Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Giáo trình luật thương mại tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.16 MB, 80 trang )


TS. BÙI NGỌC CƯỜNG (Chủ biên)
TS. Đ Ô N G NGỌC BA - TS. LÊ ĐÌNH VINH
ThS. ĐOÀN TRUNG KIÊN

GIÁO TRÌNH

LUẬT THƯƠNG MẠI
TẬP HAI
(Tái bản lấn th ứ nhát)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


Biên soạn;
TS. Bùi Ngọc Cường (Chủ biên)
TS. Đổng Ngọc Ba: Chương Vỉ, IX, X
TS. Lê Đình Vinh; Chương VII
ThS. Đoàn Trung Kiên: C hương VIII

Công ty cổ phẩn Sách Đại học • Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
giữ quyền công bố tác phẩm.

19 - 2010/C X B /587 - 2244/GD

Mã sô': 7L216yO - DAI


MỤC LỤC

Trang


CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT VẾ HỢP ĐỐNG TRONG THƯƠNG MẠI

5

I - Khái niêm và phân loại hợp đồng trong thương mại

5

II - Phàp luật vé hợp đồng trong thương mại

8

III - Giao kết hợp đồng trong thương mại

14

IV - Điéu kiện có hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu

19

V - Thực hiện hợp đồng và trách nhiệm do vi phạm hợp đổng trong
thương mại
23
CHƯƠNG 7: PHÁP LUẬT VẾ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ

35

I - Khái niệm về thương mại dịch vụ

35


II - Pháp luật vé thương mại dịch vụ

40

III - Những nội dung cơ bản của hiệp định chung vé thuơng mại dịch vụ
(GAHS)
IV - Nôi dung pháp luật Việt Nam vé thương mại dịch vụ
CHƯƠNG VIII: PHÁP LUẬT VẾ CẠNH TRANH

44
49
59

I - Khái quát vé cạnh tranh và pháp luật vé canh tranh

59

II - Pháp luật vé kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh

74

III - Pháp luật vẽ chống cạnh tranh không lành mạnh

92

VI - Pháp luật vé tô'tụng cạnh tranh
CHƯƠNG IX: PHÁP LUẬT VẾ PHÁ SẢN
A - Khái quát vé phá sản và pháp luật vé phá sản


100
113
113

I - Khái niệm vả phân loại phả sản

113

II - Khái quát pháp luật vế phà sản

118

B - Thủ tuc phá sản doanh nghiệp theo quy định hiên hành ở Việt Nam
I - Nộp đơn yêu cáu và mở thủ tục phả sản
II - Các biện pháp bảo toàn tài sản của doanh nghiệp

122
123
130

III - Hội nghị chủ nợ

136

IV - Phục hổl hoạt động kinh doanh

138

V - Thanh lý tài sản


140

VI - Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản

143

CHƯƠNG IX: PHÁP LUẰT VẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

145

I - Khái quát vé tranh chấp thương mại

145

II - Thương lương và hòa giải

148

III - Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức Trọng tải

149

IV - Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức Toà án

160


LỜI NÓI đ Ầ u

Mac dù nhiều vân dc lý luận cơ ban vc Luậl 'l'hưưniỉ mại \’án dang là cliii

dẽ cua những tu ộc Iranh luận khoa họt chưa có hồi kêì. nhưiiiỉ món hot'
laiật rhưưng inai \à những biến the khác \c lên gọi của nó \'ầii luỏn dược
coi là

ikM dung

quan trọng và bắl buộc trong chương trình giáng dạy ó các

cư sớ. các trường đào lạo luật Irèn tá nước.
Nhăm dáp ứng nhu cầu iighicn cứu, học tập và giảno dạy pháp luật, lập
Ihé lác gia xin Irãn irọniỉ giới thiệu dẽn sinh \'ièn \'à bạn dọc cuốn íỉiáo Irình
l.uậl riiương mại. Nội dung giáo liinh dược biên soạn irẽn cơ sớ ticp thu có
chọn loc, kẽ thừa và pliál Iriên những llìành lựu của khoa học pháp lý thời
lỉiaii qua vc xây dưng \à hoàn ihiệMi phiíp luật thưtmg mại trong diồii kiẹii
kinh !ô Ihị trường dịnh hướng xã hội chủ nghla ứ Vịệi Nam.
Cìiáo Iriiih là hò ihóìig những kiên ttiức cơ bán, inới vẽ Iv luận pháp liiạl
llurơiiH inại tũiig như thực licii pháp lý ihưcíng mại Việt Nain iroiiiỉ bỏi canh
lự do hóa ihirơiig mại \a hội nhập kinh lê quốc lô; cung cáp ihỏng lin. luân
giai những \án clc lý luán cơ baii vc pháp luậl ihưưng nuù. bước daii f ỏ dịiih
hướng chuyCMi sâu \à rèn luyện kỹ năng Ihực hành cho người học.
Cỉiáo uình nàv dược' chia làm hai tập. 'lạp hai gồm 5 chương (Cliiùoií; ():
Pháp luật vc liựp dổng trong thư(íiig mại); Chương 7. Pháp luật \c thương
mai dịch \ụ; ChươiiỊị

Pháp luậl \c cạnh tranh; Clìif
sán; Cliưưn'^ 10: l^háp ỉiiật về giái quyết Iranh chấp ihưctng mai).
Với thực ticn nghiên cứu lý luận và Ihực hành luật pháp trong bối cánh
hỏi nhãp kinh tê và lự do hóa ihưítng mại Idàii cầu, việc xây (ỉimg mộl giúo


irình Luàt nnnmg mại hoàn thinh ihco cách hicu Uuycii thông là hct sức
khó khăn \'à khổng tránh khỏi những Ihicu sót. rrC-n tinh tháii dó. chúnu tôi
lál lĩìong dợi \à châii ihành cãrn ưii lìhững ý kiốn dóng góp quý báu tua sinh
\ìCmi. dổng nghiệp và bại) điK.
Mọi góp ý xin gứi vé Cõng ty c ổ phán Sách Đại học
25 Hàn rhuyén

Dạv nghé,

Hà Nội.

Xin Iriiii lrọ)iỊị citm (fii!

TẰP THE TÁC GIẢ


ChưONq Y!

P

I -

háp

LUẬT VỀ HỢP đ ó n g TRONC thư ơ ng

m ại

KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỐNG TRONG THƯƠNG MẠI


1. Khái niệm về hỢp đồng trong thương mại

Ban chất cúa h(yp dồng nói chung là sự ihóa thuận và thống nhất ý chí
giữa các chú ihc trong xã hội. thông

cỊua

đó xác lập. Ihav đổi hay chấm dứt

các quyén và nghĩa vụ pháp lý. Hcrp dổnỉỉ là căn cứ pháp lý phố biến làm
phái sinh các quyền và nghĩa vụ dân sự. Trong điéu kiện kinh tế thị trU()ìig,
quan họ kinh tế chú vếu đưựt xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp
lý là hợp dồng. Nói cách khác, giao kết \à thực hiện các hc.rp dổng là cách
tliức cư ban dê Ihực hiện hiệu quá các hoạt dộng kinh tế.
Khoa học pháp lý cũng như pháp liiàt thực định ớ Việt Nain lừ irước tới
nay dã sử dụng nhiéu khái niệm pháp lý dc chi h(íp dống irong lĩnh vực
thưcíng mại như: hc>p đổng kinh doanh

hợp dồng kinh tê ^ htrp dồng

tliưcmg mại,... Pliáp luậl hiện hành khòng dưa ra dịnh nghĩa pháp lý vé hợp
dồng Irơng lĩnh vực thương mại inà chi quy tlịnh khái niệm chung về hựp
dổng dàn sự. Theo Điổu 388, IB() luật Dân sự năm 2005, hcyp đóng dàn sự là
sự ihoá Ihuận giữa các bên về việc xác lập, ihay dối hoặc chấm dứl quyền,
ngliĩa vụ dàn sự. Với phạm vi áp dụng của lìộ luậl Dân sự nãm 2005 (khoản 1,
Đicii 1). các quy định về hc;p đồna dản sự dược áp dụng cho h(;jp dồng nói
cliung (Irong các lĩnh vực dân sự, kinh cioanh, lliưoiig mại vù lao dộng).
Quycn và nghĩa \ụ dân sự theo hnỉiĩmg quycn và nghĩa vụ phái sinh từ các quan hệ kinh doanh, ihương mại.
Khái niệm hựp đồng dân sự trong


luật Dân sự dược xcm là khái niệm

chung vc hợp dổng (hình thức pháp Iv cúa c á t quan hệ tài san), bao gồm cá
hơpdõng trong lĩnh vực thưcmg inại.
Vc inặt lý luận, ht;fp dồng irong lĩnh \ực thương mại là inột loại h(yp dỏni!

' Xem Ban
Xi-Iii

D it - I i lí' I t in i i h ờ i

P lu ÌỊ) lệ n h

V í' l i o p

(ló n ,í> k i i i h

H ơ Ị ) ( l o i i Ị Ị k i n l i I(' n í > à \

ílo íiiili k è n i ilie o

N ị ị I i i ( l i n l i S (I

H Ịià ỵ


dân sự (một dạng cụ thể của hợp đồng dán sự). Tuy nhiên, hẹTp đổng trong
thưcmg mại có những đặc điểm riêng nhất định, khác với những hcrp đồng
dân sự thông thường theo cách hiểu truyền thống. Có thế xcm xéi h(Tp đồng

thưumg mại trong mối iiên hệ với hợp đồng dân sự theo nguyên lý của mối
quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Từ cách tiếp cận này, có thể thấy những
vân đề cơ bản về hợp đồng trong thương mại không có sự khác biệl so với
các h(yp đồng dân sự thông thường như: giao kết hcíp đồng, nguyên tắc và
các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng, hựp đổng vô hiệu và xử lý hcyp
đồng vô hiệu... Bên cạnh dó, xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu cúa hoạt
dộng ihưcmg mại, một sô vấn đề về hợp đổng thương inại irong các lĩnh vực
thương mại cụ thể, có lính chất là tiếp tục phát triển những quy định cùa dàn
luật truyền thông về hợp đổng (như chủ thê hẹyp đồng, hình ihức, quyén và
nghĩa vụ của các bèn, chế tài và giải quyết tranh chấp hợp đồng...), 'riieo quy
định hiện hành, có thế nhận diện hợp đổng trong thương mại theo một sô
tiêu chí pháp lý chủ yếu sau;

Thứ nhất, về chủ thể: hợp đồng thương mại được thiết lập chủ yếu giữa
các thương nhân \ Theo quy định của Luật lliương mại (2005), Ihươiig nhân
bao gồm tổ chức kinh lế được ihành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động kinh
doanh một cách độc lập, thường xuyên và có dãng ký kinh doanh



những quan hộ hợp đổng trong thương mại dòi hỏi các bên đéu phai là
Ihưưng nhân (Hợp dồng đại diện cho thưcyng nhân, hợp đồng đại lý thưưng
mại. hựp đồng dịch vụ quảng cáo Ihưcmg mại...); bên cạnh dó có những hợp
đồng thương mại chỉ đòi hỏi ít nhâì một bên là thương nhân (hợp đổng ủy
thác mua bán hàng hóa, hợp đổng dịch vụ bán đấu giá hàng hóa, hợp đồng
mỏi giới thưcmg mại, hợp đồng dịch vụ xây dựng, hợp đồng báo hiem...).

Thứ hai, vẻ hiiĩh thức: hctp dông trong thương mại có ihê dược thiết lập
theo cách thức mà hai bên thê hiện sự thóa thuận với nhau. Htrp đổng thương
mại có thể được thế hiện dưới hình thức lời nói, bằng vãn bản hoặc bằng

hành vi cụ thế của các bên giao kết. Trong những trưcmg hợp nhất định, pháp
luậi bắt buộc các bên phái thiết lập h(;fp đồng bàng hình thức vãn bản như;
(Hctp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, hợp dồng dịch vụ khuyến mại, hiyp
dồng quảng cáo, hội chợ, triến lãm thương mại, h(pfp dồng tín dụng...). Luậi

' \'ới quy (lịnh ciìa pháp luật Itiệ/I hành, có thê’ hiếu kliái niệm ihươnịỊ nlìôn ( ùnỊỊ nghĩa V('ri
khái niệm chú th ể kinh doanh.
Kìtoàn l . Diều 6, ljụ ìt Thương tiụii năm 2005.


Thưcíng mại năm 2 00 5 cho phép các bên trong hợp đồng có thể thay thế hình
thức văn bản bằng các hình thức khác có giá trị pháp lý lương đương. Các
hình thức có giá trị pháp lý tương đương với hình thức vãn bản bao gồm điện
báo, telex, fax, thông điệp dữ iiệu \

Thứ ha, mục đích phổ biến của các bén trong hợp đồng thương mại là lợị
nhuận. Khi tham gia hợp đồng thương mại, thông thường các bên của hợp
đồng đều nhằm thu được lợi nhuận từ việc thực hiện hợp đổng. Tuy nhiên,
irong nhiều trường hợp, một bên của hợp đồng thưcfng mại khống có mục
đích lợi nhuận. Những hợp đồng này, về nguyên tắc không đương nhiên chịu
sự điéu chỉnh bởi những quy định riêng cúa pháp luật kinh doanh. Theo Luật
'ITiưưng mại năm 2005, những hợp đồng được ký kêì giữa một bên là thưcmg
nhân \ới một bên là chủ thê không phái là Ihương nhân và không nhầm mục
đích lựi nhuận thì việc có áp dụng Luật Thương mại để điều chỉnh quan hệ
trong hợp đồng đó hay không là do bèn không có mục đích lợi nhuận trong
hợp đổng đó quyết định
2. Phân loại hỢp dổng trong lĩnh vực thương mại

Dựa vào các tiêu chí khác nhau, hợp đồng có thể được phân chia thành
nhiều loại khác nhau. Việc phàn loại hợp đồng nhằm mục dích xác định cơ

chế điều chỉnh cho phù hợp với tính chất của từng loại hợp dồng, nâng cao
hiệu quả điểu chỉnh pháp luật đối với hợp dồng. Theo pháp luật hiện hành,
hợp đồng trong lĩnh vực thương mại được phân loại theo những tiêu chí chủ
yếu sau

- Căn cứ vào mức đ ộ iương xứng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên, hợp
đồng nói chung được phân chia thành hợp đồng song vụ và hợp đồng đcm vụ.
1lựp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bèn đều có nghĩa vụ đối với nhau; các
bên đồng thời là người có nghĩa vụ và có quyển. Hợp dồng đem vụ là hợp
đồng mà chỉ mộl bên có nghĩa vụ.
- Cán cứ vào sự phụ thuộc tản nhau vé hiệu lực giữa các quan hệ fụfp đổng,
hợp dồng được phân chia thành hợp dồng chính và hợp đổng phụ. Hợp đồng
chính là hợp đồng mà hiộu lực của nó không phụ thuộc vào hợp đổng phụ. Hợp
đổng phụ là hợp đổng mà hiệu lực của nó phụ thuộc vào hợp đồng chính;

’ Kluicài 15. Diêu 3. U iậl Thương mại (2005).
" Khocin 3, Diều 1, U iậi Thương mại (2005).
' Diều 406. Bộ luậi Dãn sự (2005).


- Cún cứ vào chú iliẽ Jif(/C liư< 'm^ l(fi từ hợp ciốnịi, ÍKỊíp dồng dưcK' phân chia
thành: Hợp dồng \ì lợi ích cúa các bẽii trong h(tp đồng \'à h(Tfp dổng vì lơi ítfi
cùa người ihứ ba. ớ htrp đổng vì lợi ích của các bên irong hợp đổng, việc lỊiưi
hiện Iighĩa \'Ụ cùa mộl bC'ii nhàm m an g lai lợi ích (dảm bảo qu ycn) c ủ a bC'ii kia

iRnig quan hệ h(yp dổiig. H(tp dỏng vì lựi ích cùa người thứ ba là hcrp dồriịỉ mù
tá c bòn giao kết h(]fp dổng déu phái ihực hiọ*n nghĩa vụ và người Uiứ ba được
hiííViig lợi ích từ việc thực hiện nghĩa \'Ụ dó;

Cũn cứ yủ(f nội cliiHii ( lia mói (Ịitaii hẹ kinh tế. Iu;fp dốns: dược chia

ihành các loai sau:
I iựp dồng mua bán hàng hóa;
1ỉợp đổiig \ận chuyên hàng hóa:
[lựp đổng trong xây dựng cư bán:
[lọrp d ổ n g trung iỉian tliircmg mại: (H ựp d ồ n g dại diện c h o ihưííng nhân,

hựp dồng môi giới ihương inại, hợp dồng dại lý, hcrp đổng úv ihác mua bán
hàng hóa;
- I k í p d ồ n g dị c h \'ỊI x ú c tiến Ihưưng rnại: Htíp đồng dịc h \'U quáng c á o :
h ợ p d ồ n g dịch \ ụ Irirng bày giứi lliiộu sán pliấni hà ng hóa;

1iựp dồng tín dụng;
- Hợp dồng bíio hicMn;
- Hợp đồng trong lĩnh \ưc đấu tư: hợp dồng hợp tác kinh doanh, hựp
dồng licMi cÌDanh...
II -

PHÁP LUẬT VẼ HỢP ĐỐNG TRONG THUƠNG MẠI

1. Khái niệm va nỗi dung cơ bán của pháp luật vẽ hợp đóng

l’háp luật về hiíp dổiig là tổng iKtp các quy phạm pháp iuật do Nhà nước
ban hà nh h o ặ c thừa nhâ n. dicLi t h i n h ciíc q u a n hệ h(Tp đ ổ n g . I’h áp luật vc hợp

dồng có bán chài ciia luật tư, Trong Iicn kinh tê thị trường, pháp luật vé hợp
dồiig dóng vai trò là công cụ chính dátn bảo cho những hoại dộng irao dổi
hàng hóa. dịch \ụ... diồn ra Irong trật lự.
Ó Việi Nam hiện nav. pháp luật dicu chinh các quan hệ vc hợp dỏng dưực
quy dinh irong nhiều vãn bán pháp luật khác nhau. Ngoài những quy định vc
hcrp dồng irong lìí) luật Dân sự. laiật ITiưctng mại, còn có Ihc tìm thây nhicu

quy dịnh liòn quan dcn hợp đồng trong các văn bán pháp luậl dicu chinh các
8


lĩnh vực kinh tê' như: diện lực, tín dụng, ngán hàng,

bảo hicm,

xây dựng, vẠn

chuyên, dáu tư, chuycn giao công nghệ, dãì đai... Trong hệ thống
ban pháp luậl vé hcíp dồng,

các văn

luật Dân sự chứa dựng những quy định

chunu, áp dụng cho mọi quan hệ hợp dồng, bao gồm các vấn đc cơ bản sau:
Bản châl cùa hợp đổng và các nguyên tắc giao kết hc;rp dồng;
Điéu kiện và thú tục giao kết hctp dồng;
Các đicu kiện có hiệu lực cúa h(ip đổng \’à các trưítng h(íp hc;rp đổng vô hiệu;
Đại diện và uv quvén ký kết hợp dồng;
Sứa dổi. bổ sung, chuyên giao quycn và nghĩa \ụ theo hcíp (lổnK, thấm
dứt. thanh lý hợp dổng;
Cik’ biện pháp báo dám thực hiện nghía \ụ

dổng;

Thưc hiện hợp dồng;
1'rách nhiệm do \'i phạm h(Tp dổng.

Ngoài Iihững quy định chung vé hợp dồng, !^) luậl Dán sự còn quy định
riòng về một sô hợp dồng dân sự ihống dụng như; hẹrp đồng mua báii lài sân,
htyp dổiig trao dổi tài sán, h(íp đổns) tặriíỉ cho lài sản. hợp dồng vay tài sán,
hợp clổng ihuê tài sản, hợp dổiig iniRyn tài sán. hựp dồng dịch \ụ, htĩp dổng
vận chuycn. h()íp đồng gia còna. hựp dổiig gửi giữ tài sán. hcyp đồng báo
hiòin, hợp tlổng uỷ quyổn...
rrẽĩi cư sứ các quy clịnh chung vổ hợp clóne trong lìộ luậl Dân sự, các luật
chuyên ngành có ihc quy định thêm một số vân dể dc áp dụng riêng cho
lừng loại hợp đồng ớ các lĩnh \’ực cụ thê. Các quy định riêng về hợp dồng
trong các luật chuyên ngành ihường đc cập đến các vấn đc chú yếu như; chủ
thé của quan hệ híTp dồng, hình thức cúa hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của
các bôti. trách nhiệm do vi phạm hợp đổng.
2. Quan hệ giữa hợp đóng với pháp luật, thói quen trong hoạt động thương mại
và tập quán thương mại

a) Quan hệ giữa hợp đổHỊỊ và pháp luật
Các quy phạm pháp luậl đưực quy định trong các vãn bán pháp luật là cư
sớ pháp lý chú yếu dé điéu chinh các t]uan hộ hợp đồng. Quyền tự do ký kết
hựp dồng cho phép các bên có ihc chú dộng, sáng tạo trong việc thiêì lập các
quan hộ kinh ic nhằm đạt được lợi ích cúa mình, song thỏa thuận cúa các
bôn phái phù hợp với pháp luật. Như \ạy, mối quan hệ giữa hợp dồng với
pháp luál thó hiện ớ những điciTi sau:


- Nếu nội dung thoả thuận trong hợp đồng không trái pháp luậl thì quyền
và nghĩa vụ của các bên được đảm bảo thực hiện theo sự thoá thuận dó. V í dụ,
Luật ITiưưng mại năm 2005 (Điéu 301) quy định mức phạt hợp dồng tôi đa
là 8 % giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm. Nếu các bên ký kết hợp
đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thưcmg mại thoả thuận áp dụng
mức phạt 5% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm thì khi có vi phạm

hợp đồng xảy ra chỉ được áp dụng mức phạt 5%;
- Nếu nội dung thoả thuận trong hợp đồng trái pháp luật thì thoả ihuận đó
không có giá trị; khi đó quyển và nghĩa vụ của các bên được áp dụng theo
các quy định của pháp luật. Cũng ví dụ trên, nếu các bên thoá thuận phạt
10% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm thì thoả thuận này không có
giá trị pháp lý. Khi hợp đồng bị vi phạm thì bên vi phạm chi phái chịu phạt
mức tối đa là 8% giá irị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm;
- Nếu các bên không thoả thuận cụ thê trong hợp đổng về một vấn đề nào đó
thì quyển và nghĩa vụ của các bên được áp dụng theo quy định cúa pháp luật,
V í dụ, khi ký kêì hợp đồng, các bên không thoả thuận về việc bên vi phạm h(Ịfp
đồng sẽ phải bồi thường thiệt hại cho bên kia. Nhưng khi hợp đồng bị vi phạm
và gây thiệt hại cho bên bị vi phạm thì bên bị vi phạm vẫn có quyền yêu cầu bên
vi phạm bổi ihường các thiệt hại xảy ra cho mình, miễn là những Ihiệt hại đó là
thiệt hại thực tế theo quy định của pháp luật và bên bị vi phạm có chứng cứ đê
chứng minh cho các thiệt hại mà mình đã phải gánh chịu.

b) Quan hệ giữa hợp đống với tập quán và thói quen trong hoạt động
thương mại
Các quy phạm pháp luật về hợp đồng có thể được hình thành từ nhiều
nguồn luật khác nhau, trong đó có thói quen và tập quán thưcíng mại. Luậi
Thương mại năm 2 0 05 là vãn bản pháp luật đầu tiên của Việt Nam dể cập tới
Ihói quen trong hoạt dộng thưưng mại và nguyên tắc áp dụng thói quen trong
hoại động thưcyng mại. Khoản 3, Điều 3, Luật ITiưtíng mại nãm 2 00 5 quy
định: “Thói quen irong hoạt dộng thương mại là quy tác xứ sự có nội dung
rõ ràng dược hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài giữa các
bên, dược các bcn mặc nhiên ihừa nhận đế xác dinh quyền và nghĩa vụ cúa
các bên trong hợp đổng thương mại”. Theo Điều 12, Luậl ITiương mại thì trừ
trường h(ĩp có thoả thuận khác, các bẽn được coi là mặc nhiên áp dụng ihói
quen trong hoạt động thương mại đã dược thiết lập mà các bên đã biết hoặc
phải biêì nhưng không được Irái với quy định của pháp luật. Như vậy, trường


10


hợp các bên ký kết hợp đồng không thoá thuận cụ thể về cách thức giải quyết
và ihực hiện hợp đồng thì có thế áp dụng các quy tắc thói quen trong hoạt
dộng thương mại.
Tập quán thương mại là nguồn luật có vai trò quan trọng trong việc điểu
chỉnh các quan hệ hợp đổng, đặc biệt !à dối với hợp đổng có yếu tô' nước
ngoài. 'ITieo Luật Thương miú 2005, tập quán thưcmg mại là thói quen được
thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc
một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng dược các bên thừa nhận để xác
định quyền và nghĩa vụ của các bẽn trong hoạt động thương mại

Tập quán

thương mại thường đưực áp dụng đế điéu chỉnh các quan hệ hợp đồng khi
các mối quan hệ này không được điểu chỉnh bới điều ước quốc tế và luậl
pháp cúa các quốc gia. Trong môi quan hệ với hợp đồng, tập quán được áp
dụng theo nguyên lắc: nếu pháp luật không có quy địrih, các bên khòng có
thoà thuận và không có Ihói quen dã được thiết lập giữa các bên ký kêì hợp
đồng thì tập quán đưực áp dụng nhưng khòng được trái với nhữiig nguyên
tắc cùa pháp luật của các bên trong hợp đồng.
3. LƯỢC sử phát triển của pháp luật về hợp đổng thương mại

ở Việt Nam

Pháp luật về hợp đồng trong Ihươiig mại ở Việt Nam đã có quá trình phát
triển irái qua nhiều giai đoạn với nhữiig đặc diếin khác nhau về điểu kiện
kinh lế, xã hội. Trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ớ miền Bấc, với

yêu tau lừng bước xây dựng quan hệ kinh tế xã hội chủ nghĩa, đế điểu chỉnh
các quan hệ hợp đồng trong thương mại, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
bản Điểu lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh kèm theo Nghị định số

735/rrg ngày 10/4/1957. Theo bán điều lệ này, hợp đồng kinh doanh được
thiết lập bằng việc hai hay nhiều dim vị kinh doanh tự nguyện cam kết với
nhau thực hiện một sô' nhiộm vụ nhâì định, Irong một thời gian nhất đmh,
nhằm phát triển kinh doanh công thưctng nghiệp, góp phần thực hiện kế
hoạch nhà nước. Hợp đồng kinh doanh được xây dựng trên nguyên tắc các
bcn tự nguyện, cùng có lợi và có lợi cho việc phát triến nến kinh tế quốc dân.
Sau khi hoàn thành cơ bản công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền lỉắc
(1960), các quan hệ kinh lế dã có sư thay đổi về chất. Cơ chế kế hoạch hóa
\à hạch toán kinh tế dòi hỏi phải có những quy dịnh mới dc diều chỉnh các
quan hệ hợp dồng giữa các đơn vị kinh lế. Đc diều chỉnh các quan hệ hợp

Khoản 4. Diều 3. Luật Thương mại.

11


đòng troiiii clicu kiện dó. rmày 4/1/1 % () 'lìiii tưứnti Chính pliLi dã ban hàiih
NgliỊ dịnh sò 0 4 / ' r r a kèm Ihco bủn Điéu lệ lạm thời \'é c h ế dộ hợp đổiiỉi
kinh lè. Đ áv là lần dẩu liên một khái Iiiệni pliáp lý về hợ pdổnu kinh tê chính

ihức dược quy địiih troiiH vãn bán pháp quv cùa Việt Nam. rhco Đicu lệ lạm
thời này. các hòn iham lỉia tịuan hệ hợp ílóna !à các đơn \Ị kinh lõ c ơ sớ, các
ló chức xã hội chu nghĩa; VIỘC ký kct hợp dồng là nhàm ihực hiện chi liêu kô
hoạch của Nhà nước; khi hợp dồng kinh lố bị \i phịim, lliám tịuyền giái
quvêt traiili chấp thuộc Hội dổng trọng lài kiiih 10... Cũng trong ihời gian
này. Nhà nước ta dã ban hành nhiều ván bán pháp lý quy dinh \'C từng loại

hựp dỏng kinh tc cụ thó trong các lĩnh vực: ngoại thưtnig. xây dựng cư ban,
\'ận chuyên hàiiỉ! hóa... Hệ thông các \ãn bán pháp quy này dã đánh dâu một
bước chuycMi biên quan irọng trong sự phái li iến cùa chẽ dộ hợp dỏna kinh tè
ớ nước ta.
Đen năm I97.S, trước yóu cầu cùa \'iộc dổi mới quan lý kiiih lố theo
hưứng xóa bo lôi quiiii Iv hành chính cung cấp. thực hiện quan lý theo
phưcíniỉ thức kinh doanh \ã họi chú ntỉhĩa. Hội dồng Cliính phú dã baiì liành
Nghị định sõ 54/NĐ - CP ngày 10/3/1975 kèm theo bán Đicu lộ \c chó dộ
liợp dổim kinh tê. Đicu iộ này dã quy định iưcíng dôi dấy dii các \an dồ như:
\a i Irò cua hợp dỏng kinh tẽ. nguycMi lắc ký kcì, c á c nội dung ký kcM và thực

liiọn hợp đổng kiiih lẽ, giai quyếl Iranh cháp \à trácli nhiệm do \i phạm chó
dọ http dóng kiiih tè... '1'rong giai doạn này. với sự phái triẽn cúa cơ chê lập
i ru ng q u a n licu b ao cáp , liựp d ồ n g k in h t ế Irở thành inộl c ỏ i i g c ụ p h á p lý chú

yếu cùa Nhà mrớc để quản Iv nền kinh tế kế hoạch xã hội chú nghĩa. Hợp
dồng kinli tê dược coi là mộl côn g cụ hữu hiệu irong x â y dimg, thực hiện \ à

dánh giá việc hơàn thành hay không hoàn thành kế hoạch. Ký kết hợp đồng
kinh tô là vây dựng kê hoạch, thựe hiện hựp dỏng kiiih lế là ihực hiện kc

hoạch. \i phạm hựp dồng kiiili lê là vi pliam ký luậi kê hoạch... Việc ký kêì
htrp dổiig kinh tõ dược Nghị dịnh số 54/NĐ - CP cỊuy dịnh là niột nghĩa vụ,
là kỷ luậl nhà nước. Nhà nưóc quy định \à kicm soát mộl cách chặl chẽ hâu
hcl nôi dung chu yòu cúa h(rp dổng kinli tế. hu(>c các bôn phái chấp hành.
niániỉ 11 Iiãm 1986. Đại hội Đại bicu toàn quốc lan lliứ VI của Đảng Cộng
san Viột Nam dã tlc ra đưííiig lòi dổi inứi cư chõ quán lý kinh lô, phái tricn ncn
kinh tè liàng hỏa iihicLi ihành phấn lliot) cơ chõ thị irường. f ó sự quán lý \à
diiiu liôì cua Nhà Iiưức clịnh hướng xã hội chú nghĩa. Với cư ch ế kinh tê mới.
các quan liệ kitih tò đã có sự ihay clcSi \’C chât; quan hệ kinh tế cỉưực xác lập \'à

thực hiện thcc) các imuxẽii tắc cư bán ciia thị trường là lự do và bình dáng.
12


Ụuaii dicin diéu chinh hơp dổnu kinh Ic ihoc) Níiliị dinh số 54/NĐ - CF ngày
13/3/1975 không còn phù hợp. Đứ diéu chinh các quan hệ h(Ịfp dồng kinh tế
trong diéu k.iện mới, ngày 25/9/1989 llội dổng Nhà nước dã ban hành l^háp
lệnh íiựp dóng kinh tế. Pháp lệnh Hựp cỉổníỉ kinh té đã trực liếp ihê chê hóa
quaii diõin dôi niới quàn lý kinh lố cúa Đáiig. phù hợp vứi giai doạn dầu cúa
quá trình đổi niứi cơ chế quản lý kinh té ớ nước ta. 'ITico Pháp lệnh Hợp
dồng kinh lố. hợp dồng kinh lê có bán chàt là sự ihóa ihuận trên cơ sớ tự
nguyện cua các bèn; việc giao kếl liựp đổng là quycn của các dcm vị kinh tế
(trừ những lurp dồng kinh tế theo chi lièu pháp lệnh cúa Nhà nước). Cùng với
các \ãn bán hưcmg dần thi hàiih và các \ãn hán pháp luật có licMi quan, Pháp
lC'iih 1ỉcíp đổng kinh lế đánh dấu sự thay dổi cơ bán \'C tư duy pháp lý điéu
chỉnh các quan hệ hợp dồng trong cơ chê kinli lẽ inới ớ Việt Nam. Tuy
nliÌLMi. tlo dược ban hành irong những Iiám dáu của quá trình dổi mới. nhiéu
nỏi duiiu cua Pháp lệnh llợp dỏng kinh tố dã clần bộc lộ những bál cập trong
quá irìiih áp dụiig, như: liéu chí xác dịiih hẹtp ciổnti kinh tế. chủ thê của hcrp
tlổng kiiih tế, các biện pháp báo dám thực hiện ÌKTp dổng, đicu kiện có hiệu
lực và liựp dồng vò hiệu, trách nhiệm do vi phạm htrp đổng... Những quy
dinh này inột mậl không phù ỉiựp \ới thông lệ CỊUÔC lố, mậl khác đã lác dộng
licu cực dôn việc thực hiện quycMi lự do hựp dồng, can trớ việc ihực hiện hiệu
qua các’ giao dịch thirưng mại ở Việt Narn.
Ir ư ứ t ycu cầu của cóng cuộc dổi mới irong hối canh hội nhập, ngàv
14/6/2(K),5 Quốc liỏi dã lỉiông qua Bộ luật Dân sạ niới ihay thế lì<) luật Dân
sự năm 1995 ' \à l.uậl Thưimg mại ihay thê i.uật 'nnrctng mại năm 1997
\à Nghị quyếl cúa Quốc hội số 45/2(K)5/Qỉi 11 Iigày 14 /6/2005 về việc thi
hành lk» luâl Dân sự cũng dồng Ihời bài bỏ hiệu lực Ihi hành Pháp lệnh íkrp
duim kinh tc kê lừ ngày 0 1/0 1 /2 0 (1 6 .


lìíi luál Dân sự (2(X)5) và l.uật rhưiíng mại (2005 ) la dời dã đánh dấu
bước phái tricúi mới của pháp luật \é liợp dổng ứ Viội Nam. Các quy dịnh về
hợp dồng trong thưưng mại dã có Iihững thay cloi cơ ban ca \'C kỹ Ihuậl lập
pháp \à ĩiội dung pháp lý. Các quy dịiih \'ề hợp dóng trong iì() luật Dân sự
dược áp dụng \'ứi các quan hệ hợp dòng nói cliiiiig, không phân biệt hợp
dỏng dân sự hay hợp dồng trong ihưctiig mai, còn Luật rhương mại năm
' liộ liiai Dán sự nãni 2005 ( ó liicii lưc ilu liitiili lử Iií^áx uHOI12006 rủ lluty ihè vlio B ó liiậi
D a n sư nùm 1995
l.m ii íliiíơiiiỊ mại Iiâni 2005 có liiẽii lưc ilii hành lử iiíỊà\ 01101 /200'^ u'i ilicix iliẽ ( lid l.iiíìi
Tlítf(fiii> HÌƠI IKÌHÌ 1 9 9 7 .

13


2005 là nguồn quan trọng điéu chỉnh quan hệ htíp đồng giữa các thương
nhân với nhau và với các bên có liên quan nhằm iriến khai hoạt động thương
mại. Luật Thương mại hiện hành vừa chứa dựiig các quy dịnh chung vé hc;fp
đồng trong thương mại và các quy định riêng về hc;fp dồng trong một sô hoại
động ihương mại cụ thế như: (mua bán hàng hóa, trung gian thương mại, xúc
tiến thưcĩng mại, dịch vụ đấu giá hàng hóa, dịch vụ giám định thương mại,
nhượng quyén thương mại...). Luật Thương mại dược xây dựng trên cơ sớ
tiếp tục phát triển các quy định mang tính nguyên tắc của Bộ luật Dân sự, cụ
thể hóa các nguyên tắc này đê điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong thương
mại. Bên cạnh các quy định trong Bộ luật Dân sự và Luật TTiưcmg mại, hợp
đồng trong thưoíng mại còn được điều chỉnh bởi các quy định trong luật
chuyên ngành như: (Bộ luật Hàng hải, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luậi Tổ
chức tín dụng, Luật Xây dựng...).
III -


GIAO KẼT HỢP ĐỐNG TRONG THƯƠNG MẠI

1. Nguyên tắc giao kết hợp đổng trong thương mại

Không phái sự thoả ihuận nào giữa các chủ ihể cũng dản tới việc hình
thành hợp đồng, cũng như không phải mọi quyển và nghĩa vụ của các chủ
thê đối với nhau đều phát sinh từ sự Ihóa thuận. Sự’ thỏa thuận giữa các chủ
thể được coi là hợp đồng và được pháp luật bảo vệ phải dáp ứng đầy đú
những điều kiện iheo quy định của pháp luật, trong đó có điểu kiện (tuân thú
các nguyên tắc khi giao kết hợp đồng).
Hợp đồng trong ihương mại được giao kếl phải phù hợp với các nguyên
tắc được quy định trong hợp đồng dân sự nói chung. Nguyên lắc giao kết
hợp đồng được quy định xuất phát từ việc nhằm đảm bảo quyền tự do hợp
đồng. Quyển tự do h(Tp đồng của các tổ chức, cá nhân được pháp luật bảo vệ,
và quyền đó phải được thực hiện Irong khuôn khổ pháp luật để không xám
hại đến lợi ích chính đáng của các chủ thể có liên quan. Theo quy định cúa
Bộ luật Dân sự, việc giao kết hợp đổng phải tuân theo các nguyên tắc: tự do
giao kết nhưng không trái pháp luật và đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đảng,
thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng

V iệc tuân thủ các nguyên tắc

giao kếl hợp đồng có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo cho sự thỏa thuận
của các bên trong hựp đồng phù hợp với ý chí thực của họ; hợp đổng có thê
mang lại lợi ích cho các bên đồng thời không xâm hại đến những lợi ích
khác được pháp luật bảo vệ.
" Điều 389, Bộ liíật Dán sự.

14



2. Nội dung của hợp đổng trong thương mại

Nội dung cúa hc;ìrp đồng trong thưcĩng mại là các điểu khoản do các bên
thỏa thuận, thế hiện quyền và nghĩa vụ của các bèn trong quan hệ hợp đổng.
Trên cơ sở vai trò của các điều khoản trong hc;p đồng, có thể phân chia nội
dung của hợp đồng ihành các loại; (i) Điều khoản chủ yếu (điều khoản cơ
bản) là những điều khoản quan trọng nhất của hợp đồng. Khi giao kết hợp
đồng các bên phải thỏa thuận dược các điểu khoản chủ yếu thì hợp đồng mới
được giao kết; (ii) Điều khoản thông thường là những điều khoản đã được
pháp luậi quy định, nếu các bên không thỏa thuận Ihì coi như đã mặc nhiên
công nhận và phải thực hiện theo quy định của pháp luật; (iii) Điéu khoản
tùy nghi là những điều khoản do các bên tự lựa chọn và thỏa thuận với nhau
miền là không trái với các quy định của pháp luật.
Bộ luậl Dân sự (2 005 ) và Luật Thương mại (2005 ) không quy định các bèn
bắt buộc phải thỏa thuận những nội dung cụ thê nào trong hợp đồng. Tuy
nhiên, dối với từng loại hcyp đồng cụ thể, pháp luậi (các luật chuyên ngành) có
Ihể có quy định về những nội dung bắt buộc phải có (nội dung chủ yếu) của
hợp đổng, chắng hạn như: nội dung chủ yếu của hcrp đồng tín dụng đưọic quy
định tại Điều 51, Luật

rổ chức tín dụng năm 1996 (đã được sửa đổi, bổ sung

năm 2 0 0 4 ); nội dung chủ yếu của hợp đồng kinh doanh bảo hiểm được quy
định lại Đieu 13, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2 0 0 0 ; nội dung chủ yếu
của hợp đồng trong hoạt động xây dựng được quy định tại Điều 108, Luật
Xây dựng năm 2003...
Đỏi với nhữiig hợp đổng mà pháp luật không quy định về nội dung chủ
yếu, Ihì các bên có thể thóa thuận nội dung cúa hợp đồng trên cơ sở những
quy định mang tính "khuyến nghị", "dịnh hướng" của pháp luật

thói quen
và tập quán thưOTg mại. Xuất phát từ lính chất cúa quan hệ hợp dõng trong
thương mại, có thể thấy những điều khoản quan trọng của hợp đổng trong
thương mại bao gồm: đối tưcpìig, chất lưcmg, giá cả, phương thức thanh toán,
thời hạn và địa điểm Ihực hiện hcyp dồng. Trong thực tiễn, các bên thỏa thuận
nội dung hựp đồng càng chi tiếl thì càng Ihuận lợi cho việc ihực hiện hợp
dồng. Việc pháp luậi quy định nội dung của hợp dồng thưcmg mại có ý nghĩa
Diéti 402. Bô luật Dán sư quy dịnh: 1 tiỳ theo lừiig loại hợp đổng, cá c hèn có ihẽ' tlioà
íliiiận vẽ lìhũiìg nội (liing sau đáy: Đ ổi lượng của hợp đồng là lài sán pliái giao, công việc
plưii lùm hoặc khóng dược làm : só lượng, chất lưựng: giá, phương thức thanlì toán: lliời
han, (lịa diêm, phưưns; thức thực lìiện hựp dóng: qiivẽn, nghĩa vụ cùa cá c hên: trách nhiệni
do VI phạm hợp đồng: phạt vi phạm liơp dổng: cá c nội dung khác.

15


liướim cac bcii tập trung \àc) llioa thuạn những nội dune quan trọim tua liop
doiie. tạo dicu kiẹn thuạii lợi cho \iệc thựL' hiộii liựp dỏiig, dồng tliừi liạn cliố
Iihừiig tranh chap có thõ xay ra irong quá trình tliực hiện hợp dong.
3. Thủ tục giao kết hợp đống trong thương mại

a) Đ ế HỊỊhị g ia o kết hợp (ỉổitỊỉ
Đe nghị giao kêì hợp cỉổniỉ mang bán chất là hành \'i pháp Iv dơn phương
cùa niột chú thô bày tó V dịnh giao kết hợp dồng vứi chủ ihê khác theo

những dicu kiện xác định. Theo quy dinh cùa Điéu 390, lìộ luạl Dàn sự, có
thõ dinh nghĩa íỉè iììịIiỊ lỊÌíio kẽỉ hợp dồ/ỉi’ íroniị ihưcni^ mại là \'iệc bẽn dc
nghị Ihc hiện rõ ý định mong muỏn giao kết hợp đóng và chịu sự ràiig buộc
pháp lý \é dc nglìị của mình dối với bốn đưực dc nghị.
Về nguvèn tãc, hình thức cùa dc nghị hựp đổng phai phù hựp với hìnli ihức

tua lìctp dông. Iỉ<) luậi Dàn sự khõng quy dịnh \'é hình Ihức cua dc nghị h(ĩp
dỏng, song có thc dựa \ào quy dinh ve hình thức cua htrp đồng dế xác dịnh
hinh thức cua dc nghị giao kết hctp dồng, theo đó dề nghị giao kól hợp dóng fó
llic dược thế hiên bãng \ãn bán, bằng lừi nói hoặc băng hành \i cụ thê hoặt
kcl h(jp giữa các hình Ihức trẽn. 'ĩrong irường hựp pháp luật quy dịnh hình
ihức cùa hựp đổng phai bang \'ăn bán thì hình thức cúa dè nghị giao kól hợp
dồng cũng phái bãng vãn bán.
Dó iighỊ giao kêl h(>p dổng dược gứi dên cho mộl hay nhicu chu ihẽ dã
\át' dịnli. lliẹu lực cúa dc nghị “ iao kõl hợp cỉổng thông thưìTng dược bẽn dc
nghị án dịnh. 'rrưừng lic/p bèn dề nghị không ấn dịiih ihừi dicMĩi có hiệu lực
thì dề Iighị giao kèt hựp dóng có hiệu lực kc lừ khi bén dược dé nghị Iihận
dirực dé nghị dó. Cân cứ dc xác định bên dưực đề nghị dã nhận dược dc nghị
giao kct hctp đổng là:
Đẽ nghị dược chuycn đêh nơi cư trú (trường hợp bêii dưực dề nghị là cá
nhãn) hoặc irụ sở cúa bên dưực dổ nghị (trường hựp bẽn dược dc nghị là
pháp nhân);
-

Đé nghị dưực dưa vào hệ Ihống thông tin chính ihức của bén dược

dé nghị;
lìòn được đồ nshị hiêì dược dề nghị giao kêì hợp dồng thông qua các
pluumg thức khác.
lỉôn dề nghị phái chịu iráth nhiệm vc lời dề nghị của mình. 'lYong ihời
liạn dc nghị giao kóì hợp dồng t ó hiệu lực, nêu bên dưựt' dề nghị ihòng báo
16


cháp nhãn vỏ dicu kiện dổ nghị giao kcl íiựp dổng thì hợp dồng hình ihành
\à raiiíỉ hiióc qiiycii \à nghĩa \ụ của các bôn \ới nhau. Nêu các bên kliỏng

tluR liicn các nghĩa vu ihco hợp dong clã thoa ihuận thì phai gánh chịu các
hình iliức chõ tài pháp lý tưưng ứng. Q k hình Ihức chế tài có thế do các bên
tự Ihoa thuạii trong hợp đổng, néu các hèn không ihoá ihuận về chè lài xứ lý
vi phạin hợp dồng thì áp dụng các quy dịnh của pháp luậl.
lion dé niỉhị giao kêì hợp đổng có thế thav dổi hoặc rút lại dề nghị giao
kêì liợp đổng irong các trưèíng hẹyp: (i) Bên dược đề nghị nhận được thòng
báo \c \iệc ihay đối hoặc rúl lại đồ nghị trước hoặc cùng với thời điếm nhận
(lưọc clc imliị; (ii) Đicu kiộn ihay dói hoặc rúl lại đề nghị phát sinh trong
trườiiiỉ hợp bêii dé nghị có nêu rõ vổ việc dược thav đối hoặc rút lại đề nghị
khi dicu kiỌn dó phái sinh.
'lYoiiií irường hợp bên dể nghị giao kết hợp dồng Ihực hiện quyền huỷ b(S
dề níỉliị do dã nêu rõ quyổn này trong đc nghị thì phải thông báo cho bên
dược dé nghị \'à ihông báo này chi có hiệu lực khi bên dược đề nghị nhặn
dược Ihỏng báo irưức khi bcn dưcỊíc dề nghị trá lừi chấp nhận để nghị giao kết
hợp lỉũiig.
Đo Iiiỉhị giao kêì hcypdổng chấm dứi hiệu lực trone các trưcnig hợp sau;
lỉcn Iihán dưoc dổ nghị trá lời khỏng chấp nhặn; (ii) lỉêì thời hạn Irả lời
chàp nhân;
riióng háo \'C việc thay đổi hoậc rút lại dc nghị có hiệu lực;
'ITiỏng báo vé \iệc huy bỏ đề nghị có hiệu lực;
'llico thoả thuận cỉia bên dc nghị và bên nhộn diícic đề nghị trong thời hạn
chờ bòn dirưc đé nghị trá lời.

h) Chấp nhận dế nghị giao kel hợp dổHỊỊ
Chàp nhận dc nghị giao kết hợp dồng !à sự trá lời cua bC'n dược đổ
nghị đói \cti bẽn dề nghị vé việc chấp nhận toàn bộ nội dung cùa dc nghị,
rhời han trá lời chấp nhận giao kết hựp dổng được xác định trong các
trường hợp sau:
Khi bên đề nghị có án định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chi'
co liiọu lưc irong thời hạn mà bẽn đổ nghị dã ấn định; nếu bên đổ nghị giao

kết htĩp dổng nhận được trả lời khi dã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này
dư(X; coi là đề nghị mới của bèn chậm trả lời. lYong trường hợp thông báo
châp nhận giao kết hiyp đổng dến châm vì lý do khách quan mà bên đé nghị
ĐAI HOC QUỘk; GIA HÀ NỘI
TRUNG TẦM THÕNG TIN THƯ VIẼN

( '.0 0 3 0 Ơ V <

ĩô ỉỉ.y

ị7


biói hoật phái biôl vé lý do khách quan này thì thông báo chấp nhận giao kết
hợp đôiig vần có hiệu lực, trừ trưcmg hcyp bên dề nghị trá lời ngay không
dóng V \'ới ch ấ p nhận dó của bẽn dược đé nghị.

Khi các bên trực tiếp trao đổi với nhau, kế cà traodổi qua diện Ihoại
hoặc qua Cik' phUOTg tiện thông Ún khác thì bẽn được đc nghị phải

trá

lời

ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp các bên có thoá
thuận về ihời hạn trả lời.
lĩõn dược đề nghị giao kêì hợp đồng có thể rút lại thông báo chấp nhận
giao kêì h(yp đổng, nếu thông báo này đến trước hoặc cùng với thời dicm bên
dc ngliỊ nhận được trá lời chấp nhận giao kết h(5Tp đồng.


c) Thời điểm giao kết hợp đỏng
Vé nguyên tắc, hợp đổng đưực giao kết vào Ihời điểm các bên dạt dược sự
ihỏa thuận. Thời diêm giao kết hợp dồng được ấn dịnh phụ thuộc vào cách
Ihức giao kết và hình thức cúa hợp đồng. 'ITieo quy định cua lìộ luật Dân sự
năm 200 5 (Điểu 404), có thế xác định thời diêm giao kết hợp đổng trong
thưcnig mại theo các trường h(tp sau;
Nếu hợp đồng dược giao kết bằng hình thức văn bản thì thời đicm giao
kết hííp dồng dược xác dịnh là thời dicm bên sau cùng trong h(.yp đồng ký
\àt) \ án bán.

Néu h(yp dổng dưực giao kêì gián liếp bằng vãn bản (Ihỏng qua các lài
liệu giai) dịch) thì Ihời dicm đạt được sự thỏa thuận được xác định Ihco lý
thuyết "tiếp nhận", nghĩa là. h(jp đồng được giao kếl khi bên dc nghị nhận
dược Irá lời chấp Iihận giao kết hợp dồng cùa bên dược dề nghị.
Nêu hợp dồng được giao kết bằng lời nói thì thời đicm giao kết h(tp
dỏiig là ihời diem các bẽn đã thỏa thuận về nội dung của hi/p dồng. Các bên
c ó Ihc sứ dụng những biện pháp, chứng cứ h(Ịfp pháp dc chứng minh \IỌC

"các bên đã thỏa thuận" vé nội dung của hợp đồng bằng lời nói.

Cần lưu V, sự im lặng củ a bên dược đề nghị ch o dến khi hết thời hạn trả
lời cũng có Ihc là căn cứ xác định hẹrp đổng đã được giao kết, nếu có Ihoá
Ihuận im lặng là sự trá lời châp nhận giao kết hợp dồng (khoán 2, Điéu 404,
lỉộ luậl Dân sự).
Ilựp dồng c ó hiệu lực lừ thời điểm g iao kcì, trừ trường hợp cá c bèn có
ihỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác (Điéu 4 0 5 . Bộ luật
Dân sự).
18



IV -

ĐIẾU KIỆN CỐ HIỆU LỤC CỦA HỢP ĐỐNG VÀ HỢP ĐỔNG v ồ HIỆU

1. Điều kiện có hiệu lực của hợp đổng

l’háp luật hiện hành không có những quy dịnh riêng về những diều kiện có
hiệu lực cùa h(]fp dồng Irong thưctng mại, song có thc hiêu những diều kiện này
trõn cơ s« một sò quy định cúa lì(> luật Dân sự vể điều kiện có hiệu lực của hcjp
dồng nói chung. Cán cứ vào Điều 122, Bộ luật Dân sự (2005) và các quy định
có liên quan cho ihấy, một h(íp đồng trong thưcíng mại có hiệu lực phải đáp ứng
dầy dú các điều kiện sau:
l liứ n liất, c á c chủ thê tham gia htyp đồng phải c ó năng lực chủ thê để thực
hiện nghĩa vụ theo hợp dồng. Trong thực tiền hoạt động thưcmg mại, chủ thế
tham gia hợp đồng Ihưtmg mại chú vếu là c á c thưcmg nhân

và khi tham gia

hợp dồng các thương nhân phái đáp ứng điều kiện là có đăng ký kinh doanh
h(jp pháp đé Ihực hiện công việc đã thỏa ihuận trong hợp đồng. 1’rường hc;p
mua bán hàng hóa. dịch vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh có điều kiện thì các chủ
ihê còn phái có giấy phép hành nghề kinh doanh. Như vậy, giấy đăng ký kinh
doanh và trong một sô' ngành nghề còn bao gồm cá giấy phép hành nghé là cơ
sớ đẽ xác định năng lực pháp luật của các chủ thế iham gia hcrp đồng.

ilìứ lidi, dại diện của các bên giao kết hc;rp đồng phải là người đại diện
lnrp pháp. Đại diện hợp pháp cúa chủ thể hcíp dồng có thế là dại diện theo
pháp luật hoặc dại diện ihco úy quyồn. Khi xác dịnh thẩm quyền giao kết
hợp dồng, cần lưu ý quy định tại Điéu 145, Bộ luật Dân sự, theo đó người
khõng có quyền dại diện giao kết lại ihực hiện việc giao kết h(jp dồng thì sẽ

không làm phái sinh quyền, nghĩa vụ đối với bên dược đại diện trong hợp
dồng, trừ trưìmg h(íp dược người dại diện hợp pháp cùa bên dược đại diện
chap Iihạn. lìen dẳ giao keì hợp dổiig vứi ngưừi không cỏ quycn dại diện
phải thòng báo cho bcn kia để trả lời trong thời hạn ấn định; nếu hết thời hạn
này mà khôiig có trả lời thì hợp đồng đó không làm phát sinh quyén, nghĩa
vụ dối với bên được đại diện, nhưng người không có quyền đại diộn vẫn phải
thực hiện nghĩa vụ đối với ben đã giao kết hợp đồng với mình, trừ trưcTng
h(tp bôn dã giao kết biếl hoặc phải biết vé việc không có quyền dại diện.

'' l'lh‘<> Iiiili iliầii cùa ljiậ t ThươiìỊ’ mại. luật này chủ yếu dược áị) dựng (lè diều cltínli a íc
h ợ p d ỏ n g ^ l ữ u các t h ư ơ n g n h â n v â i I i h a i i n h ằ m n t i Ị C c ì í c l i ì ợ i n l ì i i ậ n . I m ộ I T h ư ơ H i ’
IIUII có thẽ dược á p dụng vài liựp ílổiiỊỊ khi mội hên khỏniỊ nhắm mục íticlì lợi nhuận, nếu
hẽii klióiìỊi nhíhii mục clicli lợi nliiiậiì dó c họn áỊ) dụng Luật Thương mạt (Diêu ỉ . Luật

(/Iiíin h ẹ

Thương HKIÌ)
19


l ììiì ba. muc đích và nội dung cùa h(tp dồng không vi phạm diéu cãiri cùa
ph.ip liKil. khóiiịí Irái \ ới dao dức xã hội. Ilàng hóa, dịch \ ụ là dỏi tượng cua

hợp (.loni: khoiig bị cam kinh doanli ihco quy dinh cúa pháp luậl. rùy thuộc
\à(> lìnig tỉiai đoạn \à hoàn caiih cúa ncn kinh tế và xuãì phái từ yêu cấu
qiiaii Iv nhà Iiước inà những hànu hóa. dịch \ụ bị cấm kinh doaiih dược pháp
luât quy dịnh mộl cách phù hợp

Vì vậy, hàng hoá và dịch vụ (đối tượng


cùa hựp dồng) phái là những hàng hoá, dịch vụ được pháp luậl cho phép trao
dổi. mua bán... ớ \àơ thời đicm giao kết.

riiử ỉư, hựp dồiig dược giao kết phái đảm báo nguyên tắc tự nguvện. Việc
quy dịiili hợp dổng giao kéì phai dám bảo nguyên lắc tự nguyện là xuất phát
lừ quycn tự dơ ký kèl hợp dồng \'à phù hcTp với ý chí thực cúa họ, hướng đén
lựi ích chính dáng cúa các bôn, đổng ihời không xâm hại đốn những lơi ích
khác ciươc pháp luật báo vệ. Nhữiig hành vi cưỡng ép, de dọa, !ừa dối dc giao
kéì hợp dỏng,... dcu bị coi là vi phạm pháp luật và hợp dồng sẽ khỏriiỉ có
hicu lực.

Thứ năm. hình ihức cua hirp đống phái phù hợp với quy dịiih cứa pháp
luâi. Đe liọp đóiig tri)ng thương mại có hiệu lực. nội dung hựp dõng phái
dưực' xác lập theo những hình lliức dược pháp lưậl ihừa nhặn, riico quy clỊnh
tại Đicu 4 0 1 ,

luật Dãn sự, lu;ifp đóng có thê được giao kêt bang lời nói,

bàng vãn bán hoăc bằiig hành \i cụ thê, khi pháp luậl khổng quy định loại
hơp dồiig dó phái ckrợc giao kết bằng mội hình thức nhâl định. 'IVone trường
hợp pháp luật có quy dinh hựp dông phái đưực Ihế hiện bàng \ãii baii có
công chínig hoãc chứng thực, phái dăng ký hoặc xin phép thì pliái tuân thcc)
các quy dịnh dỏ. Như vậy, hình thức cúa h(Tp dồng chi là diổu kiên có hiệu
iưL khi pháp luật có quy dịnh. Trường hợp các bẽn không tuân Ihú \'é hình
thưc hựp cỉỏiìg klii nià pliáp luật bát buộc hựp dồng đó phải tuãn thú \c hình
thức thì hựp dổnu dỏ sc không có hiệu lực sau khi dưực ký kct.
2. HỢp dồng vô hiệu và xử lý hỢp đồng vô hiệu

lỉẹrp dồng vò hiệu là hợp dồng không thỏa rnãn dầy dũ các diéu kiện có
hiệu lực theo quy dịnh của pháp luậi. Tuy nhiên, các hợp dồng vó hiệu có

ihc có sự khác nhau về tính cliăl và niức dộ ánh hircViig đến các lựi ích mà
pháp luậl cần báo \ ệ. V iệc quy dịnh cụ thè c á c Irường hỢỊi hựp dóng vỏ hiệu

U à n i i h ó a . ( I ị c I i VII C í í i n k i i i l ì ( l o í i i i l ì i l i i K r i i i Ị m a i l i i ệ i i IUI\' í l i c ự c ( ị i i y ì I ị i i I i I i o i i ì ; ( l i i i ì l i IIIIH

han hành kàn ilicii Nỵlii íhnli so 5Ố/2006/ND

20

iiỊ^ùy 12/Ố/2U0Ờ


c ó V ntỉhĩa qu an trọn g Irong việc lìm ra biện pháp x ử lý niộl c á c h phù hựp và

có liiệu quá các hựp dồng vô hiệu, qua dó bào vệ lợi ích cúa các bòn Irong
hưp dóiig củng nliư lợi ích cua các chú lliC có lÌLMi quan. Bộ liiậl Dãii sự
(2 0 0 5 ) qiiv clịnii các Irường hợp turp ciồng Irong ihưtrng mại vò hiệu sẽ dược
áp dụng các quy dinh về giaơ dịch dân sự vó hiệu nói chung

tlico d(') mộl

hợp done iroiig lliưưng mại thường vó hiệu trong các trưcmg hợp sau;
V ó hièu do nội dung cùa liỊíp dồntỉ \ị phạm diều câm cúa pháp luật
hoặc trái \(Xi dạo đức xã liội. Điều cấni cua pháp luật là những quy dịnh có
nôi duiig klunie cho phép chứ Ihc Ihực hiện những hành vi nhất dịnh. Đạo
dức xã hội là những chuán mực ứng xử chung giữa người với người trong dời
sóng xã hội, (lược cộng đồng ihừa nhận \à tôn irọng. Biéu hiện cụ ihc của vi
pliạin dicu câm trong hợp dổim là các bên thoa thuận V(ýi nhau dê llìực hiỌn
nliữnu cỏniỉ việc mà pháp luậl khõntí cho phép thực hiện như sán xuât. liêu
thụ hàng gia, niua bán, vận chuycn hàng càm. cunti ứng dịch vụ bị câm thực

hiện, dịch chuycn lài sản trái pliép hay những thơá thuận gây ihiệt hại cho
lợi ích cùa người thứ ba... Theo cách hiéu thòng thưítim thì nội dung hựp
dốnẹ aỏm toàn bộ cam kết của các bên dược thế hiện dưới dạng cliểu khoản.
Nhưníỉ khi xc-in xét nội dung cúa http dỏng có vi phạm điều cấm ciia pháp
luật hav khõiig thì cần lưu ý clèn diéu khoan đối tượng cúa hirp đồng. Khi
nội dung cùa đicu khoản này vi phạm dicu cấm cúa pháp luật Jản dẽn hợp
dốiig hị \'ỏ hiệu loàn bộ thì các diẽu khoan hợp pháp khác cùa hợp đổniĩ
cũ n a sẽ hị võ hiệu Ihco. Đẽ xác dịnli nội dung ciia 1k ; p dồng c ó vi phạm dicii
cá m cu a pháp luât hay không, cấn lưu V c á c quy phạm c ấ m đoán trong c á c

\ăii hàn pháp luậ( hiện hành.
Vỏ hiệu do giả tạo: Khi các bcMi íỉiao kôt hựp dồng một cách giá tạo
nham c h c giau mọi hựp dòn^ khác Ihì hợp đổng giá lạo sẽ bị võ hiộu, còn

hợp dỏng bị chc giấu vản có hiệu lực, irừ irường h(,íp hợp dồng bị che dấu
cũng vỏ hiệu theo quy định của pháp luậl.
Vò hiêu do nhầm lẫn: Mộl bên có lồi võ ý làm cho bên kia nhầm lẫn vc
nói dung cúa h(>p dồng mà đi dến giao kóì thì bên bị nhầm lản có quyền yêu
cẩu bèn kia thav dổi nội dung của hợp dổiiu dỏ, nếu bèn kia khóng chấp nhận
thì bcn bị nhầm lán có quycn yêu cầu toà án luycn b() hc;p dồng \ỏ hiệu.
- Vỏ hiệu dơ lừa dối: Lừa dôi là hành vi cố ý của một bên hoặc ciia người

TừDicii 127 ,lưn Dicu I.u . lĩó hãn Dân sư(2()(>Si.

21


thứ ba nhằm làm cho bên kia hicu sai lệch về chú Ihẽ. tính chát cúa dôi
tượng hoặc nội dung của http đồng nên dã quyết dịnh giao kết hợp dổng dó.
Khi một bèn giao kết hựp dóng do bị lừa dối thì có quyền yéu cẩu toà án

luyẽn bõ htíp đổng dó là vò hiệu.
Vò hiệu do bị do dọa: Đc dọa là hành vi cô ý ciia mộl bên hoặc người Ihứ
ba làm cho bôn kia buộc phái giao kêì \ ’à thực hiện hiĩp dồng Iiliầni tránh Ihiệt

hại \’C tính mang, sức khoé, danh dự, uy tín, nhân phám. tài sán cúa mình hoặc
cùa cha, mẹ, vự, chồng, con của mình... Khi mộl bcn giao kếl h(jp đồng do bị
dc doạ thì có quvền yêu cấu loà án tuyên bỏ h(íp dồng đó là vỏ hiệu
- Vò hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vl của
mình: Người có nãng lực hành vi dân sự nhưng đã giao kết hợp đồng vào
dúng ihời đicm không nhàn thức và làm chủ dược hành vi cúa mình thì có
quvcn yêu cầu toà án tuyên bố hựp đồng dó là vô hiệu.
- V ỏ hiệu do vi phạm quy định vổ hình thức hợp đồng; 'ĩrong trưùìig h(Tp
pháp luật quy dịnh hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hựp dồng
mà các bôn không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, toà án, cư
quan nhà nưót có ihẩin quyền khác sẽ ra quyếl định buộc các bén phải ihực
hiện quy dinh về hình thức cúa hợp đồng trong một thời hạii nhất dịnh; quá
ihời hạn đó mà các bên không thực hiện thì hựp đổng sẽ bị vô hiệu.
Ngoài ra cần luu ý, mặc dù lỉộ luật Dân sự năm 2005 không quy định cụ ihê
trong irường hựp nào Ihì h(;jp dồng Irong thương mại bị coi là vô hiệu dơ chú thê
hijp đổng không đảm bảo diều kiện vc dăng ký kinh doanh, song có ihê hiẽu
trưìnig hợp vô hiệu này lừ các quy định về điều kiện có hiệu lực cúa hựp dồng.
Đ() là mộl trong các bên ký kết h(íp dồng không có dăng ký kinh doanh, tức là
khòng có (năiig lực chủ Ihê) ihco quy dịnli của piiáp luậl đế thực hiện công việc
đã (hoá thuận trong hc;^ đống sẽ làm cho hcyp dồng bị vô hiộu. Tuy nhiên, dăng
ký kinh doanh chỉ dòi hỏi bắt buộc đối với chủ thc là thương nhân. Vì vậy, nếu
pháp luậl quy định đê thực hiện còng việc dã thỏa thuận trong hcíp dồng dòi hỏi

cả hai bên phiii t ó đăng ký kinh doanh (hitp đổng dại lý; hợp dồng dại diện cho
Ihưưng nhán) mà một trong các bên khòng có dăng ký kinh doanh thì hcip dồng
bị coi là vô hiệu toàn bộ; Nếu pháp luậl quy định chí cần một bôn có đãng ký

kiiih doanh (bên bán trong hợp dồng mua bán; bôn cung ứng dịch vụ irong hcyp
đổng dịch vụ; bòn nhận thầu trong hựp dồng xây dựng; bên vận chuyến trong
lìcíp dổng vận chuyên) mà bên dó khòng có đãng ký kinh doanh ihì hirp dồng dó
mới bị coi là vô hiệu. Đê xác định hựp đổng có bị vô hiệu do mộl bên không có
dăng ký kinh doanh dế ihực hiện nội dung đã thoả ihuẠn hay không, cần nghiên
22


cứu kỹ nội dung hợp đồng đê’ xem các bên có những nghĩa vụ cụ thể gì? Việc
thực hiện các nghĩa vụ đó có phù hợp với đãng ký kinh doanh của từng bên hay
không'.' Những ngành nghề các bên được quyền kinh doanh ghi trong giấy
chứng nhận dăng ký kinh doanh là gì? Dối với những ngành nghề phải có
chứiig chỉ hành nghề hoặc những ngành nghe kinh doanh có diều kiện, phải
xcrn xét nội dung của chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép kinh doanh do cơ
quan nhà nước có thẩm quyển câp.
rùy ihuộc vào mức độ vô hiệu của hcyp dồng, htTp đồng vô hiệu trong các
trường hctp nói trên được phân chia Ihành: Hcíp đổng vò hiệu toàn bộ và hợp
dồng vỏ hiệu từng phần. Hợp dồng võ hiệu toàn bộ là hợp dồng mà tất cả các
nội dung cúa hợp đồng khòng có giá trị pháp lý, các bên không phải thực
hiện nghĩa vụ và cũng không dược hướng các quyển theo hợp đồng, llợp
dồiig vỏ hiệu lừng phần là những h(Tp dồng có nội dung nào đó vi phạm điều
cĩím cúa pháp luâl và bị vô hiệu nhưng không làm ảnh hưởng đến các nội
dung còn lại của hợp đổng. V í dụ: 1'rong hợp đồng các bên thoá thuận mức
phạl vi phạrn cụ thể cao hcm mức phạl vi phạm do pháp luật quy định, 'rho ả
thuận nàv cúa các bên bị vô hiệu, nhưng không làm ảnh hưởng đến các nội
dung khác của hựp đồng. Hợp đồng này bị coi là vó hiệu từng phần.
Khi rnột hợp dồng bị vô hiệu thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Nhìn thung pháp luật các nước đểu có quan diểm xử lý rất nghiêm khắc dối
với các hợp đồng vô hiệu, đậc biệt ỉà dôi với bên chủ thể đã có lổi trong việc
giao kcì và tỉiực hiện htyp đồng vô hiệu, 'rheo lĩộ luật Dân sự (2005), một

hợp dồng bị vô hiệu sẽ không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên
từ thời dicm giao kêì. Các bèn phải khôi phục lại tình trạng ban dầu. Việc
khỏi phục lại lình trạng ban đầu dưtx; thực hiện theo quy định sau:
Các bcn hoàn trá cho nhau những gì dã nhận. Nếu không hoàn trả dược
bãng hiện vậi thì hoàn trả bàng tién (irừ trưímg h(Tp tài sán bị lịch ihu theo

quy dịnh của pháp luật);
Bcn có lỗi gày thiệt hại phải bổi thưòìig cho bên kia.
V - THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỐNG TRONG
THƯƠNG MẠI
1. Thực hiện hợp đổng trong thương mại

a) Nguyên tắc thực hiện hợp dồtìỊỊ
Những thỏa thuận trong hợp đồng có hiệu lực sẽ có giá trị ràng buộc các
23


boii; hợp dồng có tính chãi là "luậl" dối với các bcii. Các bcn pliai ihuc hiõii
các nghĩa vụ dã ihỏa thuận ihco dúng hcvp dống. Đô dam bao việc tlurc hiõn
hợp clổiig mang lại lợi ích cho các bên, dổng lliời kluMig xâm hại dciì Iihữiig
lợi ích mà pháp luật cần báo vộ, pháp luật cỊuy dịnh những nguvcn lac có lính
chài bát buộc phái tuân theo dõi với các chú ihc trong cỊiiá Irình Ihực hiẽn
hitp dồng. Việc thực hiện hcifp đồng Irong ihưưng mại cũiig phai luân ihu
những nguyCMì tăc \à cách Ihức Ihưc hiện đirợt quy dịnh cho Ikíị:) dóiUỊ dáii
sự nói chuiig. C ác nguvên lắc ihực' hiện hợp dổng llico CỊUV tỈỊiih hiện hanh

bao gồm
- 'lìiực hiện dúng h(ifp dồng, đúng dôi tượng, chát

sò lượng, chuiig


lơại, lliừi hạn, phưưng thức ihanh loán và các thoá thuạn khác;
- 'ITiực hiện một cách iruna ihực. theo tinh thẩn hợp lác \à có lựi nhâì cho
các bên, báo dám tin cậy lẫn nhau;
Không dược xâm phạm dến lựi ích cùa Nhà nưức. lựi ích cống cộng,
quyển, lợi ích hợp pháp cùa người khát.

h) Cách thức thực hiện hợp đồng
Cách lliức tiiực hiện hựp đổng dưực pháp luật t|uv địnli phù hợp với lính
chất cùa iCnig lơại hợp dổng. Theo pháp luật hiện hành

cách thức Ihực

hiện h(yp dồng được quy dịnh cho các loại hợp dồng sau:
- Đổi với h(jp dồng dơn vụ: lìẽn có nghĩa vụ phái Ihực hiện nghĩa \ụ đúng
như đã thoâ thuận; chi được thực hiện trước hoặc sau thời hạn nóu dược bcMi
có quvền đổng ý;
- Đôi với hựp dồng song vụ: Khi các bèn clã ihoa Ihuậĩi Ihời hạn ihực hiện
nghĩa vụ thì mỗi bên phái Ihực hiện nghĩa \ụ cửa mình khi đến hạn; không
được hoãn viCt ihựt hiệii với lý do bẽn kia chưa Ihực hiẹn nghĩa \ụ dõi với
mình, irừ trường hợp có căn cứ được hoãn thực hiện nghĩa vụ theo quy dịnli
cùa pháp luật hoặc không Ihc thực hiện dược níỉhĩa vụ do lói của bên có
quycn. 'lYưàig h(ĩp các bCn trong h(tp đổng song \'ỊI không thoá thuẠn bẽn
nào phải thực hiện nghĩa vụ trước thì c á c bên phái dồng thời thực hiện nghTa

vụ dối với nhau; nếu nghĩa \ụ không thê ihực hiện dổng thời ihì nghĩa \ụ
nào khi thực hiện niáì nhiều thời gian hcm ihì nghĩa vụ dó phải dược thực
hiên triróc.

Diẽii 412. liù liuii Dàn sư ị ĩ 0 0 5 l


' Diều ■//.< dcn Diấi 422. lìộ Itlậl Dân s ự (2005).
24


×