Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về văn hóa vào bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống ở tỉnh bắc ninh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.58 KB, 60 trang )

mạnh đối với những cơ sở không tuân
thủ nghiêm túc việc bảo vệ môi trƣờng. Chẳng hạn nhƣ cắt điện, không cho
vay vốn... đối với các cơ sở này.
Thứ năm, tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách
nhiệm bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng cho các chủ sản xuất, ngƣời
lao động và nhân dân, kết hợp với thanh tra xử phạt thích đáng đối với những
trƣờng hợp vi phạm các quy định về môi trƣờng.
Cuối cùng, rà soát, điều chỉnh, bổ sung, ban hành mới các chính sách hỗ
trợ phát triển làng nghề cho phù hợp với giai đoạn hiện nay. Trong đó chú ý
các chính sách thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào việc phát triển các làng
nghề. Ƣu tiên giải quyết mặt bằng phù hợp cho các loại hình sản xuất trong
làng nghề gắn với các cụm công nghiệp.

51


KẾT LUẬN
Hồ Chí Minh, biểu tƣợng của nghìn năm văn hiến ở Việt Nam và tinh
hoa văn hóa của thời đại, đã mang ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin soi
đƣờng cho dân tộc Việt Nam vùng lên đánh đổ đế quốc phong kiến, xây dựng
nƣớc Việt Nam độc lập đi theo con đƣờng chủ nghĩa xã hội. Trƣớc lúc Ngƣời
ra đi đã để lại cho dân tộc ta tài sản vô cùng quý báu đó là tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh. Trong đó tƣ tƣởng về văn hóa của Ngƣời có giá trị vô cùng to lớn. Hồ
Chí Minh là kiến trúc sƣ vô cùng vĩ đại của công cuộc cải cách và xây dựng
văn hóa ở Việt Nam. Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào xây dựng văn hóa
Ngƣời đã tạo ra cho văn hóa Việt Nam một cách nhìn mới, một quan niệm
sống, đạo đức, văn nghệ, giáo dục,...chƣa từng có trong lịch sử nền văn hóa
Việt Nam. Trên cơ sở đó, Hồ Chí Minh đã đánh thức các tiềm năng, các giá
trị truyền thống và đƣa ra định hƣớng cho sự bảo tồn và phát huy văn hóa
truyền thống.Tƣ tƣởng văn hóa của Hồ Chí Minh thể hiện một tầm nhìn chiến
lƣợc đối với nền văn hóa dân tộc trong tƣơng lai. Một cách nhìn tổng hợp và


toàn diện về văn hóa Hồ Chí Minh là những dẫn chứng quý báu cho công
cuộc xây dựng đất nƣớc hiện nay.
Với xu thế toàn cầu hóa hiện nay của thế giới việc giao lƣu hợp tác về
văn hóa giữa các nƣớc sẽ ngày càng đƣợc mở rộng hơn, toàn diện hơn. Việt
Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Để quá trình hội nhập phát triển bền
vững, hội nhập mà không làm xói mòn, mai một đi các giá trị truyền thống thì
vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những yêu
cầu vừa tự nhiên, vừa cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu chính đảng trong đời
sống tinh thần của nhân dân ta và đồng thời đây cũng là yêu cầu của cộng
đồng thế giới muốn tìm hiểu về nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam.
Bắc Ninh là một tỉnh phía Bắc với một nền văn hóa đa sắc, đa dạng và
phong phú thể hiện qua các làn điệu dân ca quan họ, lễ hội truyền thống,

52


rất nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... cũng đang làm rất tốt việc
bảo tồn và phát huy những văn hóa truyền thống tốt đẹp.Và trong tƣơng lai
cần phải làm tốt hơn nữa việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào việc bảo
tồn và phát huy văn hóa truyền thống ở tỉnh Bắc Ninh nhằm góp phần phát
triển văn hóa của tỉnh nói riêng cũng nhƣ sự phát triển toàn diện của tỉnh
nói chung.

53


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tình hình văn hóa – xã hôi tỉnh Bắc Ninh (từ 2010 - 2018).
2. Báo Cứu quốc, tháng 8 - 1945.
3. Văn kiện Đại hội Đảng bộ Tỉnh Bắc Ninh.

4. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh.
5. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội Nghị trung ương 5 (khóa
VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Hội thảo quốc tế về Hồ Chí Minh (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

54


24. Nguyễn Trọng Nghĩa (2003), Văn hóa văn nghệ đổi mới - những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
25. Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (1996)), Về danh nhân văn hóa Hồ Chí

Minh, Nxb Lao động, Hà Nội.
26. Phùng Ngọc Diễm (2007), Bác Hồ - Tinh hoa bản sắc văn hóa dân tộc,
Tạp chí Văn hóa các dân tộc.
27. Nguyễn Ngọc Quyến (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề
bảo tồn văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học.
28. Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin,
Hà Nội.
29. Hà Xuân Trƣờng (1994), Văn hóa - khái niệm và thực tiễn, Nxb Văn hóa
thông tin, Hà Nội.
30. Từ điển Triết học (1996), Nxb Sự thật, Hà Nội.
31. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh.
32. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
33. Nghị quyết của UNESCO (1990), Tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
34. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb văn hóa thông tin.
35. Luật di sản văn hóa - 2002.
36. Uỷ ban quốc gia về Thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ
thế giới phát triển văn hoá, Bộ Văn hoá – Thông tin và Thể thao.

55



×