Tuần 9
Thứ 2
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp
đơn giản .
- Luyện kỹ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Bồi dưỡng tính nhanh nhẹn sáng tạo cho học sinh qua môn học .
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Bài cũ:(5phút) Yêu cầu học sinh
đọc bảng đơn vò đo độ dài và
chuyển đổi một số đơn vò đo.
B.Bài mới: (30phút)GV giới thiệu
và ghi mục bài lên bảng .
*Tổ chức hslàm các bài tập ở sgk
+Cho học sinh làm bài tập số3 vào
vở gọi một em lên bảng làm .
-Sau khi cả lớp làm xong, yêu cầu
học sinh nhận xét .sửa chữa và nêu
lại cách làm : chuển đổi thành hỗn
sốdưới dạng đề xi mét sau đó
chuyển thành đơn vò dm dươi dạng
số thập phân.
+ở bầi tập số 2 giáo viên gợi ý
cách làm
theomẫểchuyểnđổi.vd:
234cm=2,34m
m dm cm
Một em lên bảng làm,cả lớp làm vào
vở:3m4dm= 3,4m ; 21m36cm=21,36m;
2m5mm=2,005m ; 4m6cm =4,06m;
*Luyện tập :
Học sinh làm các bài tập ở sách giáo khoa.
Bài 1:Viết các số đo độ dài dươí dạng số
thập phân:;
a.51dm3cm=51
10
3
dm=51,3dm.
b.51dm3cm=51
10
3
dm=51,03dm.
c.14m7cm=14
100
7
m=14,07m;
Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng số đo là
m:
a.315cm=300m+15cm=3m15cm=3
100
15
m=
3,15m.
b.234cm=200cm+34cm=2m34cm=2
100
34
m=
2,34m.
c.506cm=500cm+6cm=5m6cm=5
100
6
m=
5,06m.
Bài 3: viết các đơn vò dưới dạng km:
a. 3km245m=3
1000
245
km=3,245km
b. 5km34m = =5
1000
34
km =5,034km
Trang 1
+ GV gợi ý cách làm bài 3 như
sau:
3km245m = 3,245m
km, hm dam m
-chohọcsinh tự làm rồi chữa bài và
thống nhất kết quả .
C/ Củng cố :( 5phút) Giáo viên hệ
thống nội dung bài .
Nhận xét dặn dò .
c. 307m =
1000
307
km =0,307km
*Học sinh tóm tắt nội dung bài .
Về nhà làm BT4
Chuẩn bò bài sau.
TẬP ĐỌC
CÁI GÍ QUÝ NHẤT
I MỤC TIÊU
1- Đọc lưu loát và bước đầu đọc diễn cảm toàn bài
-Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
-diễn tả rõ giọng tranh luận sôi nổi của ba bạn , giọng giảng giải ôn tồn rành rẽ ,
chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo
2- Hiểu các từ ngữ trong bài , phân biệt được nghóa của hai từ tranh luận và phân
giải
-Nắm được vấn đề tranh luận và khẳng đònh được người lao động là quý nhất
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV tranh minh hoạ , bảng phụ ghi câu văn cần rèn đọc diễn cảm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Trước cổng trời
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn 2 hoặc 3
-Hỏi :
+ Vì sao gọi là cổng trời ?
+ Em hãy tả lại cảnh vật thiên nhiên
trong bài ? Em thích cảnh vật nào
2 em đọc thuộc lòng
Vài em trả lời câu hỏi
Trang 2
nhất ? Vì sao ?
+ Theo em điều gì khiến cánh rừng
sương giá lại ấm lên ?
-Nhận xét tiết học
C DẠY BÀI MỚI Cái gì quý nhất
HĐ1 Giới thiệu bài
GV nói : Trong cuộc sống có những
vấn đề cần tranh luận , thảo luận để
tìm ra câu trả lời đúng nhất có sức
thuyết phục nhất . Cái gì quý nhất ? Đó
là câu hỏi nhiều người từng tranh cãi
và cũng là tựa bài học mà hôm nay
chúng ta sẽ học . Qua bài học chúng ta
sẽ biết được câu trả lời đúng là gì
HĐ2 Luyện đọc
-HS khá giỏi đọc toàn bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
-GV nhận xét chữa lỗi cho từng HS
-HS đọc tiếp nối trong nhóm
-GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ3 Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm , trả lời câu hỏi :
+ Cái gì quý nhất trên đời theo ý của
Nam , Quý và Hùng ?
+ Mỗi bạn đã đưa lí lẽ để bảo vệ ý
kiến của mình như thế nào ?
+ Ý kiến của thầy giáo thế nào ? Vì sao
thầy cho là người lao động mới quý
nhất ?
- GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm đôi
+ Muốn thuyết phục người khác về một
vấn đề nào đó cần phải thế nào ?
+ Thái độ khi tranh luận cần thế nào ?
-GV kết luận
HĐ4 Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn kó thuật đọc diễn cảm
1 em đọc toàn bài
Nhiều em đọc nối tiếp từng đoạn
Đoạn 1 ‘Một hôm . . .sống được
không “
Đoạn 2 “ Quý và Nam . . . phân giải
“
Đoạn 3 Còn lại
HS luyện đọc trong nhóm
Lắng nghe
Cả lớp đọc thầm
Vài em trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày
Vài em nêu cách đọc
Lắng nghe
Nhiều em luyện đọc
Trang 3
toàn bài
-GV đọc mẫu lời thầy giáo
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Phân vai đọc
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò Vườn quả cù lao xanh
HS đọc phân vai .Lớp nhận xét chọn
bạn đọc hay nhất .
CHÍNH TẢ
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I MỤC TIÊU
- HS nhớ và viết lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà .Trình
bày đúng các khổ thơ , dòng thơ theo thể thơ tự do
- n tập chính tả phương ngữ : luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/n hay
n/ng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Thẻ từ ghi các tiếng trong bài 1 và 2
HS phiếu to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Kì diệu rừng xanh
-HS viết bảng con một số từ còn sai phổ biến
trong bài viết kì trước
-Thi viết tiếp sức các từ chứa uyêt và uyên
-Nhận xét đánh giá
C DẠY BÀI MỚI Tiếng đàn ba-la-lai-
catrên sông Đà
HĐ1 Giới thiệu bài
-GV nêu yêu cầu tiết học
HĐ2 Hướng dẫn HS nhớ viết
-Gọi 3 HS đọc lại ba khổ thơ
-GV hỏi :
+ Bài viết theo thể thơ nào ?
+ Những chữ nào cần viết hoa ?
HS viết bảng con
Thi đua nhóm , mỗi nhóm 5
người
3 em đọc to , mỗi em đọc một
khổ
HS suy nghó trả lời câu hỏi
Trang 4
+ Tên loại đàn viết thế nào?
-HS nhớ lại và viết toàn bài
-Đổi chéo bắt chữa lỗi .GV chấm một số bài
để nhận xét . rút kinh nghiệm .
HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
- GV chia nhóm , mỗi nhóm lần lượt có một
HS lên bốc thăm chọn tiếng và ghi thật
nhanh từ vào cột kẽ sẵn trên bảng
-GV nhận xét , tuyên dương
Bài tập 3
-Thảo luận nhóm tìm từ láy âm đầu l và âm
cuối ng
-Nhóm nào tìm nhiều từ đúng trong cùng một
thời gian thì thắng
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà làm lại bài 3 a SGK
-Chuẩn bò : ôn tập
-HS nhớ viết lại bài thơ
-Đôi bạn đổi chữa lỗi
Thi đua nhóm bốc thăm tiếng
và tìm từ bài 2 a ( la –na , lẻ –
nẻ , lề – nề , lo-no, lộ-nộ, lở-
nở , lụ-nụ , lừ – nừ )
Nhóm thảo luận tìm từ ghi
phiếu to
Lớp nhận xét , chọn nhóm xuất
sắc
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (TIẾT 1
I MỤC TIÊU
- HS hiểu ai cũng cần có bạn bè .Trẻ em có quyền được hưởng tự do kết giao bạn
bè
-Biết cách cư xử với bạn bè
-Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày
IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GVTranh vẽ minh hoạ câu chuyện Đôi bạn SGK , bảng phụ ghi bài tập 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
n đònh
B KIỂM BÀI CŨ Nhớ ơn Tổ tiên
-Hỏi :
4 em trả lời câu hỏi
Trang 5
+Em đã làm được gì để bày tỏ lòng nhớ ơn tổ
tiên ?
+Những điều nào em dự đònh sẽ làm để thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
+Đọc vài câu ca dao chủ đề Nhớ ơn tổ tiên
-Nhận xét , đánh giá
C DẠY BÀI MỚI Tình bạn
HĐ1 Giới thiệu bài
-Yêu cầu cả lớp hát bài “Lớp chúng mình
chăm ngoan
-Hỏi :
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu chung quanh chúng ta
không có bạn bè ?
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ?Em
biết điều đó từ đâu ?
-GV kết luận : Ai cùng cần có bạn bè .Trẻ
em cũng cần có bạn bè và có quyền được kết
giao bạn bè
-Giới thiệu bài
HĐ2 Phân tích truyện ‘Đôi bạn “
- Yêu cầu HS đóng vai diễn lại câu chuyện
-Thảo luận lớp câu hỏi :
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn
chạy thoát thân của nhân vật trong chuyện ?
+Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra , tình
bạn giữa hai người thế nào ?
+ Theo em bạn bè cần cư xử với nhau thế nào
?
-GV kết luận : Bạn bè cần phải biết thương
yêu , đoàn kết giúp đỡ nhau nhất là lúc khó
khăn hoạn nạn
HĐ3 Thực hành luyện tập
Bài 1
-HS tự làm bài vào SGK
-Sửa bài
-GV chốt ý đúng ( Khuyên ngăn bạn )
-Hỏi : Em có làm được điều ấy đối với bạn bè
chưa ? Hãy kể lại ?
Cả lớp hát , vỗ tay
Vài em trả lời câu hỏi của GV
Lắng nghe
3 em đóng vai
Cá nhân suy nghó nêu ý kiến của
bản thân
Lớp nhận xét đánh giá
Lắng nghe
Bài 2
Làm cá nhân vào SGK
Vài em nêu ý đã chọn và giải thích
vì sao chọn hành vi đó cũng như vì
sao không đồng tình với các hành
vi còn lại .
Vài em kể lại những hành vi nào ở
trên đã làm
Bài 2
HS trao đổi với bạn ngồi cạnh bên
Đại diện trình bày .Lớp nhận xét
Trang 6
Bài 2
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
-GV tóm ý
a-chúc mừng bạn
b-an ủi , động viên , giúp đỡ
c-bênh vực hay nhờ người khác bênh vực
d-khuyên ngăn bạn
đ-nhận khuyết điểm và sửa chữa
e- thăm hỏi , chép bài , giảng bài cho bạn
Bài 3
- Trò chơi kết hoa
-Nhận xét , tuyên dương
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Dặn chuẩn bò sưu tầm các câu chuyện đẹp
về tình bạn
-Nhận xét tiết học
Bài 3
Thảo luận nhóm ghi ý kiến vào thẻ
từ
kết thành cánh hoa , mỗi cánh hoa
là một biểu hiện của tình bạn tốt
Thứ 3 ngày 31 tháng 10năm 2006.
THỂ DỤC : ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG”
I/ Mục tiêu :
- Ôn hai động tác vương thở và tay . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
- Học động tác chung . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
- Trò chơi “dẫn bóng ” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ
động .
II/ Phương tiện :
- Sân trường , còi , bóng .
III/ Hoạt động dạy học :
THẦY TRÒ
- Hoạt động 1 : 5phút
1/ Phần mở đầu
- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu giờ
học .
- Hoạt động 2 : 25 phút
2/ Phần cơ bản :
GV : Theo dõi sửa sai cho học sinh
- GV : Nêu tên động tác sau đó phân tích động
tác .
- Cho học sinh thực hiện .
- Chạy quanh sân tập
- Đứng quanh vòng tròn , tập
khởi động .
HS: Điều khiển
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay
Mỗi động tác 2 x 8 nhòp .
- Học động tác chân
- Mỗi lần 2 x 8 nhòp
Trang 7
- Mỗi lần tập GV sửa sai động tác cho học sinh
rồi mới thực hiện động tác .
Giáo viên điều khiển
Chơi trò chơi “đãn bóng ”
- Hoạt động 3 : 5 phút
- Phần kết thúc
GV cùng học sinh hệ thống bài học
GV: Nhận xét tiết dạy .
Ôn 3 động tác thể dục đã học
Mỗi động tác 2x8 nhòp
Đứng vỗ tay và hát
TOÁN
TIẾT 42 VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DẠNG SỐ TP
I MỤC TIÊU
-n bảng đơn vò đo khối lượng . quan hệ giữa các đơn vò đo
-Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số TP theo các đơn vò đo khác nhau
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Bảng kẻ chưa ghi tên đơn vò
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Viết số đo độ dài dạng
TP
- Kiểm bài tập nhà
-Sửa bài ,chấm một số bài và nhận xét
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-GV treo bảng kẻ đơn vò
-Thi đua nhóm lên điền tên đơn vò
-Hỏi : Hai đơn vò đo khối lượng đứng liền nhau
gấp kém nhau mấy lần ? Mỗi cột đơn vò ứng
với mấy chữ số ?
-HS làm SGK .Gọi HS đọc bài làm
Mở VBT, đôi bạn đổi vở chấm
2 em sửa bài bảng lớp
Bài 1
Thi đua hai nhóm điền tên đơn
vò đo khối lượng
2 em trả lời
Nhiều em đọc nối tiếp từng bài
Bài 2
Trang 8
Bài 2 Viết số đo khối lượng dạng số đo bằng
kilôgam
-HS làm bảng con
Bài 3 Viết số đo bằng tấn
-HS làm vở
-Sửa bài tiếp sức
Bài 4 Viết dưới dạng kilôgam ( bài a ) và gam
(bài b)
-Tiến hành tương tự bài 3
Bài 5 Thi đua nhóm giải nhanh
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Làm bài tập 2,3 VBT
-Nhận xét tiết học
Làm bảng con
Bài 3và bài 4
Làm vở cá nhân
Thi đua sửa tiếp sức
Bài 5
Thảo luận nhóm trình bày bài
giải vào phiếu to
Lớp nhận xét
LUYỆN TỪ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I MỤC TIÊU
1-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên .Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên
nhiên theo những cách khác nhau để diễn ý cho sinh động
2-Hiểu và biết đặt câu theo thành ngữ cho trứơc nói về thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Bảng phụ viết sẵn các thành ngữ ở bài tập 4
HS Phiếu to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
n đònh lớp
B KIỂM BÀI CŨ Luyện tập từ nhiều
nghóa
-GV kiểm tra bài làm nhà của HS
-Vài em đọc bài làm
-GV nhận xét
C DẠY BÀI MỚI Mở rộng vốn từ thiên
nhiên
HĐ1 Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết dạy
HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập
Mở vở luyện từ câu
2 em đọc bài làm .Lớp nhận xét
Bài 1
Cả lớp đọc thầm , 3 em đọc to
Trang 9
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc bài “ Bầu trời mùa thu “
Bài 2
- HS thảo luận nhóm tìm :
+ Từ ngữ tả bầu trời
+ Từ ngữ thể hiện sự so sánh
+ Từ ngữ thể hiện sự nhân hoá
Bài 3
-HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm đôi đặt câu miêu tả cảnh
thiên nhiên : gió , mưa , dòng sông , ngọn
núi
- Nhóm trình bày
-GV nhận xét
Bài 4
-Thi đua nhóm viết câu có sử dụng thành
ngữ đã cho
-Nhóm trình bày , GV nhận xét tuyên
dương
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà làm lại bài tập 3 vào vở
nối tiếp
Bài 2
Thảo luân nhóm trình bày trên
phiếu to
Đại diện nhóm đọc bài làm
Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung
Bài 3
HS đọc thầm yêu cầu , 1 em đọc
to
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét
Bài 4
Thi đua 4 nhóm đặt câu
Đại diện nhóm đọc câu đã đặt
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HAY THAM GIA
I MỤC TIÊU
1-Biết kể lại một cảnh đẹp em đã tận mắt chứng kiến ở đòa phương em hay nơi
khác
2- Biết kể theo trình tự hợp lí , làm rõ các sự kiện , bộc lộ được suy nghó , cảm xúc
của mình
3-Lời kể rành mạch , rõ ý ,bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác , có hình ảnh
và cảm xúc để diễn tả nội dung
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS Sưu tầm tranh ảnh về một số cảnh đẹp của đòa phương
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
Trang 10
B KIỂM BÀI CŨ Kể chuyện đã nghe đã
đọc
-GV yêu cầu HS kể lại tên và nội dung
chính một số câu chuyện mà tiết học trước
đã được nghe các bạn kể lại
-Hỏi : Qua những câu chuyện trên em có
suy nghó gì ?
-GV nhận xét
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học
HĐ2 Hướng dẫn HS kể chuyện
- HS đọc yêu cầu , gạch dưới từ cần chú ý
- HS đọc gợi ý 1
-Hỏi :
+ Tên gọi cụ thể của cảnh đẹp là gì ?
+ Đó là cảnh đẹp của đòa phương em hay
của nơi khác ?
+ HS đọc tiếp gợi ý 2 SGK
- HS kể lại nội dung câu chuyện
-Lớp nhận xét cách kể
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học , nhấn mạnh yêu cầu kể
chuyện đã chứng kiến hay tham gia
- Chuẩn bò n tập
Vài em kể tên và tóm tắt nội
dung
HS đọc thầm , 1 em đọc to
Gạch dưới :kể , chuyện một lần
em đi thăm cảnh đẹp , ở đòa
phương hay nơi khác
Vài em trả lời
HS đọc thầm , 1 em đọc to
3,4 em kể lại
LỊCH SỬ
BÀI 9 CÁCH MẠNG MÙA THU
I MỤC TIÊU
- HS biết sự kiện tiêu biểu của Tổng khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội
-Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám ở nước ta
-Trình bày sơ giản về ý nghóa lòch sử của Cách mạng tháng Tám
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV nh , tư liệu về CM Tháng Tám , phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Trang 11
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Xô-viết Nghệ Tónh
-Hỏi :
+ Ngày 12/9 hàng năm ở nước ta là ngày
gì ?
+ Trong những năm 1930-1931 ở nhiều
vùng nông thôn Nghệ Tónh diễn ra điều gì
mới ?
-Nhận xét
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
GV cho HS nghe trích đoạn bài Người Hà
Nội của Nguyễn Đình Thi
-Hỏi : Bài ca ấy nêu điều gì ?
-Giới thiệu bài học
HĐ2 Cuộc cách mạng Tháng Tám ở Hà Nội
-GV nêu yêu cầu cho HS :Đọc thông tin
SGK,trả lời các câu hỏi :
+ Miêu tả lại khí thế của quân dân Hà Nội
ngày 19/8/1945
+ Kết quả của cuộc CMTT ở Hà Nội
+ Vì sao quần chúng nhân dân không run sợ
trước súng đạn kẻ thù ?
+ Vì sao nước ta chọn ngày 19/8 làm ngày
kỉ niệm CMTT 1945
- HS trình bày
-GV tóm ý
HĐ3 Ý nghóa lòch sử của CMTT
- Yêu cầu thảo luận nhóm ý nghóa lòch sử
của CMTT
-Nhóm trình bày
-GV tuyên dương nhóm làm tốt
-GV tóm ý , bổ sung : CMTT đã lật đổ chế
độ phong kiến mấy mươi thế kỉ ở nước ta ,
đã đập tan xiếng xích thực dân gần 100 năm
, đưa chính quyền lại cho nhân dân , xây
nền tảng cho nước VNDC CH độc lập , tự
do , hạnh phúc
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS đọc ghi nhớ SGK
2 em trả lời câu hỏi
Nghe nhạc
Trả lời câu hỏi
1 em đọc to , lớp đọc thầm
Trao đổi nhóm đôi
Vài em trình bày theo yêu cầu của
GV
Thảo luận nhóm , ghi ý kiến vào
phiếu
Đại diện nhóm đọc ý kiến
Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung
2 em đọc ghi nhớ
Nhóm trình bày sản phẩm sưu tầm
Trang 12
- HS trình bày tư liệu sưu tầm về CMTT nếu
có
-Nhận xét tiết học
THỂ DỤC
BÀI 18
I/ MỤC TIÊU :
Chơi trò chơi (Ai nhanh ai khéo )
Nắm đúng cách chơi và biết tham gia chơi .
-ÔN 3 ĐT : động tác vươn thở ĐT T , ĐTC .
-Gáo dục tính kỷ luật nhanh nhẹn , nâng cao thể lực tập luyện.
II/ PHƯƠNG TIỆN: Một còi , một bóng và kẻ sân để tập
vệ sinh nơi tập sạch sẽ an toàn
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
*Hoạt động 1(7phút):
Giáo viên tập hợp lớp , phổ biến
nội dung , phương pháp giờ học .
Cho học sinh tập các động tác khởi
động .*
*Hoạt động 2 :(20phút)
+Giáo viên tổ chức cho các em chơi
:Ai đúng và nhanh hơn .
Trước khi chơi giáo viên giải thích
cách chơi .
giao nhiệm vụ cho học sinh chơi thử
khoảng 4đến 5 lần để năm được
cách chơi .
*Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn
tập các động tác :Vươn thở ,động
tác tay ,động tác chân .
Giáo viên nhắc lại tên các đ.tác và
cho học sinh tập mẫu trước khi ôn.
*Hoạt động
*Phần mở đầu:Hstập các động tác khởi
động :
Xoay các khớp chân, tay, hông ,cổ,sau đó
cchạy theo đòa hình tự nhiênvà chơi trò
chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh.
*Phần cơ bản:
a. Hschơi trò chơi Ai đúng và nhanh hơn
_Theo sự hướng dẫn của giáo viên, học
sinh chơi 4đến 5 lần.
-Chơi chính thức ,cặp nòa có số lần thua
nhiều hơn thì cặp đó phẩi nhảy lò cò xung
quanh bạn một vòng.ân các động tác thể dục
vừa học :
Trước khi ôn cho học sinh nhắc lại các
động tác vừa học kết hợp làm mẫu từng
nhòp cụ thể .
Các nhóm tiến hành ôn các động tác trên .
*Phần kết thúc:
Học sinh tập các động tác hồi phục :
Trang 13
Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc .
Nhậ xét đánh giá giờ học , tuên
dương những em có cố gắng và
nhắc nhở những em chưa cố gắng
trong giờ học .
*Dặn dò về nhà.
Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng ,đi theo
đội hình tự nhiên vỗ tay và hát .
*Về nhà :n tập các động tác đã học .
Chuẩn bò bài sau.
TẬP ĐỌC
ĐẤT CÀ MAU
I MỤC TIÊU
1 Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài .Ngắt nghỉ hơi rõ ràng ở các câu dài , câu có
nhiều dấu phẩy , giọng đọc chậm rãi , tình cảm , biết nhấn giọng hay kéo dài ở
các từ ngữ gợi tả
2-Hiểu ý nghóa các từ ngữ trong bài để thấy được sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở
Cà Mauvà tính cách kiên cường của người Cà Mau.
-Nắm được nội dung chính : Bài văn nói về sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà
Mau đã góp phần đúc rút nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GVTranh minh hoạ cho bài học .
HS Sưu tầm thêm tranh ảnh về nhà cửa ở Cà Mau .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG : (1phút )
n đònh
B KIỂM BÀI CŨ Cái gì quý nhất
-HS đọc bài , mỗi em một đoạn
-Hỏi :
+ Theo Quý , Hùng , Nam thì cái gì quý
nhất ?
+ Ba bạn đã tranh luận thế nào để khẳng
đònh ý của mình là đúng ?
+ Thầy giáo giải thích vì sao người lao
động là quý nhất ? Lời thầy có thuyết phục
không ?
-Nhận xét tiết học
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
HS đọc phân vai
Trả lời câu hỏi : 3,4 em
1 HS khá giỏi đọc ,Lớp đọc thầm
Trang 14
HĐ2 Luyện đọc
-1HS đọc toàn bài
-Hỏi Bài có mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu
đến đâu ?
-Nhiều HS đọc nối tiếp từng đoạn
-HS chú giải SGK
-HS đọc nối tiếp theo nhóm
-GV đọc mẫu toàn bài
HĐ3 Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
của GV
Câu 1 Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
Câu 2 Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra
sao ?
Câu 3 Người dân Cà Mau có tính cách như
thế nào?
Câu 4:Bài văn có mấy đoạn ? Em hãy nêu
tên từng đoạn của bài văn ?
-GV tóm ý từng câu
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài
HĐ4 Đọc diễn cảm
-GV xác lập giọng đọc toàn bài
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
-GV đọc mẫu đoạn 2
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Thi đua đọc diễn cảm
-Nhận xét , tuyên dương .
-Chuẩn bò : n tập
2 em trả lời
Đoạn 1 Từ đầu đến cơn dông.
Đoạn 2 Cà Mau đến cây đước.
Đoạn 3 còn lại .
Nhiều em đọc tiếp sức từng
đoạn
3 em đọc
Luyện đọc trong nhóm
Lắng nghe
Cả lớp đọc thầm , suy nghó trả
lời cá nhân câu hỏi của GV
-Mưa dông :rất đột ngột ,dữ dội
nhưng chóng tạnh .
-Thường mọc thành chân thành
rặng .Rễ cây dài cắm sâu vào
lòng đất .Đước mọc san sát...
-Thông minh và giàu nghò lực họ
thích kể thích nghe về những
huyền thoại ...
Vài em nêu
2,3 HS nêu giọng đọc từng đoạn
HS tự ngắt , nhấn giọng đoạn 2
Nhiều em luyện đọc
Thi đua cá nhân
Trang 15
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH , TRANH LUẬN
I MỤC TIÊU
1- Nắm được cách thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản , gần gũi với
lứa tuổi HS qua việc đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục
2-Bước đầu biết trình bày , diễn đạt bằng lời nói rõ ràng mạch lạc , thái độ bình
tónh , tự trọng , tự tin , tôn trọng người khác khi tranh luận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Bảng phụ ghi bài tập 3a
HS phiếu to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Luyện tập tả cảnh
( cảnh đẹp ở đòa phương )
- Kiểm tra bài làm nhà của HS
-Gọi HS đọc đoạn mở bài gián tiếp và kết bài
mở rộng
-Nhận xét tiết học
C DẠY BÀI MỚI Luyện tập thuyết trình ,
tranh luận
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
-HS đọc yêu cầu bài tập
-Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi , lớp nhận
xét bổ sung
-GV tóm ý ( dùng bảng kẻ sẵn )
Ýù kiến
Lí lẽ đưa ra
Cách trình bày lí lẽ
- Ý kiến của thầy giáo thể hiện thái độ tôn
trọng ý kiến của người khác khi tranh luận và
Lấy vở
3,4 em đọc
Lớp nhận xét
1 em đọc to , lớp đọc thầm
Suy nghó , trả lời
Lớp lắng nghe bổ sung
Hùng : Quý nhất là lúa gạo
Ai cũng phải ăn mới sống
Dùng câu hỏi có ý khẳng
đònh
Quý : vàng
Trang 16
đầy sức thuyết phục qua lời thầy giảng giải
Bài tập 2
-HS đọc yêu cầu
-Chia nhóm thảo luận , đóng vai
-Nhóm trình bày
-GV nhận xét , chọn nhóm có lí lẽ tranh luận
tốt nhất tuyên dương
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu
-GV phát các thẻ từ có ghi sẵn các điều kiện
- Thảo luận nhóm chọn câu trả lời đúng và sắp
xếp trình tự hợp lí
-Nhóm trình bày .Các nhóm khác đặt câu hỏi
cho nhóm để làm sáng tỏ thêm vấn đề ( ví dụ
tại sao không chọn các ý kiến cón lại )
-GV chốt ý ,tuyên dương nhóm làm nhanh và
đúng
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Làm lại bài 3 và ghi nhớ
-Chuẩn bò Ôân tập
Có vàng là có tiền , có tiền
mới mua được lúa gạo
Dùng câu hỏi có ý khẳng
đònh , câu hỏi bắc cầu
Nam : thời gian
Có thời giờ mới lám ra lúa
gạo
Dẫn lời thầy giáo để khẳng
đònh , suy luận
1 em đọc to , lớp đọc thầm
Thảo luận nhóm tìm thêm lí
lẽ và trình bày trước lớp
( 9 nhóm , 3 nhóm đóng vai
một bạn )
Bài tập 3
1 em đọc to , lớp đọcthầm
Thảo luận nhóm , thi đua
hoàn thành nhanh ( 4 nhóm )
Đại diện nhóm trình bày
TOÁN
TIẾT 41 : VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU
- Ôân quan hệ giữa các số đo diện tích thường dùng
Trang 17
- Luyện tập viết số đo dưới dạng số thập phân theo các đơn vò khác nhau
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Bảng đơn vò đo diện tích
HS VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Viết số đo khối lượng
dạng số TP
-Kiểm bài tập nhà ( bài 3,4 VBT)
-Sửa bài .Hỏi lại quan hệ giữa hai đại
lượng đo khối lượng đứng liền nhau
-Nhận xét
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 n lại hệ thống đơn vò đo diện tích
- Yêu cầu HS nêu lại bảng đơn vò đo diện
tích
-Hỏi : Hai đơn vò đo diện tích đứng liền
nhau gấp kém nhau mấy lần ? Mỗi hàng
đơn vò ứng với mấy chữ số ?
-HS làm bài 1 vào SGK
-Gọi HS đọc sửa bài
HĐ3 Hướng dẫn luyện tập
Bài 2 Viết dưới dạng số đo bằng met
vuông
-HS làm bảng con
Bài 3 Viết dưới dạng số đo bằng hecta
- HS làm vở
- HS đổi vở sửa bài
Bài 4 Viết dưới dạng số đo bằng xăngtimet
vuông
- Trò chơi thả bóng
-Nhận xét tuyên dương
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS nhắc lại bảng đơn vò đo diện tích
-Dặn làm bài 3,4 VBT tiết 41
-Nhận xét tiết học
Mở VBT
2 em lên bảng sửa
Vài em trả lời câu hỏi
1 em nêu lại bảng đơn vò đo diện
tích
1 em trả lời , vài em nhắc lại
HS làm vào SGK
Vài em đọc bài làm .Lớp nhận xét
đúng sai
Bài 2 Làm bảng con
Bài 3 Làm vở , 1 em làm bảng
phụ để sửa bài
Bài 4
Nhóm thảo luận điền nhanh kết
quả đổi
Nhóm nào nhanh và đúng là nhóm
thắng cuộc
2 em nhắc lại
Trang 18
KHOA HỌC
BÀI 17 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS
TRẺ EM THAM GIA PHÒNG CHỐNG AIDS
I MỤC TIÊU
Sau bài học hS có khả năng ;
-xác đònh được các hành vi thông thường không lây nhiễm hiv
-có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia đình của họ
-Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi HS có thể làm để tham gia phòng chống
HIV/AIDS
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Hình vẽ trang 32,33 SGK , một số tranh vẽ HS tìm hiểu và phóng tránh HIV,
điều tra về các tổ chức phòng chống HIV/AIDS
HS Tấm bìa , giấy màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Phòng tránh HIV /
AIDS
- Hỏi :
+ HIV là gì ?
+ HIV lây truyền qua những đường nào ?
+ Có thể phóng tránh HIV bằng cách
nào ?
-Nhận xét
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Trò chơi tiếp sức
* Mục tiêu : Xác đònh được các hành vi
tiếp xúc thông thường không nhiễm HIV
* Cách tiến hành
- GV chia lớp thành hai đội , mỗi đội 9hay
10 em chơi
-HS mỗi độihàng dọc đứng trước bảng .
Cạnh mỗi đội có hộp đựng các tấm
phiếu .Mỗi em lấy 1 phiếu và gắn nhanh
vào đúng cột “Các hành vi có nguy cơ lây
nhiễm” và” Các hành vi không có nguy
cơ lây nhiễm”
3 em trả lời câu hỏi
Mỗi đội cử người chơi
Các em còn lại cổ vũ , kiểm tra
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây
nhiễm HIV
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử
trùng .
- Xăm mình chung dụng cụ không khử
trùng
Trang 19
- Đội nào xong trước và đúng nhiều nhất
là đội thắng
-GV cho HS đọc lại mỗi cột và kết luận :
HIV / AIDS không lây qua giao tiếp
thông thường .
HĐ2 Đóng vai
* Mục tiêu :
- Trẻ em bò nhiễm HIV có quyền được
học tập , vui chơi và sống chung cùng
cộng đồng
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm
HIV
*Cách tiến hành
-GV mời 5 HS đóng vai :
+ HS1 : vai người bò nhiễm HIV
+HS2 : tỏ ra ân cần sau đó thay đổi thái
độ
+ HS3 Đến gần người bạn mới đònh làm
quen nhưng biết bạn nhiễm HIV liến thay
đổi thái độ
+HS4 Đóng vai GV , đề nghò chuyển HS
này sang lớp khác
+HS5 : Thể hiện thái độ cảm thông
-HS đóng vai
- Thảo luận lớp các câu hỏi :
+ Các em cho nhận xét về các cách đối
xử ?
+ Các em nghó người nhiễm HIV sẽ có
cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 SGK
- Hỏi :
+ Hình 1 và 2 nói lên điều gì ?
+ Bạn sẽ đối xử thế nào đối với các bạn
nhỏ trong hình 1 và 2 ?
-GV kết luận : HIV không lây qua tiếp
xúc thông thường. Những người nhiễm
HIV đặc biết là trẻ em có quyền và cần
được sống trong môi trường hỗ trợ , thông
- Dùng chung dao cạo râu
- Bơi ở hồ bơi
- Bò muỗi đốt
-Cầm tay
-Ngồi học cùng bàn
-khoác vai
-Dùng chung khăn tắm
-Mặc chung quần áo
- Ngồi cạnh
-Nói chuyện an ủi bệnh nhân
â -Ôm
- Hôn má
- Uống chung li nước
-Ăn cơm cùng mâm
- Nằm ngủ bên cạnh
- Dùng cầu tiêu công cộng
5 HS thảo luận với nhau phân vai và
diễn lại theo yêu cầu của GV
HSsuy nghó và nêu ý kiến cá nhân
Lớp nhận xét , bổ sung
Quan sát tranh vẽ SGK
Nhiều em trả lời câu hỏi .
Lắng nghe
Trang 20
cảm và chăm sóc .Không nên xa lánh . kì
thò và phân biệt đối xử với họ .Điều đó
rất quan trọng đối với người bệnh vì họ
đã được hỗ trợ về mắt tinh thần , được
động viên an ủi và được chấp nhận .
HĐ3 Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : Liệt kê các việc cụ thể để
phòng tránh HIV / AIDS
* Cách tiến hành
- yêu cầu quan sát tranh 3,4,5 SGK
-Chia nhóm thảo luận
-Nhóm trình bày .
-GV kết luận .
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết
- Trình bày tranh vẽ , sản phẩm sưu tầm
phòng tránh HIV / AID. GV nhận xét ,
tuyên dương
Quan sát tranh 3,4,5 SGK
Thảo luận nhóm ( 4 nhóm ) trình bày
lên phiếu to
Đại diện nhóm trình bày
2 em đọc to , lớp đọc thầm
Nhóm trình bày sản phẩm hay tranh vẽ
TIẾT 44 LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU
-Củng cố số đo độ dài , khối lượng , diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn
vò đo khác nhau
-Luyện giải toán có liên quan đến đơn vò đo độ dài, diện tích.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Phiếu to , bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
HS VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Viết số đo diện tích
dạng số thập phân
-Kiểm tra bài làm nhà của HS
-Hướng dẫn sửa bài
-Gọi HS nhắc lại bảng đơn vò đo diện tích
Mở VBT
2 em sửa bài 3 và 4 VBT tiết 41
2 em nhắc lại
Trang 21
-Nhận xét chung
C DẠY BÀI MỚI Luyện tập chung
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Viết dưới dạng số đo bằng mét
-HS làm bảng con
Bài 2 Viết dùi dang sồ đo bằng mét vuông
-HS làm vở
-Đổi chéo sửa bài
Bài 3 Viết dưới dạng số đo bằng kilôgam
-Tiến hành tương tự bài 2
Bài 4
-HS đọc đề , xác đònh dạng toán và tóm tắt
-HS tự giải vào vở
-Sửa bài
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn bài tập nhà bài 3 và 4 VBT tiết 42
Bài 1
Làm bảng con
Bài 2
Làm vở , 2 em làm bảng phụ
Bài 3
Tiến hành như bài 2
Bài 4
Lớp đọc thầm đề ,nhận dạng
toán và tóm tắt rồi tự giải
Tóm tắt
Dài : ?
Rộng :?
Diện tích = m ? ha ?
LUYỆN TỪ CÂU
ĐẠI TỪ
I MỤC TIÊU
1-Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ
2-Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ , bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay
thế cho danh từ bò lặp lại nhiều lần trong một văn bản ngắn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Bảng phụ ghi sẳn các đoạn văn
HS Giấy khổ to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Trang 22
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Mở rộng vốn từ
thiên nhiên
-Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
-Gọi HS đọc bài làm ( đặt câu tả gió ,
mưa ,dòng sông , ngọn núi )
-Yêu cầu HS đọc vài câu vài câu tục
ngữ chủ đề thiên nhiên
-Nhận xét chung
C DẠY BÀI MỚI Đại từ
HĐ1 Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích của tiết dạy
HĐ2 Phần nhận xét
Bài 1
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đọc hai đoạn văn a và b
-HS suy nghó trả lời theo yêu cầu
-GV kết luận :Những từ in đậm ở hai
đoạn văn được dùng để xưng hô hay
thay thế cho danh từ trong câu để danh
từ ấy khỏi lặp lại .những từ ấy gọi là đại
từ .
Bài 2
-HS đọc yêu cầu và hai đoạn văn SGK
-HS suy nghó trả lời câu hỏi
-GV tóm ý : Những từ vậy , thế dùng để
thay thế cho động từ , tính từ trong
câu .Chúng cũng được gọi là đại từ
HĐ3 Ghi nhớ
-Hỏi : Đại từ là gì ?
-HS trả lời
-GV dán ghi nhớ lên bảng
-Gọi HS lặp lại
HĐ4 Luyện tập
Bài 1
-HS đọc yêu cầu
-Suy nghó trả lời câu hỏi
-GV tóm ý
Bài 2
- HS đọc yêu cầu
Mở VBT
Vài em đọc
2,3 em nêu
Bài 1
1 em đọc to
2 em đọc , mỗi em một đoạn , lớp đọc
thầm
HS suy nghó trả lời cá nhân
( Đoạn a tớ , cậu dùng xưng hô , tớ
chỉ ngôi thứ nhất tự xưng mình , cậu
chỉ ngôi thứ hai , người dang nói
chuyện với mình
Đoạn b Nó thay thế cho chích bông )
Bài 2
1 em đọc to , lớp đọc thầm
Vài em trả lời câu hỏi
1,2 em trả lời
Vài em nhắc lại ghi nhớ
Bài 1
1 em đọc to , lớp đọc thầm
Vài em trả lời
( dùng để chỉ Bác Hồ , viết hoa để tỏ
thái độ quý trọng , kính mến )
Bài 2
1 em đọc to , lớp đọc thầm
Thảo luận nhóm đôi , gạch dưới đại
Trang 23
- Thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày , lớp nhận xét
-GV chốt ý đúng
Bài 3
-HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm
-Nhóm trình bày
-GV tóm ý , chú ý chỉ nên thay vào câu
4 và 5 của đoạn văn để đại từ nó không
dùng quá nhiều lần mất hay .
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-HS nhắc lại ghi nhớ
-Dặn làm bài tập 3 vào vở
-Nhận xét tiết học
từ SGK
( mày , ông , tôi , nó )
Bài 3
-1 em đọc to , lớp đọc thầm
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời và thay vào
đoạn văn .
3 , 4 em lặp lại
ĐỊA LÍ
BÀI 9 CÁC DÂN TỘC , SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I MỤC TIÊU
- HS biết dựa vào biểu đồ , bảng số liệu , lược đồ để tìm đặc điểm của các dân tộc
và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta
- Nêu được một số đ8ạc điểm về dân tộc , mật độ dân số và sự phân bố dân cư
- Có ý thức tôn trọng , đoàn kết với các dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Tranh ảnh về một số dân tộc , làng bản ở đồng bằng , miền núi của VN, bản
đồ phân bố dân cư
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Dân số nước ta
-Hỏi :
+ Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân
của nước ta ?
Vài em trả lời
Trang 24
+ Dân số tăng nhanh gây nên những khó
khăn gì trong việc nâng cao đời sống của
nhân dân ?
+ Vì sao trong những năm gần đây tốc độ
tăng dân số của nước ta đã giảm ?
-Nhận xét
C DẠY BÀI MỚI Các dân tộc , sự phân
bố dân cư
HĐ1 Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học
HĐ2 Nước ta có bao nhiêu dân tộc
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình 1 SGK
- Hỏi :
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất ?
Chiếm bao nhiêu phần trăm ?
+ Dân tộc Kinh chủ yếu sống ở đâu ? Các
dân tộc ít người sống ở đâu ?
+ Kể tên vài dân tộc mà em biết ?
-HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ các vùng
phân bố dân cư
-GV kết luận , cho HS xem một số tranh
ảnh về các dân tộc ít người .
HĐ3 Mật độ dân số nước ta thấp hay cao ?
-HS đọc thông tin SGK
-Hỏi : Cho biết mật độ dân số là gì ?
-GV nói : Để biết mật độ dân số người ta
lấy tổng số dân tại một thời điểm của vùng
hay một quốc gia chia cho diêän tích đất ở
-Yêu cầu HS quan sát bảng mật độ dân số
nước ta và trả lời câu hỏi : mật độ dân số
nước ta cao hay thấp ?
-GV kết luận : Nước ta có mật độ dân số
cao
HĐ4 Dân cư nướcta phân bố như thế nào ?
- Thảo luận nhóm
-Nhóm trình bày
-GV kết luận : Dân cư nước ta phân bố
không đồng đều . Ở đồng bằng dân cư tập
Quan sát biểu đồ hình 1 SGK
Vài em nêu ý kiến kết hợp lên
chỉ bản đồ vùng phân bố dân tộc
Kinh , dân tộc ít người
Lắng nghe
1 em đọc to , lớp đọc thầm
1, 2 em trả lời
Làm việc cá nhân , quan sát lược
đồ và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét , bổ sung
Thảo luận nhóm , ghi phiếu
Đại diện nhóm trình bày .Các
nhóm khác nhận xét
Trang 25