Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Thăm dò chức năng tim mạch 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 79 trang )

THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
Ths. Bs. NGUYỄN HỒNG HÀ
Giảng viên chính
Bộ môn Sinh lý – Khoa Y


HOLTER ECG
Hệ thống ECG di động
(AECG: Ambulatory ElectroCardioGraphy)


1. LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA HOLTER:
• Thập niên 30 của thế kỷ XX, Norman J Holter: cách truyền điện
cơ ếch bằng sóng âm thanh
• Vài năm sau, Holter ghi điện não/sóng điện từ.
• 1947, máy điện não điện từ ở người
• 1949, Normal Holter chính thức công bố kỹ thuật ghi “Hệ thống
ECG di động (AECG Ambulatory Electro CardioGraphy)”
• Năm 1954, Mac Innis đã thành công trong việc truyền tín hiệu
điện tâm đồ đầu tiên ở người bằng sóng âm thanh.
• Tháng 7 năm 1961, Holter đã công bố kết quả này tại cuộc hội
thảo quốc tế về điện tử lần thứ tư ở New York với tên đề tài
"Khả năng thực tế ghi điện tâm đồ liên tục thời gian dài
trên người"


1. LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA HOLTER:

• Thập niên 90, máy nhỏ, ghi 2- 3 chuyển đạo, đồng hồ


điện tử phân rãnh theo thời gian. Lúc đó định dạng
quy ước băng chạy 1 mm /giây.
• Bây giờ, kỹ thuật số nén nên tín hiệu ECG được ghi
1000 mẫu/s và tái hiện chính xác điện tim, kể cả trung
bình các tín hiệu và phân tích điện tim một cách tinh vi.


1. LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA HOLTER:
 Có 2 loại holter điện tim:




Holter điện tim ghi liên tục: 24 giờ hay 48 giờ.
Đây là kiểu thông thường hay được sử dụng.
Holter điện tim ghi cách quãng: trong nhiều tuần hay
nhiều tháng, ghi cách quãng và thời gian ngắn khi nào
có biến cố tim xảy ra.


1. LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA HOLTER:
 Có hai loại máy ghi cách quãng:



Ghi tự động được điều khiển ghi điện tim trước và sau
sự cố (loại mới có thể cấy vào cơ thể)
Ghi chủ động: chỉ ghi điện tim khi nào bệnh nhân tự

khởi động máy


Máy cũ ghi
bằng băng từ

Máy
mới ghi
kỹ
thuật số


Thành phần:
–Nhật ký bệnh nhân
–Các điện cực
–Máy ghi/dụng cụ lưu
trữ-cảm biến chuyển
động
–Phần mềm phân
tích


2. CƠ SỞ ÁP DỤNG HOLTER ĐIỆN TIM:
• Một: việc áp dụng Holter điện tim trở nên phổ biến dựa vào
việc ghi nhận RLNT(NTT thất,…)
• Hai: Holter được dùng để đánh giá hiệu quả của các thuốc
chống loạn nhịp, máy tạo nhịp
• Ba: Holter điện tim là đánh giá loạn nhịp tự phát cũng như
đánh giá các yêu tố điều hoà khởi phát và ảnh hưởng của
RLNT. Các yếu tố điều hoà bao gồm thiếu máu cơ tim, biến

thiên nhịp tim, thay đổi QT, so le sóng T.


3. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
(theo ACC/AHA):
Chỉ định:










Sự thay đổi nhịp tim (HRV)
Đánh giá các triệu chứng có thể liên quan đến rối loạn
nhịp tim
Đánh giá nguy cơ ở bệnh nhân không có triệu chứng
loạn nhịp tim
Phân biệt cơn nhịp nhanh, NTT
Sau khi nhồi máu cơ tim, ĐTĐ2
Xác định những khoảng ngừng tim > 2s
Biến đổi ST liên tục/từng lúc
Xác định thời gian QT


3. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
(theo ACC/AHA):

Chỉ định:










Suy tim sung huyết
Bệnh cơ tim phì đại
Đánh giá hiệu quả của liệu pháp chống loạn nhịp
Đánh giá của máy tạo nhịp tim và chức năng ICD
Giám sát cho thiếu máu cơ tim
Bệnh nhi,…
Đánh giá triệu chứng nghi ngờ do RLNT: hồi hộp trống
ngực, co giật không điển hình, ngất CRNN
Theo dõi TMCT: đau thắt ngực Prinzmetal, đau thắt
ngực không thể gắng sức, trước phẫu thuật mạch máu
không thể gắng sức, đau ngực không điển hình


3. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
(theo ACC/AHA):
Chống chỉ định:




Dị ứng với các điện cực dán
Bệnh nhân tâm thần

Lưu ý: những trường hợp nhập viện/điều trị ngay


NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Nguồn gốc điện học của RLNT:
 Cơ chất: Cấu trúc cơ tim (bệnh cơ tim phì đại).
 Giảm tính linh động về chuyển hóa
 Tạo ra các stress oxy hóa

 Khởi kích điện học: NTT thất, hoặc thay đổi nhịp tái cực,
khoảng QT hoặc sóng T.
 Yếu tố sinh lý và bệnh lý: Thay đổi tính ổn định cơ chất
hoặc tần số khởi kích (thiếu máu cå tim, mất cân bằng điện
giải, thay đổi pH, thay đổi trương lực thần kinh giao cảm
hoặc phó giao cảm, yếu tố thể dịch, nồng độ thuốc / máu ...).


HẠN CHẾ CỦA KỸ THUẬT
 Sự không liên tục bộ phận của máy: điện cực, dây dẫn,
pin...và các điều kiện sử dụng chúng,
 Các nhiễu nhận được thường có nguồn gốc từ lỗi phân tích
chuyền tín hiệu tự động: một nhát nhảy nhanh giống như
QRS ngoại tâm thu
 Sự ghi đồng thời các tín hiệu khác như : sóng do co cơ, máy
radio - cassete phát, các bệnh lý khác khi phân tích ST
 Cần chuẩn bị bệnh nhân, máy tốt, một bộ phận đọc tự động
và người đọc hết sức thận trọng.



CÁCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Tần số tim: bao gồm
1. Tổng số các nhát bóp trong 24 giờ (total beats).
2. Tần số tim tối thiểu: Tần số tim/ph chậm nhất
3. Tần số tim trung bình: Tổng số nhát trong 24 giờ chia 1440
phút.
4. Tần số tim tối đa: Tần số tim/ph nhanh nhất
5. Cơn nhịp chậm (bradycardia) và thời gian kéo dài: Có hơn
3 nhát tim có tần số < 40 lần / phút đi liền nhau.
6. Cơn nhịp nhanh ( Ta c h y c a r d i a ) và thời gian kéo dài: Có
hơn 3 nhát tim có tần số > 100 lần / phút đi liền nhau.


CÁCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Rối loạn nhịp tim:
1. Ngoại tâm thu nhĩ:
Giới hạn của bình thường là :
<10 ngoại tâm thu nhĩ /24h đối với người 20 - 40t
<100 NTT nhĩ /24 giờ đối với người 40 - 60t
<1000 NTTnhĩ /24 giờ đối với người > 60t
2. Ngoại tâm thu thất:
Giới hạn của bình thường là :
<100 NTTT/24 giờ, < 2 ổ NTT, 0 NTT couplet : <50t
< 200 NTTT/ 24g, có < 2 NTT couplet và < 5 NTTT/g: >50t.


CÁCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
 Nhịp nhanh trên thất : Có >3 NTT trên thất liền

 Nhịp nhanh thất : Có > 3 NTT thất đi liền
 Rối loạn nhịp hoàn toàn ( rung nhĩ ), rung thất
 Các block: xoang - nhĩ, nội nhĩ, nhĩ - thất I, II, III... @
Thiếu máu cơ tim:
Đoạn ST chênh lên >2mm hoặc chênh xuống > 1mm rộng >
0,08 giây sau điểm J và kéo dài > 1 phút trong 24 giờ.
Biến thiên nhịp tim (HRV):
.Mean NN: (Thời khoảng trung bình giữa các NN bình thườngTBNN).


KẾT QUẢ MẪU

Một số thông số lưu ý:
- Artifact: nhiễu
- Pause Interval: khoảng ngừng
- AFIB: rung nhĩ
- Couplet: NTT cặp (liên tiếp)
- Triplet: NTT ba (liên tiếp)
- Bigeminy: NTT thất nhịp đôi
- Trigeminy: NTT thất nhịp ba
- VE (Ventricular Ectopics): Ổ
phát nhịp ngoại vi ở thất
- SVE (Supraventricular
Ectopics): ổ phát nhịp ngoại vi
trên thất
- Tachycardia (Tach): Nhịp nhanh
- V Tach Runs: Nhịp nhanh thất
- SV Tach Runs: Nhịp nhanh trên
thất



KẾT QUẢ MẪU


KẾT QUẢ MẪU


HOLTER HUYẾT ÁP
• KỸ THUẬT THEO DÕI HUYẾT ÁP
• LƯU ĐỘNG 24 GIỜ


I. MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP ĐO HUYẾT ÁP
• 1.1. Đo huyết áp khi khám bệnh
• (Đo HA tại phòng khám, trong khám ls)
• 1.2. Tự đo tại nhà
• (Home Blood Pressure Monitoring - HBPM)
• 1.3. Theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
• (Ambulatory Blood Pressure Monitoring-ABPM)



Chỉ định lâm sàng
sử dụng kỹ thuật ABPM






1. Nghi ngờ THA “áo choàng trắng”
2. Nghi ngờ hiệu ứng áo choàng trắng
3. THA ẩn dấu
4. Tăng HA giới hạn (khi trị số huyết áp trong
khoảng 140/90 < PA < 160/95 mmHg)
• 5. HA thay đổi nhiều trong ngày (THA từng lúc):
• 6. THA kháng trị.
• 7. Xác minh cơn THA.


Chỉ định lâm sàng
sử dụng kỹ thuật ABPM










8. Xác định có cơn tụt huyết áp.
9. Xác định hiện tượng THA ban đêm.
10. Bệnh nhân lớn tuổi.
11. Đái tháo đường týp I.
12. Đái tháo đường typ II
13. Suy nhược hệ thần kinh tự động.
14. THA ở phụ nữ có thai.
15. Hướng dẫn điều trị

16. Công cụ tiên lượng bệnh tim mạch.


×