 trang )

TRƯỞNG 0ẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA KÊ' TOÁN - BỘ MÔN KlấM TOÁN
Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa

SÁCH BÀI TẬP


Iri^ TữẴMHOẠTữậl^



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN
KHOA K Ế TOÁN - BỘ MÔN KIỂM t o á n
........... ................................

Chủ biên: TS. NGUYÊN THỊ PHƯƠNG HOA

SÁCH BÀI TẬP


KIỂM TOÁN H06T ĐỘNC

NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC KINH TÊ' QUỐC DÂN
h Ẩ Nộ i -2011


Bién m ục trên x u ấ t bản p hẩm của T h ư viện Q uốc gia Việt Nam
Sách bài tập kiểm toán hoạt động / Nguyễn Thị Phương Hoa (ch.b.), Nguyễn Q u an g
Quynh, Tô Vản Nhật... - H. : Đại học Kinh tế Quốc dân, 2 0 1 1. - 152lr. : bàng ; 2 I c m
ĐTTS ghi: Trường Đại học Kinh tế Quốc dàn. Khoa Kế loán. Bộ môn Kiểm toán. - Thư


mục: ir. 149
ISBN 9786049096532
1. Kiểm toán 2. Bài tập 3. Giáo trinh

657.076' dcỉ4
DKF0006p-CIP


LỜI Mỏ ĐẨU
Sách bài tập Kiểm toán hoạt động là tài liệu học tập cùa môn
học Kiêm toán hoạt động, được giảng dạy trong chuyên ngành
Kiêm toán và chuyên ngành Ke toán (bậc đại học) và chuyên
ngành Kế toán, Kiểm toán và Phân tích (bậc cao học) ờ Trường
đại học Kinh tế quốc dân. Nội dung trong Sách gồm có 17
chương chia thành 3 phần là Khái quát chung về kiểm toán hoạt
động (chưcmg 1-3), Kiểm toán một số hoạt động cơ bản trong
doanh nghiệp (chương 4-9), và Đặc điểm kiểm toán các hoạt
động cơ bản trong khu vực sử dụng ngân sách nhà nước (chương
10-12) theo cấu trúc của Giáo trình Kiểm toán hoạt động (GS.
TS. Nguyễn Quang Quynh - Chủ biên, XB năm 2009). Sách bài
tập ctược biên soạn để sinh viên và cao học viên đào sâu và rèn
luyện các kiến thức và kỹ năng cùa môn học Kiểm toán hoạt
động. Kết cấu mỗi chương trong Sàch bài tập Kiểm toán hoạt
động thường bao gồm câu hỏi tự luận, câu hỏi trả lời đúng hay
sai và giải thích, câu hỏi lựa chọn, bài tập tình huống.
Sách bài tập được biên soạn lân đâu bởi tập thể giảng viên
Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, Trưòng đại học Kinh tế quốc
dân:

Gs. TS. Nguyễn Quang Quynh tham gia biên soạn chương


1,

2 ,3 ,5 ,8 ,1 0 ,1 1 ,1 2
TS. Nguyễn Thị Phưong Hoa biên soạn chương 4 và 9, tham
gia biên soạn các chương còn lại (chương 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 10,
11, 12)

TS. Tô Văn Nhật tham gia biên soạn chương 7
TS. Phan Trung Kiên tham gia biên soạn chương 1,3,4, 5, 6, 7, 8


Ths. Đinh Thế Hùng tham gia biên soạn chương 4, 5, 6, 7, 8
Mặc dù có nhiều cố gắng, song lần xuất bản đầu tiên của
cuốn Sách bài tập Kiểm toán hoạt động khó tránh khỏi khiêm
khuyết. Tập thể tác giả rất vui nếu nhận được ý kiến đóng góp
cùa bạn đọc.
Thay mặt tập thể tác giả
TS. Nguyễn Thị Phương Hoa


Chương 1

KIỂm to ăn h o ạ t đ ộ n g
TRONG HẼ THỐNG KIỂM to án
A. Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày các khái niệm về kiểm toán hoạt động
2. Trình bày các mục tiêu của kiểm toán hoạt động
3. Trình bày đặc điểm chức năng kiểm toán trong kiểm toán
hoạt động

4. Trình bày đặc điểm ứng dụng các phương pháp trong kiểm
toán hoạt động
5. Trình bày đặc điểm đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
trong kiểm toán hoạt động
6. Phân biệt kiểm toán tính hiệu quả và kiểm toán tính hiệu
năng, nêu ví dụ minh họa hoạt động cung ứng
7. Phân biệt kiểm toán tính hiệu quả và kiểm toán tính hiệu
năng, nêu ví dụ minh họa hoạt động sản xuất
8. Phân biệt kiểm toán tính hiệu quả và kiểm toán tính hiệu
năng, nêu ví dụ minh họa hoạt động bán hàng
9. Phân biệt kiểm toán tính hiệu quả và kiểm toán tính hiệu
năng, nêu ví dụ minh họa hoạt động nghiên cứu phát triển
10. So sánh kiểm toán hoạt động và kiểm toán tài chính
B. Lựa chọn câu trả lòi phù hợp nhất
1. Kiểm toán hoạt động hiện đại là:
a. Kiểm toán nghiệp vụ;
b. Kiểm tra nội bộ;


c. Kiểm tra tác nghiệp;
d. Kiểm toán tính kinh tế (tính tiết kiệm), tính hiệu quả và
tính hiệu năng (thường được gọi tắt là Kiểm toán “Ba E ”;
Economy, Efficiency, Effectiveness);
2. Kiểm toán hoạt động hiện đại là:
a. Kiểm tra tác nghiệp;
b. Kiểm toán tính kinh tế (tính tiết kiệm), tính hiệu quả và
tính hiệu năng (thường được gọi tắt là Kiểm toán “Ba E ”:
Economy, Efficiency, Effectiveness);
c. Kiểm toán hiệu lực quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt động và
hiệu năng quản lý;

d. Khái niệm khác
3. Đối tượng cụ thể của kiểm toán hoạt động là:
a. Hoạt động tác nghiệp của các doanh nghiêp;
b. Toàn bộ hoạt động của các tổ chức phi lợi nhuận;
c. Toàn bộ hoạt động hành chính công;
d. Hoạt động cụ thể cần kiểm toán trong hoạt động của các tổ
chức, cơ quan
4. Biểu hiện chức năng chung của kiểm toán trong kiểm toán
hoạt động là:
a. Thẩm định - đánh giá hiệu lực của các trình tự quản lý (kể
cả các trình tự kế toán) và phương pháp điều hành;
b. Đo lường - đánh giá hiệu quả hoạt động;
c. Đo lường - đánh giá hiệu năng quản lý;
d. Đánh giá (bao gồm cả thẩm định và đo lường) hiệu lực
quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý;


5. Biểu hiện chức năng chung của kiểm toán trong kiểm toán
hoạt động là:
a. Đo lường - đánh giá hiệu năng quản lý;
b. Thẩm định - đánh giá hoạt động cụ thể được kiểm toán;
c. Đ ánh giá (bao gồm cả thẩm định và đo lường) hiệu lực
quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý;
(1. Cách diễn đạt khác (nêu cụ thể)
6. Kiểm toán liên kết là:
a. Sự kết hợp giữa kiểm toán độ tin cậy của thông tin với
kiểm toán tuân thủ;
b. Sự kết họp giữa kiểm toán chất lưọng thông tin với kiểm
toán hiệu quả;
c. Sự kết hợp giữa kiểm toán tài chính với kiểm toán hoạt

động;
cl. Quan niệm khác.
7. So với kiểm toán tài chính, thử nghiệm cụ thể trong số các
thử nghiệm sau cùa kiểm toán hoạt động mang đặc thù rõ nét
nhất:
a. Thử nghiệm tuân thủ (qui chế kiểm soát) của hoạt động;
b. Thử nghiệm tần suất về tính thường xuyên của việc áp
dụng các trình tự và phương pháp điều hành tiên tiến;
c. Thử nghiệm độ tin cậy về chất lượng của thông tin (bao
gồm cả chính xác số học và tuân thủ qui tắc kế toán nói chung);
đ. Thử nghiệm khác.
8. Mục tiêu tổng quát của kiểm toán hoạt động là:
a. Hiệu lực của quản trị nội bộ;
b. Hiệu quả cùa hoạt động;


c. Hiệu năng quản lý;
d. Tất cả các mục tiêu trên
9. Đặc điểm cơ bản nhất của đối tượng kiểm toán hoạt động là;
a. Tính cụ thể, đa dạng và biến động (đang diễn ra);
b. Tính phong phú của các quan hệ kinh tế chứa đựng trong
đối tượng;
c. Tính lợi ích trong quan hệ giữa đối tượng với khách thể
kiểm toán;
d. Đặc điểm khác
10. Phân tích những mặt đúng và những mặt sai (chỉ rõ lí do
cụ thể) của các định nghĩa sau về kiểm toán hoạt động và lựa
chọn (hoặc đề xuất) một định nghĩa đúng nhất:
a. Kiểm toán hoạt động là soát xét và đánh giá, kiến nghị về
hiệu lực quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý;

b. Kiểm toán hoạt động là thẩm định và đánh giá bằng các
phương pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ về hiệu lực
quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý;
c. Kiểm toán hoạt động là đánh giá tính kinh té, tính hiệu quả
và tính hiệu lực của hoạt động;
d. Định nghĩa khác
c. X ác định những nhận định sau là đủng hay sai và giải thích
tại sao:
1. Kiểm toán hoạt động phục vụ chủ yếu cho những người
quan tâm bên ngoài đơn vị được kiểm toán như cơ quan thuế,
ngân hàng, các nhà cung c ấ p ...
2. Trong kiểm toán hoạt động, kiểm toán viên không cần
đánh giá kiểm soát nội bộ đối với hoạt động được kiểm toán


3. Chức năng bày tỏ ý kiến trong kiểm toán hoạt động cũng
đưọc chuẩn hoá như trong kiểm toán tài chính
4. Kiểm toán hoạt động có mục tiêu đánh giá hiệu lực quản trị
để hướng đến mục tiêu hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý
5. Kiểm toán hoạt động chi được thực hiện bởi kiểm toán
viên nội bộ và kiểm toán viên nhà nước
6. Kiểm toán hoạt động có mục tiêu đánh giá hiệu lực quản trị
để hướng đến mục tiêu hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý
7. Xác lập tiêu chuẩn đánh giá phù họp với đối tượng kiểm
toán có vai trò rất quan trọng trong kiểm toán hoạt động vì có
ảnh hường đến kết luận kiểm toán
8. Neu hiệu lực của kiểm soát nội bộ phát huy tác dụng thì
hiệu quả hoạt động luôn luôn đạt được
9. Nểu kiểm soát nội bộ trong đơn vị không có hiệu lực thi
hiệu quả hoạt động không thể đạt được

10. Chức năng bày tỏ ý kiến trong kiểm toán hoạt động
không cần phải được qui định thành các ý kiến chuẩn tẳc như
trong kiểm toán tài chính
11. Kiểm toán hoạt động luôn đưa ra các ý kiến nhằm cải
thiện hoạt động được kiểm toán, do đó là hoạt động hướng về
tương lai
D. ỉỉã v lựa chọn phương án đúng bằng cách tích dấu (X) vào ô
trổng thích họp (có thể lựa chọn nhiều hơn một phương án):
I.

Các yếu tố cấu thành chức năng đánh giá (bao gồm cả

thâm định, đo lường) của kiểm toán hoạt động bao gồm:
a.
Mô tả và lí giải sự hiện diện cùng tần suất xuất hiện
của các trình tự và phương pháp điều hành trong quản trị nội
bộ (kể cả các trinh tự và phương pháp kế toán);



b. Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ;



c. Đo lường (kể cả dự tính) mức độ tồn tại của các nguồn
lực và các kết quả hiện tại và tương lai;



d. Xác minh tính hiệu lực và trọn vẹn của thông tin về

nguồn lực và kết quả;



e. Kết luận về chất lượng thông tin và kiến nghị giải pháp
tăng chất lượng thông tin;



f. Nhận xét về hiệu lực quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt
động và hiệu năng quản lý cùng những kiến nghị cải thiện
hoạt động;



g. Nghiên cứu đánh giá mức kiểm soát được và mức toàn
dụng của thông tin;



2. Các cách thức mô tả và lí giải sự hiện diện cùng thử
nghiệm tần suất về các trình tự và phương pháp điều hành để
đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ gồm:
a. Lưu đồ về các trinh tự và các kĩ thuật điều hành;



b. Lưu kí về các dấu hiệu, các ý kiến, các bình luận... ;




c. Thử nghiệm tuân thủ về sự hiện diện của hệ thống
kiểm soát nội bộ;



d. Thử nghiệm tần suất về tính thường xuyên trong thực
hiện các trinh tự và phương pháp điều hành;
e. Cách thức khác.




3. Cùng với quản lý nói chung, một cách tổng quát, kiểm
toán hoạt động hướng tới mục đích nào trong số các mục đích
sau đây:
a. Toàn dụng hóa thông tin;



b. Tối đa hóa hiệu lực quản trị nội bộ;




c. Tối thiểu hóa lãng phí;



cl. Tối đa hóa hiệu quả hoạt động;




e. Tối ưu hóa mô hình và kĩ thuật ra quyết định.



4. Nếu muốn cụ thể hóa tên gọi của kiểm toán hoạt động theo
từng mục tiêu, kiểm toán hoạt động bao gồm những loại kiểm
toán nào trong sổ các tên gọi sau:
a. Kiểm toán chiến lược;
b. Kiểm toán hiệu lực của thông tin ;
c. Kiểm toán hiệu năng quản lý;
d. Kiểm toán hiệu quả hoạt động;

^

e. Kiểm toán hiệu lực quản trị nội bộ.
5. Sự khác biệt cơ bản nhất giữa kiểm toán hoạt động với
kiểrn toán tài chính cần được phân biệt qua tiêu chí sau:
a. Bản chất riêng của kiểm toán hoạt động;



b. Chức năng riêng của kiểm toán hoạt động;



c. Đối tượng kiểm toán riêng của kiểm toán hoạt động;




cl. Phương pháp riêng của kiểm toán hoạt động;



e. Tổ chức công tác và bộ máy kiểm toán hoạt động độc
lập với kiểm toán tài chính;
f. Tiêu chí khác.



E. Sắp xếp các công việc sau thành các bước trong trình tự đo
lường của kiểm toán hoạt động bằng cách điền các chữ A, B,
c , D, E, F vào ô trống thích hợp:
a. Tổ chức thực hiện các kĩ thuật đo lường;
b. Chọn mẫu loại hoạt động va các đơn vị để đo lường;


c. Lựa chọn kĩ thuật và chuẩn bị dụng cụ đo lường;

^

d. Xác định mục tiêu đo lường;
e. Xây dựng hệ thống tiêu chí đo lường;

^

f. Xác định đối tượng đo lường.


^

F. Bài tập
Bài số r . Công ty Dệt Thành Đạt vừa hoàn tất và đưa vào sử
dụng Chương trình Đầu tư bổ sung 20 tỉ VNĐ thay thế dây
chuyền công nghệ cũ. Nhờ đó kết quả thu được kì này có chuyên
biến rõ rệt (Bảng 1.1)
Bảng 1.1. K ết quả hoạt đ ộ n g củ a C ô n g ty T hành Đ ạ t sau
ChưoTig trình Đ ầu tư bổ su n g

(Đơn vị tính: Tỉ VNĐ)
TT

Chỉ tiêu

Thưc tế
kì trước

Mục tiêu
kì này

Thực tế
kì này

01

Tổng số vốn (lũy kế)

100,00


120,00

110,00

02

Doanh thu

100,00

150,00

121,00

03

Chi phí

90,00

100,00

100,00



Vận dụng hiểu biết của mình về kiểm toán hoạt động trong
quan hệ với các môn khoa học khác có liên quan và giả định mọi
điều kiện khác không thay đổi, anh (chị) hãy xác định:
a. Hiệu quả vốn đầu tư theo quan niệm của kiểm toán hoạt

động;
b. So sánh cách đánh giá hiệu quả của kiểm toán hoạt động
với cách đánh giá hiệu quả cùa phân tích tài chính và cho nhận
xét khái quát về sự kết hợp giữa các cách nhìn nhận trên trong
thực tiễn phổ biến hiện nay. Trên cơ sờ đó thử đưa ra khuyến cáo


cho đơn vị về cách thức kết hợp giữa các cách nhìn nhận nói trên
trong quản lỷ nói chung và trong kiểm toán nói riêng;
c. Hiệu năng cùa Chương trình mục tiêu nói trên;
d. Dự báo các vấn đề nảy sinh cùng phương hướng và các
thử nghiệm cần ứng dụng để đánh giá cụ thể hơn hiệu năng quản
lý qua Chương trình này.
B ài sổ 2: Trong năm 2009, Công ty sản xuất giày HK thực
hiện một chương trình đầu tư sản xuất một dòng sản phẩm giày
thể thao mới. Giá trị dự kiến của máy may mới cần mua và lắp
đặt để sản xuất sản phẩm giày mới là 65 tỉ đồng. Các kết quả thu
được từ kiểm toán hoạt động của Công ty HK như sau:
Đơn vị tính: ti đồng
Thực tế
năm 2008

Dự kiến
năm 2009

Thực tế
năm 2009

Giá trị tài sàn cố định


240

305

275

Doanh số

25

33

29

Chi phí

21

27

26

Chỉ tiêu

Yêu cầu:
i) Đánh giá hiệu quả của chương trình đầu tư;
ii) Đánh giá hiệu năng quản lý chương trình đầu tư,
iii) Nhận diện các vấn đề có thể và đề xuất giải pháp để cải
thiện tình hình
B ài số ỉ \ Chương trình phòng chống bệnh sốt xuất huyết

năm 2 0 IN của Huyện XT có các mục tiêu là ngăn chặn nguy cơ
mẩm bệnh sốt xuất huyết phát sinh và lây lan trong cộng đồng,
cứu chữa kịp thời và hiệu quả những trường hợp người dân mắc
bệnh. Đe thực hiện những mục tiêu này, chương trình phòng
chống sốt xuất huyết có những nội dung hoạt động như sau:


STT

Nội dung công việc

Đoti vi tính


Dư kiến Thực tế


1

Tuyên truyền cho người dân 1000000 đồng
về bệnh sốt xuất huyết và
cách phòng chống

23

24

2

Phun thuốc trừ mầm bệnh


1000000 đồng

27

35

3

Phát màn cho người dân

chiếc

7000

6995

4

Mua thuốc và thiết bị điều trị

1000000 đồng

185

216

Kết quả tổng kết đánh giá chưong trình phòng chống bệnh
sốt xuất huyết của Huyện XT cho thấy 100% các trường họp
mắc bệnh sốt xuất huyết trong năm đến trạm y tế huyện đều

được cứu chữa kịp thời và hiệu quả, không xảy ra các biến
chứng từ bệnh sốt xuất huyết. Tỉ lệ người dân trong Huyện mắc
bệnh sốt xuất huyết trong năm là 6%, giảm 9% so với năm trước.
Yêu cầu:
i) Đánh giá hiệu năng quản lý chưong trình
ii) Kết quả đánh giá có khác không nếu ti lệ cứu chữa kịp
thời của trạm y tế được xác định là đạt 70%, và 1% số người
mắc bệnh có các biến chứng?
Bài số 4 : Trong tháng 2/2009, Huyện MK có triển khai chương
trinh xây và vận hành chợ có mái che thay thế cho chợ tạm đang
hoạt động. Kết quả kiểm toán hoạt động chương trình của Huyện
như sau:
Thực
Dự
Đơn vi tính
STT
Nội dung
tể
kiến
7600
6000
1000000 đông
Chi phí xây dựng
1
60
100
Diện tích chợ được đãng ký %
2
sử dụng
114

200
1000000 đông
Lệ phí chợ hàng tháng
3
17
18
Chi thường xuyên cho quản 1000000 đông
4
lý chợ (công tác an ninh, an
toàn, vệ sinh...)



Yêu cầu:
i) Đánh giá hiệu năng quản lý chương trình
ii) Kết quả đánh giá có khác không nếu tỉ lệ đăng kỷ sử dụng
chợ đạt 96% và lệ phí chợ thu được hàng tháng là 198 triệu đồng,
chi thường xuyên cho công tác quản lý chợ là 19 triệu đồng?
Bài số 5 : Trong năm 2010, Ngân hàng MHK thực hiện một
chương trình đầu tư 01 máy ATM để đáp ứng nhu cầu rút tiền
của khách hàng. Giá trị dự kiến của máy ATM mới cần mua và
lắp đặt là 120 triệu đồng. Các kết quả thu được từ kiểm toán hoạt
động chương trình này của Ngân hàng MHK như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Dư kiến

Thưc tế

năm 2010


năm 2010

Giá trị máy

120

155

Lệ phí rút tiền từ máy ATM

33

29

Chi phí thường xuyên cho hoạt động
của máy ATM (tiền điện, bảo trì, an
ninh...)

25

26

Chỉ tiêu



9

Qua xác minh, kiểm toán viên nhận thấy thời gian máy ATM
tạm ngừng hoạt động do bị hỏng hóc khá thuờng xuyên. Bộ phận

kỹ thuật mới chi có 1 người nên chữa máy chậm.
Yêu cầu:
i. Đánh giá hiệu quả cùa chương trình đầu tư, biết ROI của
Ngân hàng M HK trong năm 2010 là 9%;
ii.Đánh giá hiệu năng quản lý chương trình đầu tư.


Bài sổ 6: Ngân hàng thương mại MK triển khai thực hiện
chương trình đầu tư máy ATM trên địa bàn thành phố. 3 máy
ATM được lắp đặt theo chương trình này. Thực tế đã mua. lắp
đặt và vận hành 02 máy ATM, còn lại 01 máy đã mua nhưng
chưa lắp đặt, do công tác chuẩn bị mặt bằng chưa xong. Các kết
quả thu được từ kiểm toán hoạt động chương trình này của Ngân
hàng MHK như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
STT

Dự
kiến

Nội dung

Thưc tế
Máy
Máy
ATM 1 ATM 2

1

Chi phí đầu tư máy ATM


120

125

125

2

Chi thường xuyên hàng tháng cho
hoạt động máy ATM (tiền điện,
mực, bào dường, an ninh...)

33

32

31

3

Phí thu sừ dụng máy A 1M hàng ửiáng

25

26

17

Yêu cầu:

i) Đánh giá hiệu quả chương trình
ii) Đánh giá hiệu năng quản lý chương trình
iii) Kết quả đánh giá có khác không nếu cả 3 máy đều được
lắp đặt và hoạt động ờ mức tương tự như máy 1?
Bài số 7; Công ty cho thuê tài sản DFG trong năm 2010 thực
hiện chương trình mua sắm một xe cần cẩu để cho thuê hoạt
động. Kết quả kiểm toán chương trình này cho thấy;
STT

Nội dung

Đơn vi tính

Dự
kiến

Thưc


1

Chi phí đầu tư mua xe cần cẩu

1000000 đồng

6500

6900

2


Chi thường xuyên cho hoạt 1000000 đồng
động xe (tiền bảo dưỡng, an
ninh...)

70

88

3

Doanh thu cho thuê xe

700

645



1000000 đồng


Yêu cầu:
iv) Đánh giá hiệu quả chưong trình kinh doanh xe cần cẩu
nếu biết ROI của công ty DFG năm 2010 là 14%
v) Đánh giá hiệu năng quản lý chương trình
vi) Ket quả đánh giá có khác không nếu doanh thu cho thuê
xe trong năm đạt 990 triệu đồng?
B ài số 8: Công ty bảo hiểm BJ trong năm 2 0 IN thực hiện
chương trình bảo hiểm xe ô tô. Để thực hiện chương trình, công

ty đà mua thiết bị kiểm định ô tô và bán bảo hiểm. Kết quả kiểm
toán chương trình này cho thấy:
STT

Nội dung

Đơn vi tính

Dự
kiến

Thưc
tế

l

Chi phí đầu tư mua thiết bị
kiểm định

1000000 đồng

8500

8900

2

Chi thường xuyên cho hoạt
động bảo hiểm (tiền lương
kỹ thuật viên, bảo dường

thiết bị,

1000000 đồng

70

88

3

Chi phí bồi thường cho
thiệt hại ô tô trong các hợp
đồng bào hiểm

1000000 đồng

100

180

4

Doanh thu bào hiểm ô tô

1000000 đồng

700

645




êii cãu:
i) Đánh giá hiệu quả chương trình, biết ROI của công ty là 8%
ii) Đánh giá hiệu năng quản lý chương trình
iii) Kết quả đánh giá có khác không nếu ROI của công ty là 4%
B ài số 9: Một kiểm toán viên nội bộ cho rằng kiểm toán hoạt
động như là một sự mở rộng mang tính khách quan đổi với
những trách nhiệm của kiểm toán viên truyền thống. Công việc
kiếm toán hoạt động thực hiện được dvra trên và kết họp với


kiểm toán tài chính. Trong một lĩnh vực cụ thể như là m ua hoặc
xử lý dữ liệu, nếu kiểm toán viên tin rằng cần có sự tập trung
nhiều hơn vào các lĩnh vực của kiểm toán hoạt động, kiêm toán
viên sẽ mở rộng công việc này và giảm phần công việc kiểm
toán tài chính.
a. So sánh quan điểm của kiểm toán viên nêu trên với quan
điểm tương tự của kiểm toán viên độc lập. Theo những cách ây,
quan điểm của kiểm toán viên độc lập có gì khác biệt?
b. Tại sao quan điểm của kiểm toán viên độc lập lại khác
biệt, những lý do nào giải thích cho sự khác biệt ấy mà bạn có
thể nhận diện?
B ài số 10: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn XV có dự
án đầu tư phát triển cây ăn quả ngắn hạn, thay thế cho cây lúa
truyền thống có giá trị gia tăng thấp.
Dự
kiến

Thực

(ế

Ti đồng/năm

3,0

3,4

Diện tích trồng

Hecta

150

110

3

Sản lượng thu hoạch

tấn

450

295

4

Doanh thu


Tỉ đồng/năm

3,5

2,4

STT

Nội dung

ĐVT

1

Chi phí đầu tư mua cây giống

2

Yêu cầu: đánh giá hiệu quả và hiệu năng quản lý dự án, giả
thiết ROI trong lĩnh vực công là 9%.


Chương 2

CHUẨn m ực và tiều CHUẨn tro n g
KIỀm to ản h o ạ t đ ộ n g
A. Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày quan niệm chung về hiệu lực và hướng ứng
dụng vào việc xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ
trong kiểm toán hoạt động; Cho nhận xét sơ bộ về Hệ thống (Hệ

thông con) đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ nêu ờ Nhóm I trong
Ví dụ ở Mục 2.3.3.
2. Nêu lí thuyết của kinh tế học về tính toàn dụng (hiệu dụng)
của thông tin và hướng ứng dụng vào việc xây dựng tiêu chí
đánh giá hiệu lực của thông tin trong kiểm toán hoạt động; Cho
nhận xét vê Phân hệ Tiêu chí đánh giá Hiệu lực thông tin 01.03.
nêu trong Ví dụ ở Mục 2.3.3.
3. Trình bày quan niệm chung về hiệu quả và hướng ứng
dụng vào việc xây dụng tiêu chí đánh giá hiệu quả trong kiểm
toán hoạt động; Cho nhận xét về Phân hệ 02 trong Hệ thống Tiêu
chí được nêu trong Ví dụ ở Mục 2.3.3.
4. Trình bày quan niệm chung về hiệu năng và hướng úng dụng
vào việc xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu năng trong kiểm toán hoạt
động; Thử nêu một ví dụ cụ thể về những tiêu chí đánh giá hiệu năng
trong kiểm toán hoạt động.
5. Phân biệt chuẩn mực và tiêu chuẩn đánh giá trong kiểm
toán hoạt động
6. Phân biệt tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá trong kiểm toán
hoạt động


7. Phân biệt chuẩn mực và tiêu chuẩn đánh giá trong kiêm
toán hoạt động
8. Nêu các chi tiêu đánh giá tính hiệu quả của nguồn nhân lực
thực hiện chức năng sản xuất trực tiếp trong một doanh nghiệp
sản xuất
9. Nêu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nguồn nhân lực thực
hiện chức năng bán hàng trong một doanh nghiệp thương mại
10. Phân biệt hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý của
hoạt động sản xuất

11. Phân biệt hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý của
hoạt động cung ứng
B. Lựa chọn câu trả lời phù hợp nhất
1. N hóm chuẩn mực trong các nhóm chuẩn mực chung
được áp dụng phổ biến cần cụ thê hóa (thay đôi so VỚI kiem
toán tài chính) nhiều nhất là;
a. N hóm chuẩn mực về kiểm toán viên;
b. Nhóm chuẩn mực thực hành;
c. N hóm chuẩn mực báo cáo.
d. a và b
2. Yếu tố quan trọng nhất làm căn cứ cho việc cụ thể hóa
chuẩn mực chung vào kiểm toán hoạt động là:
a. Đặc điểm của đối tượng kiểm toán hoạt động;
b. Đặc điểm của phương pháp kĩ thuật kiểm toán;
c. Đặc điểm của tổ chức công tác kiểm toán;
d. Đặc điểm của chức năng kiểm toán
3. Nếu chưa có chuẩn mực kiểm toán nội bộ về kiểm toán
hoạt động trong phạm vi quốc gia, kiêm toán hoạt động trong
kiểm toán nội bộ doanh nghiệp nên lựa chọn hệ thông chuan
mực nào làm cơ sờ xây dựng hoặc áp dụng:


a. Hệ thống chuẩn mực quốc gia về kiểm toán tài chính;
b. Các chuẩn mực liên quan đến kiểm toán hoạt động trong
Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán nhà nước cùa INTOSAI;
c. Các chuẩn mực liên quan đến kiểm toán hoạt động trong
Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán của Viện Kiểm toán viên nội
bộ (IIA);
d. Hệ thống pháp lí về doanh nghiệp hiện hành của quốc
gia và các chuẩn mực kiểm toán quốc tế

4. N hững mặt đòi hỏi nhiều hơn ở kiểm toán viên trong
kiêm toán hoạt động là:
a. Tính hoạt bát, nhanh nhạy
b. Quan hệ tốt với khách thể kiểm toán;
c. Tất cả các mặt trên;
d. Yếu tố khác.
5. Chuẩn mực thực hành về lập kế hoạch kiểm toán đòi hỏi
nhiều hơn trong xây dựng chương trình kiểm toán hoạt động
những yếu tố nào:
a. Là một công cụ mềm với tính linh hoạt và biến động lớn
tùy vào qui mô và tính phức tạp của cuộc kiểm toán;
b. Người thực hiện có nhãn quan rộng và nhạy cảm về mục
tiêu hoạt động và mục tiêu kiểm toán;
c. Bám sát các mục tiêu kiểm toán để nêu đầy đủ công việc
cần làm;
. 1 ât cả các yêu tô trên
6. K ĩ năng đặc thù đòi hỏi nhiều hơn ở kiểm toán viên
trong kiểm toán hoạt động là;
a. Phương pháp luận nhìn nhận vấn đề;
b. Khả năng nhận biết, tổ chức khảo sát đánh giá các trình
tự và phương pháp điều hành;


c. K.Ĩ năng truyền tin và viết báo cáo kiểm toán;
d. Tích lũy thường xuyên để tăng hiểu biết nhiều hơn các
lĩnh vực hoạt động;
7. Kiểm toán hoạt động thường do chù thể kiểm toán nào
thực hiện:
a. Công ty (văn phòng) kiểm toán tư (kiểm toán độc lập);
b. Cơ quan kiểm toán nhà nước;

c. Bộ phận kiểm toán nội bộ;
d. Xây dựng thêm bộ phận kiểm toán hoạt động
8. Lựa chọn những đặc thù nổi bật về giám sát người giúp
việc trong kiểm toán hoạt động
a. Đòi hỏi hỗ trợ nhiều hơn cho từng người nhất là trong
những thời điểm khó khăn;
b. Đòi hỏi hỗ trợ nhiều theo nhóm;
c. Đòi hỏi soát xét cao hơn hỗ trợ;
d. Vấn đề soát xét chỉ đặt ra có trọng điểm theo thực tế
công việc của từng người tại thời điểm cụ thể
9. Nguyên nhân dẫn đến hình thức báo cáo bằng lời cần có
vị trí trong nghiên cứu ứng dụng chuẩn mực kiểm toán vào
kiểm toán hoạt động là:
a. Cần điều chỉnh kịp thời những trình tự và phương pháp
điều hành;
b. Cần ngăn chặn kịp thời những gian lận được phát hiện
qua kiểm toán hoạt động;
c. Do tính thường xuyên hơn của các cuộc họp giữa chủ
thể với khách thể kiểm toán;
d. Cần luyện kỹ năng trình bày bằng lời cho kiểm toán viên.


c . X ác định những nhận định sau là đúng hay sai và giải thích
tại sao:
1. Chuẩn mực và tiêu chuẩn trong kiểm toán hoạt động là hai
khái niệm đồng nhất
2. Kiểm toán hoạt động luôn xuất phát từ đặc điểm của hoạt
động để xác lập tiêu chuẩn đánh giá phù hợp
3. Tiêu chuẩn sử dụng trong đánh giá ở kiểm toán hoạt động
được vận dụng bất biến dù là đối với các đơn vị được kiểm toán

khác nhau về qui mô, khác nhau về ngành nghề
4. Trong kiểm toán hoạt động tiêu chí là khái niệm được cụ
thể hoá từ tiêu chuẩn
5. Hiệu quả hoạt động được hiểu là tính tiết kiệm của các
nguồn lực sử dụng cho hoạt động đó
6. Hiệu năng hoạt động quản lý đồng nghĩa với sức sinh lời
của đối tượng quản lý
7. Tiêu chuẩn đánh giá trong kiểm toán hoạt động chỉ bao
gôm các tiêu chuẩn định lượng
8. Tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá trong kiểm toán hoạt động
có thể thay đổi khi điều kiện thực tế thay đổi
9. Yêu cầu duy nhất đối với thiết lập tiêu chuẩn đánh giá là
sự phù hợp của tiêu chuẩn với đối tượng đánh giá, không cần
bảo đảm sự đầy đù
10. Tiêu chuẩn đánh giá trong kiểm toán hoạt động cần được
điêu chinh khi hoạt động được cải tiến qua thời gian
D. H ãy lựa chọn phư ơng án đúng bằng cách tích dấu (X) vào
ô trống thích hợp (có thể lựa chọn nhiều hơn m ột phương án):
l. Chuẩn mực của kiểm toán hoạt động:
a. Áp dụng đúng chuẩn mực chung của kiểm toán;
b. Xây dựng các hệ thống chuẩn mực riêng cho kiểm
toán từng loại hoạt động cơ bản;





×