Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Giáo Trình Vật Liệu Kim Loại (BKHN) CHương 1,2,3 Giản đồ Pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.26 MB, 150 trang )

Mở đầu – Giới thiệu chung
1. Vật liệu là gì?
à là các vật rắn có thể sử dụng để chế tạo các dụng cụ, máy
móc, thiết bị, xây dựng các công trình…….
2. Vai trò của vật liệu

1


Mở đầu – Giới thiệu chung
2. Vai trò của vật liệu

2


Mở đầu – Giới thiệu chung
Cấu trúc
Kiểm tra, đánh giá

Gia công/
Chế tạo

Tính chất

Công năng sử dụng

•Khoa học vật liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc và tính
chất của vật liệu
•Kỹ thuât Vật liệu : thiết kế ( tạo ra) những cấu trúc mới ®đạt được
các tính chất mong muốn
3




Mở đầu – Giới thiệu chung
4 nhóm vật liệu chính:


Kim loại



Ceramic



Polymer



Composite

Kim
loại
1
4

Các nhóm vật liệu khác:

Composite

2


1- VL bán dẫn
2- VL siêu dẫn

Polymer

3

Ceramic

3- VL silicon
4- VL polymer dẫn điện
5- VL có cấu trúc nano

4


Mở đầu – Giới thiệu chung
Vật liệu kim loại: các nguyên tố KL, cấu trúc mạng tinh
thể
Đặc điểm:
- dẫn nhiệt, dẫn điện cao,
- có ánh kim, phản xạ ánh sáng với màu sắc đặc trưng
- dẻo, dễ biến dạng dẻo (cán, kéo, rèn, ép),
- bền cơ học, nhưng kém bền hóa học.

5


Mở đầu – Giới thiệu chung

Ceramic (VL vô cơ): nguồn gốc vô cơ, hợp chất giữa KL,
silic với á kim: ôxit, nitrit, cacbit (khoáng vật đất sét, ximăng,
thủy tinh…)
Đặc điểm:
- dẫn nhiệt và dẫn điện rất kém (cách nhiệt và cách điện)
- cứng, giòn, bền ở nhiệt độ cao
- bền hóa học hơn vật liệu kim loại và vật liệu hữu cơ.

6


Mở đầu – Giới thiệu chung
Polyme (VL hữu cơ): nguồn gốc
hữu cơ, thành phần hóa học chủ
yếu là cacbon, hyđrô và các á kim,
có cấu trúc đại phân tử.
Đặc điểm:
- khá rẻ
- dẫn nhiệt, dẫn điện kém,
- khối lượng riêng nhỏ,
- nói chung dễ uốn dẻo, đặc biệt ở
nhiệt độ cao,
- bền vững hóa học ở nhiệt độ
thường và trong khí quyển;
- nóng chảy, phân hủy ở nhiệt độ
tương đối thấp.
7


Mở đầu – Giới thiệu chung

Compozit: tạo thành do sự kết hợp của hai hay cả ba loại
vật liệu kể trên, mang hầu như các đặc tính tốt của các vật
liệu thành phần.
Ví dụ: bê tông cốt thép (vô cơ - kim loại)

8


Mở đầu – Giới thiệu chung
Nội dung của môn học:
à nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chất và cấu trúc của
vật liệu (chủ yếu là vật liệu kim loại)
- Cấu trúc : sự sắp xếp của các thành phần bên trong.
- Tính chất:

- cơ học (cơ tính)
- vật lý (lý tính)
- hóa học (hoá tính)
- công nghệ và sử dụng

- Mục đích:
+ Đảm bảo yêu cầu về tính chất sản phẩm và hiệu quả kinh tế.
+ Nghiên cứu vật liệu mới: phải có kiến thức vật liệu cũ mới
nghiên cứu được vật liệu mới.

9


Mở đầu – Giới thiệu chung


Cấu trúc vĩ mô (tổ chức thô đại;
macrostructure): hình thái sắp
xếp của các phần tử lớn với kích
thước quan sát được bằng mắt
thường (giới hạn 0,3mm) hoặc
bằng kính lúp (0,01mm).

Cấu trúc vi mô (tổ chức tế vi;
microstructure): hình thái sắp xếp của
các nhóm nguyên tử hay phân tử với
kích thước cỡ micromet hay ở cỡ các
hạt tinh thể với sự hỗ trợ của kính hiển
vi quang học (cỡ 0,15 µm) hay kính
hiển vi điện tử (cỡ 10nm)
10


Mục lục
1. Cấu trúc
2. Biến dạng dẻo
3. Giản đồ pha
4. Nhiệt luyện
5. Thép và gang
6. Hợp kim màu và bột
7. Vật liệu phi kim

Giáo trình
1. Vật liệu học cơ sở, Nghiêm Hùng.
2. Materials Science and Engineering, W. Callister
11



Chương 1:
Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
1.1. Cấu tạo và liên kết nguyên tử
1.2. Khái niệm về mạng tinh thể
1.3. Mạng tinh thể điển hình của vật liệu với liên
kết kim loại
1.4. Sai lệch mạng tinh thể
1.5. Sự kết tinh và hình thành tổ chức kim loại
12


Chương 1:
Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
1.1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử:
Cấu tạo nguyên tử:
-Các e chuyển động bao quanh
hat nhân ® trung hòa về điện
-Hạt nhân gồm các proton (mang
điện tích +) và nơtron ( không
mang điện)
-Các e bao quanh hạt nhân tuân
theo các mức năng lượng từ thấp
tới cao

13


1.1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử:

2 dạng liên kết trong chất rắn:
- Liên kết mạnh: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết kim loại
- Liên kết yếu: liên kết Van der Waals

Liên kết ion: Lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang lực hút
trái dấu

Liên kết cộng hoá trị: liên kết hoá học hình thành bởi việc
dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên
tử

14


1.1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử:
Liên kết kim loại: hình
thành do sự tương tác
giữa các e tự do chuyển
động trong mạng tinh thể
do các ion dương tạo
thành
Đặc điểm:
• Năng lượng liên kết là tổng hợp lực hút và đẩy
tĩnh điện
• Được tạo thành từ những nguyên tử có ít e hóa
trị →e tự do
• Cấu trúc có tính đối xứng cao

15



1.2 Sự sắp xếp các nguyên tử trong vật chất
Chất khí: các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn loạn
Chất lỏng: có trật tự gần, không có trật tự xa
Chất rắn vô định hình: các nguyên tử sắp xếp không có trật tự
hoặc có trật tự gần
Chất rắn tinh thể: các nguyên tử có vị trí hoàn toàn xác định
(có trật tự xa)

à Cấu trúc mạng tinh thể

16


1.3 Khái niệm về mạng tinh thể
The image part with relationship ID rId3 was not
found in the file.

Vì sao cần nghiên cứu về mạng tinh thể

Tính chất vật liệu được quyết đinh bởi cấu trúc của
mạng tinh thể
Đ/n: Mạng không gian tạo bởi ng.tử (ion), sắp
xếp theo qui luật chặt chẽ, biểu diễn dưới dạng
hình học nhất định→mạng tinh thể
Tính đối xứng:®thể hiện hình dạng bên ngoài,
cấu trúc bên trong và tính chất
- tâm đối xứng
- trục đối xứng
- mặt đối xứng


17


1.3.1. Ô cơ sở:

• Là khối thể tích nhỏ nhất có cách sắp xếp
ng.tử đại diện cho mạng tinh thể với các tính
chất hình học đặc trưng cho mạng
• Chỉ cần biểu diễn mạng tinh thể bằng ô cơ
sở
18


1.3.1. Ô cơ sở và cách biểu diễn
- Xây dựng ô cơ sở: trên 3 véc tơ a, b và c (trên
các trục Ox, Oy và Oz )à 3 véc tơ đơn vị
- Các góc a, b và g là
góc tạo bởi các véc tơ
đơn vị
- Độ lớn a, b và c à
các hằng số mạng

®

c

®

b


®

a

19


7 hệ tinh thể khác nhau phụ thuộc vào mối quan
hệ giữa cạnh và góc
1

Ba nghiêng (tam a ¹ b ¹ c
tà)

a¹g¹b¹900

2

Một nghiêng

a¹b¹c

a=g=900 ¹b

3

Trực thoi

a¹b¹c


a=b=g= 900

4

Ba phương
(thoi)

a=b=c

a=b=g ¹900

5

Sáu phương

a =b ¹ c

a=b =900 g=1200

6

Bốn phương

a =b ¹ c

a=b=g= 900

7


Lập phương

a = b = c a=b=g= 900

20


1.3.2. Nút mạng [[x x x]]: biểu thị toạ độ của các nguyên tử
- Đơn vị đo: Chiều dài hằng số mạng trên các trục đó
A [[1 1 0]] ;

B [[1 1 1]] ;

C [[0 1 1]]

z
D

1.3.3.Chỉ số phương [uvw]:

O

àbiểu diễn phương
à Các phương song song →t/c
giống nhau→cùng chỉ số với
phương đi qua gốc tọa độ →tỷ lệ
với tọa độ nút mạng nằm gần gốc
tọa độ nhất
OH [010];


OB [111];

B

E

àđường thẳng đi qua hai nút
mạng

C

OE [101]

H
y

F

A

x

21


1.3.3.Chỉ số phương [uvw]:
- Các phương không song song với nhau
nhưng có trị tuyệt đối các chỉ số giống
nhau®có tính chất giống nhau ®tạo nên họ
phương

-Họ phương, ký hiệu <uvw>
-VD: họ <100 > ® có bao nhiêu phương?

22


1.3.4. Chỉ số mặt (chỉ số Miller) (hkl):
Cách xác định:
-Giao của mặt phẳng với các trục tọa độ ( mặt phẳng không
đi qua gốc tọa độ)
-Viết tọa độ của các điểm

z

-Lấy nghịch đảo, qui đồng mẫu số

D

C

→ giá trị tử số tương ứng với h,k,l
E

B

DFH (…), EFAB (…), FECH (…)

Họ mặt, ký hiệu {hkl}
Chú ý: Không cho phép xác
định các mặt đi qua gốc tọa độ


H

O

y
F
x

A
23


1.3.4. Chỉ số mặt
Chỉ số mặt (chỉ số Miller-Bravais) (hkil):
•Dùng cho hệ sáu phương:
•Thêm trục ou: ox,oy,ou ( góc 120o)
•i là chỉ số trên trục ou i = - (h+k)

24


1.3.5. Mật độ nguyên tử
Mật độ xếp:
Mật độ xếp theo phương Ml=l/L
Mật độ xếp theo mặt Ms=s/S
Mật độ xếp theo mạng Mv=v/V
Số sắp xếp:
à số lượng nguyên tử cách đều gần nhất một nguyên tử
đã cho

Lỗ hổng:
àlà không gian trống bị giới hạn bởi các phần tử nằm tại
nút mạng
àkích thước lỗ hổng được xác định bằng quả cầu lớn nhất
có thể lọt vào không gian trống đó

25


×