Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

LÀM QUEN CHỮ cái e ê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.59 KB, 12 trang )

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ đề: Gia đình
Tên hoạt động: LQCC: e, ê
Người soạn: Đoàn Thị Nhài
Ngày dạy: 24/10/2019
Hoạt động bổ trợ: - Toán: Đếm số lượng
- Âm nhạc: hát “nhà của tôi”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê
- Trẻ biết được cấu tạo, so sánh được điểm giống và khác nhau của chữ e và ê.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng mạch lạc.
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng nhận biết phân biệt so sánh.
3.Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, biết thực hiện theo đúng yêu cầu của cô,
biết phối hợp với nhau trong các trò chơi tập thể, biết tuân thủ luật chơi.
- Trẻ biết yêu thương, vâng lời bà, mẹ , cô giáo, người lớn...
- Biết thể hiện tình cảm của mình dành cho mẹ, cô giáo...
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:
+ Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh: gia đình bé, mẹ bế bé
- Thẻ chữ cái e, ê, nhạc bài hát nhà của tôi
- Que chỉ, máy tính, ti vi, tranh cây gắn quả có chữ cái, rổ
+ Đồ dùng của trẻ:
- Thẻ chữ cái e, ê
- Rổ đựng chữ cái
2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ ngồi theo tổ
2. giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ ngồi ngoan


- Chào mừng các bé đến với chương trình “ bé vui
học chữ” với chủ đề làm quen chữ cái e, ê ngày
hôm nay! Và cô Nhài là người dẫn chương trình
đồng hành cùng chúng ta là cô Hồng. Đến với
chương trình hôm nay có quý vị đại biểu…đề nghị
chúng ta nhiệt liệt chào mừng và thành phần
không thể thiếu trong chương trình hôm nay là các
bé đến từ gia đình sao đỏ và các bé đến từ gia đình
sao xanh.
- Chương trình của chúng ta hôm nay gồm có 2
phần: + phần 1: Bé cùng khám phá
+ phần 2: Tranh tài
- Trước khi bước vào phần thứ nhất của chương
trình xin mời quý vị đại biểu thưởng thức tiết mục
văn nghệ do các bé lớp 5 A biểu diễn.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nhắc đến cái gì?
- Ngôi nhà chính là nơi để sau một ngày học tập và
làm việc mệt mỏi mọi thành viên sẽ quây quần bên
nhau đúng không nào.
- Mọi người trong gia đình các con có yêu thương

nhau không?
- Giáo dục trẻ trong gia đình mọi thành viên phải
biết yêu thương chăm sóc lẫn nhau thì gia đình
mới hạnh phúc.
3. Hướng dẫn

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát vận động
- Nhà của tôi
- Ngôi nhà

- Có ạ

a. Hoạt động 1: Làm quen chữ cái e. ê
* Làm quen chữ e:
- Cô có một hình ảnh thể hiện tình yêu thương của - Trẻ quan sát
các thành viên trong gia đình vui vẻ khi được ở
bên nhau đấy.
- Gia đình bạn An Nhiên
- Đây là gia đình của ai?
- Bố mẹ, anh, An Nhiên
- Gia đình của bạn An Nhiên gồm có những ai?
- Trẻ lắng nghe
- Dưới hình ảnh còn có từ “ gia đình bé”
- Trẻ đọc
- Các con đọc cùng cô nào
- Chúng mình cùng quan sát thật tinh xem trong

cụm từ gia đình bé có chữ cái nào chúng mình đã - Chữ a
được học rồi? Cô mời 1 bạn lên tìm nào
- Trẻ phát âm
- Cho cả lớp phát âm chữ a
- Trong cụm từ gia đình bé còn rất nhiều chữ cái
chúng mình chưa được học cô sẽ giới thiệu cho


các con ở các số tiếp theo của chương trình và
hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con chữ “e”
- Đây chính là chữ e chúng mình lắng nghe cô phát
âm
- Cô phát âm mẫu chữ “e” 3 lần
+ Cô mời tổ phát âm

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm

+ Trên tay cô cũng có thẻ chữ các con thấy thẻ chữ
của cô có giống với chữ trên màn hình không? Đó
- Có ạ
là chữ gì?
+ Cá nhân phát âm
- Các con hãy quan sát thật tinh và chúng mình có
nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của chữ e nào?( cô - Trẻ trả lời
mời 2-3 trẻ nêu )
=> Cô chốt lại: Cấu tạo của chữ e gồm có 2 nét 1 - Trẻ lắng nghe
nét ngang và 1 nét cong tròn hở phải
- Các con a! ngoài chữ e in hoa ra chữ e còn có - Trẻ lắng nghe
nhiều cách viết khác nhau. Cô giới thiệu chữ e in

hoa, chữ e viết hoa, chữ e viết thường tuy cách viết
khác nhau nhưng đều đọc là e.
* Làm quen chữ ê.
- Chúng mình cùng quan sat thật tinh xem cô có
hình ảnh gì?
- Trong hình ảnh có ai?
- Mẹ đang làm gì?

- Mẹ và bé
- Mẹ bế em bé

- Dưới hình ảnh cũng có từ “mẹ yêu bé”
+ Cả lớp đọc cùng cô nào

- Trẻ đọc

+ Chúng mình cùng cô đếm xem có bao nhiêu chữ - Trẻ đếm
cái để tạo thành cụm từ mẹ yêu bé nào!
+ Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết trong cụm từ
có chữ cái gì chúng mình vừa được học?
- Chữ e
+ Đó chính là chữ e chúng mình vừa được học - Trẻ đọc
chúng mình cùng phát âm thật to nào
+ Trong cụm từ mẹ yêu bé còn rất nhiều chữ cái
chưa được học chúng mình sẽ học vào những giờ
sau trong cụm từ có chữ ê hôm nay cô sẽ giới thiệu
với chúng mình.
+ Cô phát âm mẫu chữ ê 3 lần

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ phát âm


+ Cả lớp 3 lần
+ Tổ phát âm
+ Cá nhân phát âm
+ Các con có nhận xét gì về cấu tạo chữ ê?( gọi 2- - Trẻ trả lời
3 cá nhân nêu cấu tạo)
- Trẻ lắng nghe
=> Cô chốt lại: Cấu tạo của chữ ê gồm có 1 nét
ngang, 1 nét cong tròn hở phải và dấu mũ xuôi ở
phía trên
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu chữ ê in hoa, chữ ê viết hoa, chữ ê
viết thường tuy cách viết khác nhau đều đọc là ê.
* So sánh chữ e và chữ ê
- Các con vừa học chữ cái gì?

- Chữ e, ê
- Trẻ trả lời

- Chữ e và ê có đặc điểm gì giống và khác nhau?
=> Cô củng cố lại:
+ Giống nhau: đều có nét gạch ngang, nét cong
tròn hở phải

- Trẻ lắng nghe

+ Khác nhau: Chữ e không có dấu mũ, chữ ê có
dấu mũ

- Cô Yến ơi! Vừa rồi cô Yến thấy 2 gia đình tham
gia phần 1 của chương trình như thế nào nhỉ?
- Cô Yến thấy 2 gia đình khám phá rất giỏi trả lời
câu hỏi rất chính xác cô tuyên dương cả 2 gia đình

- Trẻ lắng nghe

- Bây giờ chúng mình cùng bước vào phần 2 của - Trẻ vỗ tay
chương trình: “Tranh tài”
b. Hoạt động 2: Trò chơi
- Chúng ta cùng đến với trò chơi đầu tiên để chơi
được trò chơi này 2 gia đình hãy lắng nghe cô Yến
phổ biến luật chơi và cách chơi
* Trò chơi 1: Tìm chữ
- Luật chơi: bạn nào tìm nhầm sẽ phải tìm lại

- Trẻ lắng nghe

- Cách chơi: mỗi bạn 1 rổ có bông hoa chữ cái e, ê
và chữ cái khác
- Khi cô nêu tên hoặc đặc điểm cấu tạo chữ nào thì
chúng mình phải tìm nhanh thẻ chữ đó giấu ra sau
lưng khi có hiệu lệnh xắc xô thì giơ lên và phát âm
- Để chơi được trò chơi này chúng mình đọc bài
đồng dao “gánh gồng, gánh gồng” lên lấy rổ cho - Trẻ đọc đồng dao đi lấy rổ


mình nào
- Cô tổ chức cho trẻ chơi (3-4) lần
- Cô chú ý quan sát nhận xét tuyên dương trẻ trong

quá trình chơi.
* Trò chơi 2 : Thi xem đội nào nhanh
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

+ Luật chơi: Mỗi lượt lên chỉ được hái 1 quả
+ Cách chơi: Bật qua 2 ô lên hái quả gắn chữ cái
theo yêu cầu của cô cho vào rổ đội mình, thời gian
chơi là một bản nhạc đội nào hái được nhiều quả
đúng yêu cầu là đội thắng cuộc
- Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần)

- Trẻ chơi

- Cô chú ý quan sát nhận xét kết quả chơi
* Trò chơi 3: Vòng quay kì diệu
- Cách chơi: Cô sẽ điều khiển vòng quay kì diệu - Trẻ lắng nghe
trên màn hình khi kim của vòng quay chỉ vào chữ
cái nào chúng mình đọc to chữ cái đó.
- Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét trẻ chơi
4. Củng cố
- Hôm nay chúng mình đượctham gia chương trình - Bé vui học chữ
- Làm quen chữ cái e, ê
gì? Với chủ đề gì?
=> Giáo dục trẻ tìm đọc các chữ cái trong sách - Trẻ lắng nghe

báo.
5. Nhận xét tuyên dương
- Cô nhận xét, tuyên dương động viên trẻ

- Trẻ nghe

- Chương trình của chúng ta hôm nay đến đây là
kết thúc rồi hẹn gặp lại các con ở số tiếp theo của - Trẻ ra chơi
chương trình.


1. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, biết thực hiện theo đúng yêu cầu của cô,
biết phối hợp với nhau trong các trò chơi tập thể, biết tuân thủ luật chơi.
- Trẻ biết yêu thương, vâng lời bà, mẹ , cô giáo, người lớn...
- Biết thể hiện tình cảm của mình dành cho mẹ, cô giáo...
2. Kỹ năng
a.MGB :
- Rèn kỹ năng phát âm đúng .
- Kỹ năng chơi được trò chơi.
b.MGN :
- Rèn kỹ năng phát âm đúng
- Kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
- Trẻ chơi trò chơi đúng luật.
c.MGL :


- K nng quan sỏt, so sỏnh v s ghi nh cú ch nh cho tr
- Rốn k nng nhn bit v phỏt õm ỳng õm ch cỏi e,ờ cho tr.
- Rốn k nng so sỏnh , phõn bit c s ging v khỏc nhau rừ nột gia cỏc

ch cỏi e,ờ qua c im cu to cỏc nột ch.
- Rốn luyn tai nghe v phỏt trin ngụn ng mch lc cho tr, k nng chi trũ
chi.
3. Kin thc :
a.MGB :
- Tr phỏt õm c ch cỏi e,ờ.
b.MGN :
- Tr phỏt õm chớnh xỏc ch cỏi e,ờ.
- Ghi nh biu tng v ch cỏi e,ờ
c.MGL :
- Tr nhn bit, phõn bit v phỏt õm ỳng õm ca ch cỏi e,ờ.
- Tr nhn bit c c im, cu to ch cỏi e,ờ.
- Tr nhn ra ch cỏi e,ờ trong ting v t trn vn.
- Qua một số trò chơi trẻ nhận biết chữ cái mới học và chữ cái đã học.
- Tr bit c ý ngha ngy 20/10 l ngy dnh cho b, me, cụ giỏo, cỏc bn
n... .
II. CHUN B
1. a im :
- Lp MG ghộp cm Khe Tr
- Tr ngi trong lp hỡnh ch U
2. dựng ca cụ:
- Giỏo ỏn y , mỏy tớnh, ti vi, que ch, thm tri nn.
- Hỡnh nh M b bộ cú t M b bộ . Bi ging in t lm quen ch
cỏi e,ờ.
- Cỏc th ch cỏi ri ghộp thnh t M b bộ .
- Th ch cỏi ri ch cỏi e,ờ
- 2 bc tranh cú cỏc hỡnh nh v cỏc hot ng ngy 20/10 ( ỏnh búng chuyn,
kộo co, bộ tng qu cho m, giỳp m lm vic, biu din vn ngh, Ph n khộo
tay)
3. dựng ca tr:

- Mi tr 1 r chi cú cỏc th ch cỏi e,ờ v cỏc nột ri ch cỏi e,ờ.
- Tranh hot ng nhúm, bi th Em yờu nh em, cỏc nột ch cỏi ri e,ờ
III. CCH TIN HNH
1. Hot ng 1 : Gõy hng thỳ
- Cho tr hỏt bi hỏt Cụ v m v li bờn cụ


- Trò chuyện:
+ Các con vừa hát xong bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến ai?
- Các con có biết trong tháng này có ngày lễ gì trọng đại không ?
- Ngày 20/10 là ngày dành cho ai ?
- Các con sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, cô giáo?
=> Cô tổng quát lại và giáo dục trẻ: Chăm ngoan , học giỏi, biết yêu thương,
vâng lời bà, mẹ , cô giáo, người lớn... Biết thể hiện tình cảm của mình dành cho
mẹ, cô giáo...
2. Hoạt động 2 : Bé làm quen chữ cái e,ê
Mẹ là người sinh ra các con, nuôi các con khôn lớn thành người, mẹ luôn dành
cho các con những tình cảm cao quý nhất và cô cũng có một hình ảnh nói về
tình cảm của mẹ dành cho con, mời các con cùng quan sát lên màn hình nhé
- Cô cho trình chiếu hình ảnh “ Mẹ bế bé” và kèm theo từ “Mẹ bế bé”.
- Cô đọc mẫu và cho trẻ đọc từ “ Mẹ bế bé”
- Cô có thẻ từ ghép “ Mẹ bế bé” giống từ Mẹ bế bé trên máy và yêu cầu 1 trẻ lên
gắn các thẻ chữ cái rời thành từ “ Mẹ bế bé” giống với từ
“ Mẹ bế bé” trên máy.
- Tổ chức kiểm tra kết quả trẻ vừa gắn và cho trẻ đọc từ “ Mẹ bế bé” vừa gắn.
Cô giới thiệu dấu nặng và dấu sắc cho trẻ hiểu
- Yêu cầu trẻ lên tìm chữ cái số 2, 4, 6 từ bên trái sang
- Giới thiệu với trẻ đây là nhóm chữ cái hôm nay cô cho lớp mình làm quen.
Các con cùng cô hướng lên màn hình nào.

* Làm quen chữ cái e.
- Cô cho trẻ quan sát trên màn hình hình ảnh chữ cái e và giới thiệu cho trẻ biết
đây là chữ e được phát âm là e.
- Các con hãy lắng nghe cô phát âm nhé ( cô phát âm chữ 2- 3 lần)
- Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức : lớp, tổ, nhóm, cá nhân
( Cô chú ý trẻ phát âm và hướng trẻ phát âm đúng )
+ Các con có nhận xét gì về cấu tạo của chữ e ?
- Gọi 2 – 3 trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.
- Trẻ nói cô khái quát lại : Chữ cái e gồm có 2 nét, 1 nét cong tròn không khép
kính, 1 nét gạch ngang.
- Yêu cầu trẻ tìm các nét rời của chữ cái e ghép thành chữ cái e và phát âm
- Cô giới thiệu chữ e in hoa , e in thường và e viết thường, Tuy cách viết khác
nhau nhưng 3 chữ đều phát âm là e. Cho trẻ phát âm 3 chữ


- Hàng ngày các con thấy mẹ làm việc có vất vả không ? Để thể hiện công lao
nuôi dưỡng của mẹ các con hãy " Pha nước chanh " để mời mẹ uống nhé .
* Làm quen chữ cái ê.
• Cô cho xuất hiện chữ cái ê trên màn hình cô giới thiệu và chỉ lên màn
hình: Đây là chữ cái ê.
• Các con nghe cô phát âm ( cô phát âm 2- 3 lần).
- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức : Lớp, tổ, cá nhân ( Cô quan sát sửa
sai cho trẻ nếu có - động viên trẻ).
- Cô cho trẻ quan sát chữ cái ê và nêu cấu tạo của chữ cái ê:
+ Các con có nhận xét gì về cấu tạo của chữ cái ê ?
- Cô khái quát lại cấu tạo của chữ cái y : Chữ ê gồm có :1 nét cong tròn không
khép kính, 1 nét gạch ngang và dấu mũ úp.
- Yêu cầu trẻ ghép chữ cái ê từ các nét rời
- Cô giới thiệu chữ ê in hoa, ê in thường và ê viết thường và cho trẻ phát âm.
- Hỏi trẻ nhìn thấy chữ ê ở đâu?

* So sánh chữ cái “e – ê ”
- Cô hỏi trẻ: “các con vừa được làm quen với mấy chữ cái ? Đó là chữ cái gì ?
- Cô cho trẻ phát âm chữ e - ê.
+ Các con thấy chữ cái e và ê có điểm gì giống nhau ?
+ Chữ cái e - ê có điểm gì khác nhau ?
- Cô khái quát lại :
+ Giống nhau : Đều có 1 nét cong tròn không khép kính, 1 nét gạch ngang
++ Khác nhau: Chữ e không có dấu mũ, chữ ê có dấu mũ úp và khác nhau ở
cách phát âm
3. Hoạt động 3 : Bé thông minh, nhanh nhẹn
* Trò chơi 1: “ Hãy chọn tôi đi” .
- Lần 1 : Cách chơi : Khi cô gọi tên chữ cái nào thì các con tìm , giơ lên và phát
âm rõ ràng chữ cái đó nhé.
- Lần 2 : Cách chơi : Khi cô yêu cầu và nói cấu tạo chữ cái nào thì các con tìm ,
giơ lên và phát âm rõ ràng chữ cái đó nhé.
* Trò chơi 2 : Thi xem đội nào nhanh.
- Cách chơi: Cô có 2 bức tranh dành cho 2 đội trong mỗi bức tranh cô đã gắn các
hình ảnh về các hoạt động ngày 20/10. Ở phía dưới mỗi hình ảnh có các từ
tương ứng. Nhiệm vụ của mỗi đội là bật qua 3 vòng lên tìm và nối chữ cái e -ê
có trong các từ về với chữ cái e - ê rời. Thời gian dành cho 2 đội chơi là một bản
nhạc, sau một bản nhạc đội nào nối được nhiều kết quả đúng thì đội đố dành
chiến thắng.
- Cô tổ chức cho 2 đội chơi 2 lần
- Kiểm tra kết quả chơi của 2 đội chơi
* Hoạt động nhóm
- Nhóm 1: Gạch chân chữ cái e,ê có trong bài thơ em yêu nhà em


- Nhóm 2: Dán các nét thành chữ cái e,ê
- Nhóm 3: Nối chữ cái e, ê trong từ về với chữ e,ê

- Cô nhận xét, tuyên dương những trẻ học khá, động viên, khuyến khích những
trẻ còn chậm.
GIÁO ÁN THỂ DỤC
ĐI NỐI BÀN CHÂN TIẾN LÙI
TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG VÀO RỔ.
Hoạt động bổ trơ : - Hát " Trường chúng cháu là trường mầm non"
- Đếm số quả
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện vận động đi nối bàn chân tiến, lùi đúng tư thế, mũi bàn chân
sau chạm gót bàn chân trước.
- Trẻ biết tập bài tập phát triển chung theo sự hướng dẫn của cô
- Trẻ chơi được và chơi đúng luật chơi
2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi chân, chân bước thẳng và khả năng giữ thăng bằng
- Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trật tự trong giờ học
- Trẻ biết chăm chỉ tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ hàng ngày.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
+ Đồ dùng của cô: Giầy thể dục cho cô, bóng, rổ, nhạc, đài, sân sạch sẽ, vạch
chuẩn, dây thừng
+ Đồ dùng của trẻ: Giầy thể dục, mũ tồ cho trẻ.
2. Địa điểm tổ chức: Tổ chức ngoài sân trường
III. Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định lớp
- Cho trẻ ra sân xếp 2 hàng dọc

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ
- Trẻ ra sân
2. Giới thiệu bài
- Có tin có tin
- Cô biết tin Trường Mầm non Hoành Mô sắp tổ - Trẻ nghe
chức hội thi Bé khỏe đấy chúng mình có muốn tham
gia không nhỉ.


- Vậy muốn tham gia được trò chơi chúng mình phải
có một cơ thể như thế nào?
_ Vậy hôm nay cô cùng các con rèn luyện sức khỏe
qua bài thể dục "Đi nối bàn chân tiến lùi" ngày hôm
nay nhé.
3.Hướng dẫn.
- Trẻ khởi động
* Hoạt động 1: Khởi động
- Và bây giờ chúng mình cùng khởi động nào.
- Cô cho trẻ đi vòng tròn tập theo nhạc” bài tập thể
dục buổi sáng” kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi - Trẻ tập bài tập phát triển
bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, sau đó về chung.
đội hình 2 hàng dọc.
* Hoạt động 2 : Trọng động
-Trẻ tập 2x 8 nhịp theo
Bài tập phát triển chung
cùng với cô
- Cô biết ở hội thi sắp diễn ra còn có cả phần thi
đồng diễn nữa đấy vậy chúng mình cùng tập thật đẹp
bài đồng diễn với bài nhạc “Tay thơm tay ngoan” để
đi tham dự hội thi nào.

-Trẻ tập 2x 8 nhịp theo
* Động tác tay: Hai tay đưa ngang lên cao
cùng với cô
- TTCB: Đứng tự nhiên,tay thả xuôi, đầu không
cúi
- Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang, 2 tay đưa
ngang, lòng bàn tay sấp.
- Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB
* Động tác chân: Ngồi khuỵa gối
- TTCB: Đứngkhép chân, tay để xuôi.
- Nhịp 1: 2 tay đưa ngang, lòng bàn tay ngủa
- Nhịp 2: khuỵu gối 2 tay đưa ra trước
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bụng: Đứng cúi người về trước
- TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bêntrái 1 bước, 2 tay
đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
- Nhịp 2:Cúi gập người về phía trước, tay chạm
ngón chân, đầu gối thẳng.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bật:Bật tach khép chân.
- 2 tay chống hông, tập theo hiệu lênh
-Nhịp 1: Bật tach chân

-Trẻ tập 2x 8 nhịp theo
cùng với cô


-Trẻ tập 2x 8 nhịp theo
cùng với cô


-Nhịp 2: Khép chân
Cho trẻ đứng 2 hàng đối diện nhau.
- Vừa rồi cô thấy cả 2 tổ đều tập bài đồng diễn rất
đều và đẹp cô tuyên dương cả hai đội
Vận động cơ bản:Đi nối bàn chân tiến lùi
Cô làm mẫu:
- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: cô tập kết hợp giải thích

- Trẻ nghe

TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay chống hông trước
vạch chuẩn.
- Trẻ tập mẫu
TH: Khi có hiệu lệnh cô bước đi thẳng hướng về - Trẻ tập
phía trước gót bàn chân chạm mũi bàn chân sau bước - Trẻ thi đua
từng bước 2 bàn chân luôn luôn đặt thẳng nhau thành
hàng dọc đi đến đích cô đi lùi lại chân sau bước lùi
trước khi đi đến vạch chuẩn cô về cuối hàng đứng.
- Mời hai trẻ lên thực hiện cho cả lớp xem.
- Trẻ lắng nghe
- Lần 1: Cả lớp thực hành, chú ý đến trẻ yếu.
- Lần 2 : Cho trẻ thi đua
=> Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
- Trò chơi: Ném bóng vào rổ

- Trẻ chơi
Các con học rất giỏi nên cô thưởng cho lớp mình
một trò chơi
- Để biết được cách chơi chúng mình hãy lắng nghe
cô Vương phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Cô Giới thiệu trò chơi
- Cách chơi: Cô chuẩn bị cho 2 đội rất nhiều rổ, mỗi
đội 1 rổ nhiệm vụ của 2 đội là từng bạn lên ném
bóng vào rổ, thời gian chơi là một bản nhạc
- Luật chơi: Mỗi lượt lên chỉ được ném một quả, đội
- Trẻ đi nhẹ nhàng
nào ném được nhiều bóng vào rổ là đội thắng cuộc
- Trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ chơi.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng
sân, cho trẻ dồn hàng.
4. Kết thúc

- Đi nối bàn chân tiến lùi.
-Trẻ lắng nghe

- Hôm nay chúng mình được rèn luyện sức khỏe với
- Trẻ hát ra chơi.
bài vận động gì?
5. Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tuyên dương trẻ, giáo dục trẻ chăm chỉ
tập thể dục….




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×