Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CÁCH NHỚ NHANH INCOTERMS 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.95 KB, 6 trang )

NGHIÊP VỤ NGOẠI THƯƠNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

TỔNG QUAN
Những điều kiện thương mại quốc tế
Luật thuế XNK và các quy chế liên quan
Các phương thức thương mại quốc tế thông dụng
Hợp đồng XNK hàng hóa
CHứng từ
Thủ tục

Tổng quan
Những điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000/2010 và Incoterms 2020)
Định nghĩa: Incoterms là bộ quy tắc cơ bản, bao gồm các điều kiện thương mại
quốc tế thông dụng, là cơ sở tham khảo quan trọng để đàm phán và ký kết hợp
đồng ngoại thương. Do đó, nội dung chương này sẽ giới thiệu về Incoterms

Incoterms là bản quy tắc diễn giải những điều kiện thương mại quốc tế thông
dụng.


Chỉ rõ nghĩa vụ của người mua và người bán
+ Liên quan đến:
- Việc giao nhận hàng hóa
- Vấn đề thông quan XNK


- Rủi ro và chi phí trong quá trình giao nhận, hàng

Một điều kiện được chọn sẽ là điều khoản trong hợp đồng.
Cơ cấu trình bày từng điều kiện:
1.

EXW- Ex Works (named place): Giao hàng tại xưởng

Muốn bán hàng, nhưng không muốn làm thủ tục
-

Người bán
Chuẩn bị hàng hóa sẵn sàng
để giao tại cơ sở hoặc nơi
khác

Người mua

-

Chịu mọi chi phí, rủi ro kể từ


-

Không chịu chi phí và rủi ro
trong việc bốc hàng
Không chịu trách nhiệm làm
thủ tục thông quan xuất khẩu
cho hàng hóa


lúc nhận hàng để bốc lên
phương tiện vận tải tại cơ sở
người bán.
- Phải làm thủ tục thông quan
xuất khẩu+ nhập khẩu cho
hàng hóa
Không ràng hóa mua BHHH
Tự lo bảo hiểm cho hàng hóa bảo vệ
lợi ích

Nhóm F: Không có trách nhiệm với việc vận chuyển từ cảng bốc hàng đến cảng
dỡ hàng.
2.

FCA – Free Carier (named place): Giao hàng cho người vận tải

SAU KHI BỐC HÀNG LÊN HẾT TRÁCH NHIÊM
Người bán
Người mua
- Làm thủ tục thông quan xuất
- Kí kết hợp đồng vận tải và
khẩu và giao cho người
chịu phí
chuyển chở do người mua chỉ
- Lo thủ tục thông quan nhập
định.
khẩu
+ Nếu giao tại cơ sở người bánCó
Không ràng buộc việc mua bảo hiểm

trách nhiệm bốc hàng lên phương tiện hàng hóa nhưng phải thu xếp việc
vận tải
này để bảo vệ lợi ích cho mình
( Sau khi bốc hàng lên  hết trách
nhiệm)
+ Nếu không giao tại cơ sở người bán
không có trách nhiệm dỡ hàng.

3.

FAS – Free Alongside ship (named port of shipment): Giao hàng dọc mạn tàu

XẾP HÀNG DỌC MẠN TÀU XONG HẾT TRÁCH NHIỆM


Người bán
Trách nhiệm của người bán cao hơn
FCA
- Làm thủ tục thông quan xuất
khẩu cho lô hàng
- Không giao hàng tại địa điểm
cơ sở sản xuất hay điểm
trung chuyển mà phải thuê
phương tiện vận chuyển để
đưa hàng xếp dọc mạn tàu
 Xếp xong hết trách nhiệm

4.

Người mua

Có trách nhiệm kí kết hợp
đồng vận tải, chỉ định tàu
đến nhận hàng và thông báo
cho người bán biết.
- Trả phí vận tải từ cảng bốc
hàng, chịu mọi rủi ro và chi
phí kể từ hàng được xếp dọc
mạn tàu
- Làm thủ tục thông quan
nhập khẩu
Tự lo bảo hiểm cho hàng hóa
-

FOB – Free On Board (named port of shipment): Giao hàng lên tàu

MIỄN TRÁCH NHIỆM KHI ĐÃ LÊN TÀU
Người bán
Phải làm thủ tục xuất khẩu cho lô
hàng

-

Hoàn thành trách nhiệm giao hàng
khi hàng đã được chuyển hẳn qua
lan can tàu tại cảng bốc hàng quy
định

-

-


-

Người mua
Kí kết hợp đồng vận tải
Chỉ định tàu đến nhận hàng và thông
báo cho người bán biết thông tin về con
tàu
Trả chi phí vận chuyển từ cảng bốc hàng,
chịu rủi ro và chi phí phát sinh sau đó.
Có trách nhiệm làm thủ tục thông quan
nhập khẩu cho lô hàng

Tự lo bảo hiểm cho hàng hóa

Nhóm C: người bán sẽ lo thêm từ việc thuê tàu, đến việc chuyên chở và bốc
hàng, cũng như bảo hiểm và các rủi ro.
5.

CFR- Cost and Freight ( named port of destination)
Tiền hàng và cước phí


Giá CFR= Giá FOB + F (chi phí vận chuyển)
Người bán
“ Phải chịu thêm chi phí chuyên chở
đến cảng dỡ hàng, còn chi phí dỡ
hàng do người mua nếu có thỏa
thuận”
- Có trách nhiệm giao hàng

vượt lan can tàu tại cảng bốc
hàng quy định
- Kí hợp đồng vận tải và trả
cước phí vận tải lô hàng tới
cảng quy định.
- Làm thủ tục thông quan xuất
khẩu
Không có trách nhiệm mua bảo
hiểm cho lô hàng

6.

Người mua

-

-

Chịu mọi rủi ro sau khi hàng
được giao qua lan can tàu tại
cảng bốc hàng
Làm thủ tục thông quan
nhập khẩu
Tự thu xếp mua BHHH

CIF – Cost, Insurance and Freight (named part of destination)
Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí

GIống như CFR, nhưng người bán mua thêm bảo hiểm cho lô hàng
Giá CIF= Giá FOB + F (cước phí vận chuyển) +(CIF x R) =(FOB + F)/(1-R)

7.

CPT- Carriage Paid To (named placce of destination)

Cước phí trả tới

CPT= CFR + F ( cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng do
người bán chỉ định)
Giống hệt CFR nhưng thêm cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận
hàng do người bán chỉ định
8.

CIP – Carriage and Insurance Paid To (named place of destination)


Cước phí và bảo hiểm trả tới
Giống CPT nhưng thêm mua BHHH cho người mua theo điều kiện bảo hiểm tối
thiểu
CIP= CIF + (I+F) (cước phí vận chuyển và bảo hiểm từ cảng dỡ hàng đến vị trí
nhận hàng do người bán chỉ định.
= CPT + I
Lưu ý:
Trong nhóm C, trách nhiệm làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế và lệ phí nhập khẩu
của người mua
Trách nhiệm người bán: CFR CIF CPT CIP
CIF, CFR  phương tiện đường thủy
CPT,CIP  áp dụng hết

Nhóm D
9.


DAF – Delivered At Frontier (named place): giao hàng tại biên giới

Người bán giao hàng, khi hàng hóa đã dỡ khỏi phương tiện vận tải đến 1 bến
theo quy định.
Người bán chỉ chịu rủi ro đến khi hàng hóa được giao.

10.

DAP – Delivered At Place : giao hàng tại nơi đến

Người bán chỉ chịu mọi rủi ro hàng đã đặt dưới sự định đoạt của người mua trên
phương tiện vận tải đến và sẵn sàng để dỡ tại nơi đến

11.

DDP- Delivered Duty Paid – Giao hàng đã thông quan nhập khẩu

Chịu mọi rủi ro liên quan để đưa hàng đến nơi đến và có nghĩa vụ thông quan
nhập khẩu  Nghĩa vụ tối đa của người bán.


Nội dung được tham khảo từ: Cách nhớ incoterms 2010
/>Sửa đổi Incoterms 2010 />
Tổ chức thương mại quốc tế (WTO)
Phòng thương mại quốc tế (ICC)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×