Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM HỖ TRỢ HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO SỬ DỤNG VỐN VAY TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 118 trang )

Ọ QU
TRƢỜNG



O

NỘ


Ộ V NHÂN VĂN

----------

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM HỖ TRỢ HỘ
GIA ÌN

NGHÈO SỬ DỤNG V N VAY

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ÌN
(NGHIÊN CỨU TẠI XÃ HIỆP HÒA, THỊ XÃ QUẢNG YÊN,
TỈNH QUẢNG NINH)

LUẬN VĂN TH C SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


----------

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM HỖ TRỢ HỘ
GIA ÌN

NGHÈO SỬ DỤNG V N VAY

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ÌN
(NGHIÊN CỨU TẠI XÃ HIỆP HÒA, THỊ XÃ QUẢNG YÊN,
TỈNH QUẢNG NINH)

LUẬN VĂN TH C SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
MÃ SỐ:

60.90.01.01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ THỊ THƢ

Hà Nội - 2018


LỜ

M O N

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,
đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Hà Thị Thƣ.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này là

trung thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên


LỜ

ẢM ƠN

Trong quá trình làm luận văn, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Hà Thị Thƣ ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện
đề tài này.
Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm và tất cả các thầy,
cô trong Khoa Công tác xã hội – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã trang
bị kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và thực
hiện luận văn.
Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội
thị xã Quảng Yên, Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Quảng Yên cùng Lãnh
đạo Đảng uỷ - Uỷ ban nhân dân xã Hiệp Hoà đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi hoàn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn này.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời thân trong gia đình,
bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên cạnh quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
làm luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2018


MỤC LỤC
LỜI CAM O N ................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................. 4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .................................................... 5
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 6
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 8
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 9
4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 9
5. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 11
6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 12
7. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 15
ƢƠN

1: MỘT S

NHÓM HỖ TRỢ GIA

VẤN

Ề LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI

ÌN

NGHÈO SỬ DỤNG V N VAY TRONG

PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ÌN .............................................................. 16
1.1. Hộ gia đình nghèo và vốn vay trong phát triển kinh tế đối với hộ nghèo.......16
1.1.1. Khái niệm về nghèo và hộ nghèo .............................................................. 16
1.1.2. Khái niệm vốn vay và tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo .......................... 19
1.2. Lý luận về công tác xã hội nhóm hỗ trợ gia đình nghèo sử dụng vốn vay
trong phát triển kinh tế gia đình...................................................................... 29
1.2.1. Một số khái niệm ....................................................................................... 29
1.2.2. Các hoạt động công tác xã hội nhóm đối với hộ trợ gia đình nghèo sử

dụng vốn vay ....................................................................................................... 31
1.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến các hoạt động của công tác xã hội nhóm hỗ
trợ hộ gia đình nghèo sử dung vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình...........34
1.3.1. Yếu tố thuộc về nhân viên công tác xã hội ............................................... 34
1.3.2. Yếu tố về đặc điểm hộ gia đình nghèo và lao động thuộc hộ nghèo ........ 36

1


1.4. Chính sách và quy định của pháp luật về công tác xã hội hộ trợ gia đình
nghèo và hỗ trợ gia đình nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia
đình trên địa bàn xã .......................................................................................... 37
1.4.1. Chính sách và quy định của pháp luật về hỗ trợ gia đình nghèo và hỗ trợ gia
đình nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình trên địa bàn xã ...........37
1.4.2. Chính sách và quy định của pháp luật về công tác xã hội hỗ trợ hỗ trợ gia
đình nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình trên địa bàn xã... 39
1.5. Các lý thuyết áp dụng trong công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ hộ
nghèo tiếp cận và sử dụng vốn vay để phát triển kinh tế hộ gia đình .......... 40
1.5.1. Thuyết nhận thức - hành vi ....................................................................... 40
1.5.2. Thuyết vị trí - vai trò xã hội ...................................................................... 43
Tiểu kết chƣơng 1 .............................................................................................. 45
ƢƠN
ÌN
GIA

2: THỰC TR NG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM HỖ TRỢ GIA

NGHÈO SỬ DỤNG V N VAY TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
ÌN


T I

ỊA BÀN XÃ HIỆP HÒA, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH

QUẢNG NINH................................................................................................... 46
2.1. Thực trạng địa bàn và khách thể nghiên cứu.......................................... 46
2.1.1. Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội của xã Hiệp Hòa, Thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh .................................................................................................. 46
2.1.2. Thực trạng hộ gia đình nghèo và hỗ trợ hộ gia đình nghèo sử dụng vốn
vay trong phát triển kinh tế gia đình tại địa bàn xã Hiệp Hòa ............................ 47
2.2. Thực trạng hoạt động công tác xã hội nhóm hỗ trợ hộ gia đình nghèo sử
dung vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình tại địa bàn xã Hiệp Hòa .... 50
2.2.1. Thực trạng khả năng tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi đối với hộ nghèo........... 50
2.2.2. Thực trạng hoạt động công tác xã hội nhóm hỗ trợ hộ gia đình nghèo sử
dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình tại địa bàn xã Hiệp Hòa ............ 52
2.2.3. Thực trạng một số yếu tố ảnh hƣởng đến các hoạt động của công tác xã
hội nhóm hỗ trợ hộ gia đình nghèo sử dung vốn vay trong phát triển kinh tế gia
đình ...................................................................................................................... 64
2


2.2.4. Thuận lợi khi triển khai các hoạt động của công tác xã hội nhóm hỗ trợ hộ
gia đình nghèo sử dung vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình...................... 66
2.2.5. Khó khăn và những mặt hạn chế ............................................................... 68
2.2.6. Tác động đến việc phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững .................... 70
Tiểu kết chƣơng 2 .............................................................................................. 71
ƢƠN

3: ỨNG DỤNG VÀ


Ề XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM HỖ TRỢ GIA

ÌN

DỤNG V N VAY TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA

NGHÈO SỬ
ÌN

T I

ỊA

BÀN XÃ HIỆP HÒA, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH ....... 72
3.1. ơ sở của việc đề xuất giải pháp ............................................................... 72
3.2. Ứng dụng công tác xã hội nhóm hỗ trợ hộ gia đình nghèo sử dụng vốn
vay trong phát triển kinh tế gia đình tại địa bàn xã Hiệp Hòa ..................... 73
3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm ...................................................... 73
3.2.2. Giai đoạn khởi động và tiến hành hoạt động ............................................ 82
3.2.3. Giai đoạn tập trung hoạt động – giai đoạn trọng tâm ............................... 86
3.2.4. Giai đoạn lƣợng giá và kết thúc hoạt động ............................................... 90
3.3. Vai trò của nhân viên xã hội trong công tác xã hội nhóm hỗ trợ gia đình
nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển kinh tế ............................................ 93
3.3.1. Vai trò khảo sát, đánh giá nhu cầu ............................................................ 94
3.3.2. Vai trò định hƣớng các hoạt động nhóm ................................................... 94
3.3.3. Vai trò tập hợp, thu hút sự tham gia.......................................................... 95
3.3.4. Vai trò quản lý, giám sát ........................................................................... 96
3.3.5. Vai trò huy động, kết nối nguồn lực ......................................................... 96

Tiểu kết chƣơng 3 .............................................................................................. 97
KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 105
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 107

3


DANH MỤ CÁC

Ữ V ẾT TẮT

CTXH

Công tác xã hội

LĐTBXH

Lao động – Thƣơng binh và Xã hội

NHCSXH

Ngân hàng chính sách xã hôi

NV CTXH

Nhân viên Công tác xã hội

TC


Thân chủ

UBND

Uỷ ban nhân dân

4


D N

MỤ

Á BẢN

B ỂU,

ÌN

VẼ

Hình 2.1: Quy trình cho vay hộ nghèo của NHCSXH ........................................ 50
Bảng 2.1: Kết quả rà soát hộ nghèo, cận nghèo xã Hiệp Hoà năm 2015-2017 .. 49
Bảng 2.2: Mức độ cần thiết của các hoạt động tƣ vấn/tham vấn theo khảo sát ..58
Bảng 2.3: Mức độ thƣờng xuyên của các hoạt động tƣ vấn/tham vấn theo khảo sát 58
Hình 2. 4: Mức độ cần thiết của các hoạt động truyền thông theo khảo sát ....... 61
Bảng 2.5: Mức độ thƣờng xuyên của các hoạt động truyền thông theo khảo sát61
Bảng 2.6: Mức độ thƣờng xuyên của các hoạt động kết nối nguồn lực theo
khảo sát ................................................................................................................ 62
Bảng 2.7: Mức độ cần thiết của các hoạt động kết nối nguồn lực theo khảo sát 63

Bảng 2.8: Thực trạng một số yếu tố ảnh hƣởng đến các hoạt động của công tác
xã hội nhóm hỗ trợ hộ gia đình nghèo sử dung vốn vay trong PTKT HGĐ ...... 65
Bảng 3.1: Danh sách nhóm thành viên hộ nghèo tại xã Hiệp Hoà, thị xã
Quảng Yên…………………………………………………………………….75
Bảng 3.2: Kế hoạch chƣơng trình hoạt động nhóm ............................................ 81
Bảng 3.3: Đánh giá tính hiệu quả của nhóm ....................................................... 90
Bảng 3.4: Kết quả lƣợng giá (đã làm tròn) ......................................................... 91

5


MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề giảm nghèo là vấn đề toàn cầu, không chỉ có ở Việt Nam và các
nƣớc đang phát triển, các nƣớc nghèo mà là vấn đề của cả các nƣớc phát triển.
Giảm nghèo là đòi hỏi cấp bách của toàn nhân loại. Ở nƣớc ta, chủ trƣơng xóa
đói, giảm nghèo, hỗ trợ ngƣời ngƣời nghèo thoát nghèo là một chủ trƣơng, một
quyết sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc, giảm nghèo là một cuộc cách mạng xã
hội sâu sắc, là phong trào của quần chúng, nhất là ở địa phƣơng. Để thực hiện
giảm nghèo, bên cạnh hệ thống các chính sách, vấn đề xây dựng nguồn lực,
trong đó có nguồn nhân lực từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, từ các nhà hoạch
định chính sách đến những ngƣời tổ chức thực hiện các cấp, đặc biệt là cấp cơ
sở là một việc làm hết sức quan trọng.
Công tác giảm nghèo nói chung, việc hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo sử
dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình nói riêng cần có sự chung tay của
toàn xã hội, trong đó công tác xã hội nhóm đóng vai trò rất quan trọng. Ở Việt
Nam nghề công tác xã hội nhóm mới chỉ ở bƣớc đầu hình thành và phát triển từ
khi Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định 32/2010/QĐ-TTg (còn gọi là Đề án 32)
về phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020. Từ khi Đề án đƣợc
ban hành, công tác xã hội nhóm mới chính thức đƣợc coi nhƣ một ngành khoa

học, một nghề chuyên môn với việc ban hành mã ngành đào tạo và mã số ngạch
viên chức. Tuy nhiên, hiện nay công tác xã hội nhóm đối với hộ đình nghèo
chƣa có chính sách cụ thể mà chủ yếu vẫn lồng ghép vào các hoạt động của
ngành lao động thƣơng binh và xã hội; mặt trận và các đoàn thể; các dịch vụ
cung cấp cho hộ gia đình nghèo nói chung, hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo sử
dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình nói riêng còn bỏ ngỏ dẫn đến các
chính sách đƣợc thực hiện song hiệu quả mang lại chƣa cao. Do đó vấn đề đặt ra
là cần có những chính sách cụ thể nhằm phát triển nghề công tác xã hội nhóm,
trong đó có chính sách nhằm phát triển công tác xã hội nhóm đối với hộ gia đình
6


nghèo, hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia
đình nói riêng, nhằm giúp họ tăng năng lực, chủ động tự tin thụ hƣởng các chính
sách của Nhà nƣớc.
Xã Hiệp Hoà nằm ở phía Bắc thị xã Quảng Yên, có diện tích tự nhiên
998,7 ha, là xã có số dân đông 2.764 hộ với 9.746 nhân khẩu (5.020 lao động),
toàn xã có 16 thôn. Nhân dân chủ yếu sống và phát triển với nghề sản xuất nông
nghiệp và nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản là chính, ngoài ra còn một số ngành
nghề phụ nhƣ kinh doanh dịch vụ và đan lát, chế biến lƣơng thực, thực phẩm.
Về phát triển kinh tế, năm 2016, giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn xã
Hiệp Hoà ƣớc đạt 193,1 tỷ đồng, bằng 101% so với kế hoạch Thị xã giao và
bằng 114,6% so cùng kỳ (năm 2015 đạt 168,5 tỷ). Trong đó, giá trị sản xuất
ngành công nghiệp – xây dựng cơ bản ƣớc đạt: 79,7 tỷ đồng tƣơng ứng 102% kế
hoạch thị xã giao; chiếm 41,3% giá trị tổng sản phẩm; giá trị ngành thƣơng mại
dịch vụ ƣớc đạt: 70,2 tỷ đồng, tƣơng ứng 100,5% kế hoạch thị xã giao và bằng
116,8% so cùng kỳ, chiếm 36,3% giá trị tổng sản phẩm; giá trị ngành sản xuất
Nông, lâm ngƣ nghiệp ƣớc đạt: 43,2 tỷ bằng 100,2% kế hoạch thị xã giao và
105,8% so cùng kỳ, chiếm 22,4% giá trị tổng sản phẩm. Thu nhập bình quân đầu
ngƣời năm 2016 ƣớc đạt 28,8 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng 4,7% so cùng kỳ.

Về công tác giảm nghèo đƣợc quan tâm chỉ đạo, các ngành, đoàn thể đó
có nhiều hình thức tạo điều kiện giúp đỡ hộ nghèo vay vốn, hỗ trợ phát triển sản
xuất vƣơn lên thoát nghèo. Năm 2016, có 07 hộ nghèo tham gia dự án nhân rộng
mô hình giảm nghèo của tỉnh. Qua điều tra, rà soát cuối năm 2016, toàn xã giảm
đƣợc 72 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo còn 4,48%. Tuy nhiên, việc hiệu quả hỗ trợ hộ
gia đình nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình trên địa bàn xã
Hiệp Hòa, xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh chƣa cao, nhiều hộ trong danh sách
đƣợc vay còn dƣ nợ tại ngân hàng nên không thể tiếp tục cho vay. Đồng thời,
mức vay quá thấp, thực tế hộ nghèo không biết sử dụng đồng vốn này vào việc
gì để có thể sinh lợi, giảm nghèo... tất cả điều này cần có một giải pháp tổng thể
7


để nâng cao hiệu quả hỗ trợ hộ gia đình nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển
kinh tế gia đình trên địa bàn xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Vì vậy, để làm rõ thực trạng hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo sử dụng vốn vay trong
phát triển kinh tế gia đình trên địa bàn xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh; nghiên cứu ứng dụng công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ gia
đình nghèo sử dụng vốn vay phát triển kinh tế từ đó đƣa ra những giải pháp
nâng cao hiệu quả hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển
kinh tế gia đình trên địa bàn xã, tôi đã lựa chọn đề tài: “Công tác xã hội nhóm
hỗ trợ gia đình nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình tại địa
bàn xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn nghiên
cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn làm rõ vấn đề lý luận và thực trạng hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo
sử dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình; ứng dụng công tác xã hội
nhóm trong việc hỗ trợ gia đình nghèo sử dụng vốn vay phát triển kinh tế; từ đó
đƣa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội nhóm hỗ trợ cho hộ

gia đình nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình trên địa bàn xã
Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: nhƣ một số khái niệm
làm công cụ triển khai đề tài, hộ nghèo, công tác xã hội nhóm đối với hộ
nghèo…; thực tiễn vay và vốn vay của hự túc, sản phẩm làm ra khi tiêu thụ cũng khó khăn để tiếp cận thị trƣờng,
dẫn đến bị tƣ thƣơng ép giá. Không có giao thông thì không có nền nông nghiệp
hàng hóa, nông dân vốn đã nghèo giao thông nông thôn cũng không thuận tiện
khiến cuộc sống của họ càng nghèo hơn.
Chính sách hỗ trợ vay vốn và đƣa tiến bộ khoa học công nghệ cần bám sát
nhu cầu và điều kiện thực tế của hộ nghèo.
Công tác giảm nghèo phải đƣợc đặt trong Chƣơng trình tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội chung của Huyện và ở mỗi xã. Việc thực hiện công tác giảm
nghèo phải đƣợc kết hợp một cách chặt chẽ, đồng bộ giữa việc thực hiện các
mục tiêu giảm nghèo với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên từng xã đồng
thời có cơ chế, chính sách giảm nghèo phù hợp đối với từng xã. Tạo cơ sở pháp
100


lý rõ ràng và thực hiện các biện pháp thúc đẩy vai trò của cộng đồng dân cƣ
trong việc quản lý, sử dụng các nguồn lực tự nhiên.
1.3. Đối với chính quyền xã Hiệp Hoà, thị xã Quảng Yên
- Xây dựng các chƣơng trình đầu tƣ phát triển và giảm nghèo ở xã Hiệp
Hoà, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh với nguồn lực lớn hơn nữa, lấy một số
thôn làm trung tâm. Tập trung đầu tƣ vào các thôn khó khăn nhất. Khảo sát kỹ
lƣỡng đặc điểm của từng thôn, từng hộ gia đình, nhân tố tiên phong, kênh lan
tỏa, các hình thức gắn kết cộng đồng, ƣu thế bản địa, con đƣờng đi lên, chiến
lƣợc đa dạng hóa, chống đỡ rủi ro.
- Tìm kiếm các nhân tố tiên phong trong giảm nghèo, xác định kênh lan
tỏa để từ đó có những giải pháp cụ thể nhằm nhân rộng các “điểm sáng” giảm

nghèo trong cộng đồng theo cách tiếp cận “phát triển các nhóm hộ dựa trên nội
lực”.
- Các địa phƣơng khi xây dựng chính sách giảm nghèo cần tạo điều kiện
cho nhân viên CTXH thực hiện đƣợc chức năng của mình.
- Tiếp tục củng cố và kiện toàn hệ thống Ban chỉ đạo giảm nghèo của xã,
giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên tránh tình trạng chồng chéo. Khi xây
dựng chính sách giảm nghèo cần lắng nghe ý kiến của cán bộ CTXH để xây
dựng chƣơng trình cho phù hợp vì đây là cán bộ phụ trách và làm trực tiếp, nắm
rõ tình hình kinh tế các hộ nghèo. Có nhƣ vậy, chính sách giảm nghèo của địa
phƣơng mới đạt kết quả cao và tạo điều kiện cho cán bộ CTXH thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Có chính sách cán bộ thích hợp để khuyến khích các cán bộ nhiệt tình,
an tâm công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời kiên quyết xử lý
thích đáng các cán bộ không hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian đƣợc giao
làm công tác giảm nghèo.
- Đối với các ban ngành, đoàn thể của xã/thôn đƣợc phân công kết hợp
101


với cán bộ CTXH làm công tác giảm nghèo cần phối hợp chặt chẽ để tập trung
tăng cƣờng thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời có những đề xuất, kiến
nghị đẩy nhanh công tác giảm nghèo của địa phƣơng.
- Bố trí ngân sách hợp lý cho Ban chỉ đạo giảm nghèo để có đủ khả năng
tạo chuyển biến cơ bản hộ nghèo trong những năm tới.
- Nâng cao dân trí cho ngƣời nghèo, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tham
gia tập huấn khoa học kỹ thuật và hỗ trợ sản xuất.
- Đổi mới chính sách tín dụng để ngƣời dân dễ tiếp cận đƣợc nguồn vốn,
đặc biệt là nguồn vốn cho các hộ nghèo vay thông qua hình thức tín chấp cán bộ
CTXH và các đoàn thể tại địa phƣơng.
- Tuyên truyền đề ngƣời dân biết đến các hoạt động CTXH đang diễn ra

tại địa phƣơng và vai trò của ngƣời làm CTXH.
- Tiếp tục đƣa các hoạt động CTXH vào chƣơng trình thực hiện giảm
nghèo trong những năm tới.
1.4. Đối với cộng đồng, đối tượng
Phải nhận thức đúng đắn giảm nghèo không chỉ là trách nhiệm của cộng
đồng mà phải có sự nỗ lực tự giác vƣơn lên của chính bản thân hộ nghèo. Bản
thân mỗi ngƣời dân phải tích cực tham gia các hoạt động phát triển tại địa
phƣơng, không chỉ trông chờ vào chính quyền mà cũng phải tích cực đầu tƣ về
kiến thức, kinh nghiệm sản xuất để chủ động tham gia vào các hoạt động phát
triển nhằm giảm nghèo bền vững.
1.5. Đối với nhân viên xã hội
Ngƣời nhân viên CTXH hội khi làm việc với đối tƣợng ngƣời thuộc hộ
nghèo cần chú ý một số vấn đề sau đây:
Trƣớc hết là luôn trau dồi các kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp của
CTXH, ngoài ra, cần chú ý tuân thủ các nguyên tắc của ngành nghề.

102


Thứ hai, nhân viên CTXH cần hiểu rõ về đặc điểm của ngƣời nghèo, đặc
biệt là các vấn đề nhƣ đặc điểm tâm lý, nhu cầu, các khó khăn và hoàn cảnh
sống của ngƣời thuộc hộ nghèo để có thể tổ chức các hoạt động trợ giúp một
cách phù hợp.
Thứ ba, NVCTXH khi làm việc với ngƣời nghèo cần trang bị cho mình
những kỹ năng cần thiết nhƣ kỹ năng giao tiếp với ngƣời nghèo, kỹ năng thuyết
trình, ký năng tổ chức các cuộc họp…
1.6. Đối với các cơ sở đào tạo nhân viên công tác xã hội
Hiện nay trong chƣơng trình đào tạo ngành CTXH ở các cơ sở đào tạo đã
có lĩnh vực CTXH trong giảm nghèo, song chƣa có sự thống nhất về nội dung và
thời lƣợng đào tạo (số tín chỉ), dẫn đến khả năng tiếp cận vấn đề của ngƣời học

vẫn có sự khác nhau, thậm chí một số ngƣời học chƣa hiểu đúng bản chất của
nghề CTXH nói chung và CTXH trong giảm nghèo ở Việt Nam. Chính vì vậy,
Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động – Thƣơng binh & Xã hội cần kết hợp với
các cơ sở đào tạo tiến hành rà soát về chƣơng trình đào tạo ở các trƣờng, trên cơ
sở đó đƣa ra sự thống nhất chung về nội dung và thời lƣợng đào tạo. Về nội
dung đào tạo lĩnh vực CTXH trong giảm nghèo, cần đảm bảo sự cân bằng về
mặt lý thuyết với thực hành nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra theo yêu cầu của xã hội.
2. KẾT LUẬN
Giảm nghèo là một mục tiêu chiến lƣợc, một chính sách lớn của Đảng và
Nhà nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Xây dựng các chính sách giảm nghèo kết
hợp với việc đƣa các hoạt động của CTXH là một hƣớng đi mới vừa đáp ứng
đƣợc các yêu cầu của công cuộc giảm nghèo, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển và ứng dụng rộng rãi của ngành CTXH.
Cùng với sự nỗ lực của Đảng và Nhà nƣớc trong công cuộc giảm nghèo,
Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Hiệp Hoà, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng
Ninh cũng hết sức quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho các gia đình nghèo phát
triển kinh tế, vƣơn lên thoát nghèo. Mặc dù vậy, đời sống của nhân dân ở đây
103


cũng vẫn còn hết sức khó khăn về nhiều mặt.
Thời gian qua, hoạt động CTXH đối với ngƣời nghèo trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh nói chung và xã Hiệp Hoà, thị xã Quảng Yên nói riêng đã phát huy
vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời nghèo nâng cao nhận thức,
kết nối các nguồn lực để phát triển sản xuất, hỗ trợ vốn và đào tạo nghề và giới
thiệu việc làm để giúp ngƣời nghèo có nghề nghiệp ổn định, đem lại thu nhập
ngày càng cao, từ đó tạo động lực cho học tự vƣơn lên để thoát nghèo bền vững;
đồng thời, hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ và chính sách xã hội để bù
đắp những thiếu hụt trong cuộc sống.
Đề tài đã xác định đƣợc lý luận về hoạt động công tác xã hội trong giảm

nghèo bền vững, một số lý thuyết áp dụng, các yếu tố ảnh hƣởng và cơ sở pháp
lý của công tác xã hội nhóm trong giảm nghèo bền vững, cụ thể là trong hỗ trợ
nhóm lao động nghèo tiếp cận và sử dụng nguồn vốn hợp lý, đồng thời nêu ra
đƣợc thực trạng hoạt động của công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ
thực tiễn tại xã Hiệp Hoà, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh với các hoạt động
công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững, trong đó tập trung tới vấn đề tiếp
cận và sử dụng nguồn vốn từ nguồn tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo.
Xác định đƣợc những yếu tố cơ bản, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động
của công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững, bao gồm: Trình độ của nhân
viên công tác xã hội; đặc điểm đối tƣợng; ngân sách; kinh phí hỗ trợ hoạt động
và nhận thức của chính quyền địa phƣơng.
Trên cơ sở đó đƣa ra một số giải pháp hƣớng đến các Bộ, ngành, các cấp
chính quyền và cộng đồng nhằm phát huy hiệu quả hoạt động công tác xã hội
trong giảm nghèo bền vững tại xã Hiệp Hoà, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng
Ninh.

104


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội.
2. Barbara Gail Hanson (1995), General Systems Theory Beginning with
Wholes, Taylor & Francis.
3. Donald Collins, Catheleen Jordan, Heather Coleman (2007), An introduction
to family social work, Belmont, CA Brooks/Cole/Cengage Learning 2010
4. Donald Collins, Catheleen Jordan, Heather Coleman (2007), An Introduction
to Family Social Work, Cengage Learning, 2009.
5. Đỗ Văn Quân (2017), Phát triển kinh tế hộ gia đình trong tiến trình xây dựng

nông thôn mới ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay – Tạp chí Lý luận chính trị.
6. Lê Thị Quý (2010), Giáo trình Xã hội học giới, NXB Giáo dục Việt Nam.
7. Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, NXB Giáo
dục Việt Nam.
8. Mancoske, Ronald (1981), Sociological Perspectives on the Ecological
Model, The Journal of Sociology & Social Welfare: Vol. 8 : Iss. 4 , Article 4.
9. Hà Thị Thƣ (2012), Kỹ năng công tác xã hội nhóm của sinh viên ngành công
tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội
10. Nguyễn Thị Hoa (2015), “Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm
2015”, NXB Thông tin và Truyền thông.
11. Nguyễn Thị Lan (2005), Thực trạng vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã
hội Việt Nam.
12. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (2016), Tài liệu tập huấn cho cán bộ
cấp xã.

105


13. Trần Thị Thu Thủy (2010), Hiệu quả sử dụng vốn vay ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng
Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Huế.
14. Siporin, Max (1980), Ecological Systems Theory in Social Work, The
Journal of Sociology & Social Welfare: Vol. 7 : Iss. 4 , Article 4.
15. Robert L. Barker (1995), The Social work dictionary, Washington, D.C.:
National Association of Social Workers, NASW Press, ©1995
16. Ronald W. Toseland, Robert F. Rivas (1998), An introduction to group work
practice, Publisher, Macmillan.
17. Đảng uỷ xã Hiệp Hoà (2017), Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 01NQ/TU ngày 27/10/2010 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng nông
thôn mới tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
18. Uỷ ban nhân dân xã Hiệp Hoà (2016), Báo cáo kết quả thực hiện Chƣơng

trình Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững năm 2016.
19. Uỷ ban nhân dân xã Hiệp Hoà (2017), Báo cáo kết quả thực hiện Chƣơng
trình Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững năm 2017.
20. Uỷ ban nhân dân xã Hiệp Hoà (2017), Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017 và định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội năm 2018.
21. Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Quảng
Yên (2018), Báo cáo kết quả hoạt động năm 2017 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ
năm 2018 của Ban đại diện HĐQT NHCSXH Thị xã.

106


PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG HỖ TRỢ HỘ NGHÈO TRONG
VIỆC SỬ DỤNG V N V Y ƢU
PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA
ÌN T I XÃ HIỆP HOÀ, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

Xin chào anh/chị:
Trƣớc hết tôi xin chúc mừng anh/chị đã đƣợc lựa chọn là ngƣời đƣợc phỏng
vấn phục vụ nghiên cứu này. Tôi đang thực hiện khảo sát để đánh giá các tác động ảnh
hƣởng tới vấn đề hộ nghèo sử dụng vốn vay phục vụ cho nghiên cứu: “Công tác xã hội
nhóm trong việc hỗ trợ hộ nghèo sử dụng vốn vay, phát triển kinh tế gia đình” trên địa
bàn xã Hiệp Hoà, thị xã Quảng Yên. Để có những cơ sở để nghiên cứu, cải thiện tiến
trình này nhằm can thiệp, hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế tốt hơn, tôi rất mong
anh/chị trả lời các câu hỏi sau chính xác và trung thực.
Thông tin Anh/chị cung cấp cho chúng tôi, chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và
bảo mật. Trả lời bằng cách đánh dấu (x) hoặc khoanh tròn vào các phƣơng án trả lời
phù hợp.
Rất hoan nghênh sự hợp tác của anh/chị cho nghiên cứu này! Tôi xin chân

thành cám ơn!
A. CÁC THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên đại diện gia đình:…………………………………………
2. Năm sinh:………. 3. Giới tính:

Nam

Nữ

4. Trình độ văn hóa: ………/12
5. Trình độ học vấn
Sơ cấp

Trung cấp

Đại học

Trên đại học

Cao đẳng

6. Trình độ chuyên môn:.............................................................................
7. Công việc:...............................................................................................
B. THÔNG TIN VỀ NHU CẦU

107


8. Các anh/chị có cần đƣợc hỗ trợ các hoạt động công tác xã hội nhóm nào trong
việc hỗ trợ sử dụng vốn vay ƣu đãi?

Mức độ
TT

Các hoạt động

1

Tƣ vấn, định hƣớng phát triển kinh tế
hộ gia đình khi tham gia vay vốn.

2

Truyền thông phƣơng pháp, mô hình
phát triển kinh tế mới

3

Kết nối các nguồn lực để tiếp cận
nguồn vốn ƣu đãi và mô hình kinh tế
mới.

Rất cần
thiết

Cần
thiết

Bình
thƣờng


Không
cần
thiết

9. Anh/chị đánh giá quy trình cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội đối với
hộ nghèo nhƣ thế nào?

Rất đơn giản
Đơn giản
Phù hợp
Khó khăn/Không đƣợc vay vốn

108


C. HO T ỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
C1. Hoạt động truyền thông
10. Anh chị cho biết những nội dung nào sau đây mà các anh chị đƣợc biết đến
và anh/chị đánh giá ở độ cần thiết nhƣ thế nào?
Mức độ
TT

Rất

Nội dung

cần
thiết

1


Chính sách vay vốn ƣu đãi

2

Các chính sách ƣu đãi cho hộ nghèo, hộ

Cần

Bình

thiết

thƣờng

Không
cần
thiết

mới thoát nghèo
3

Định hƣớng phát triển kinh tế hộ gia
đình, cách chọn mô hình phát triển kinh
tế phù hợp với điều kiện gia đình.

4

Phƣơng pháp, kỹ thuật chăn nuôi/trồng
trọt.


11. Anh chị cho biết những nội dung nào sau đây mà các anh chị đƣợc biết đến
và anh/chị đánh giá ở độ thƣờng xuyên nhƣ thế nào?
Mức độ tham gia
TT

Rất
Không
Thƣờng
thƣờng
thƣờng
xuyên
xuyên
xuyên

Nội dung

1

Chính sách vay vốn ƣu đãi

2

Các chính sách ƣu đãi cho hộ nghèo,
hộ mới thoát nghèo

3

hƣa
bao

giờ

Định hƣớng phát triển kinh tế hộ gia
đình, cách chọn mô hình phát triển
kinh tế phù hợp với điều kiện gia đình.

4

Phƣơng pháp,
nuôi/trồng trọt.

kỹ

thuật

chăn

12. Hình thức tổ chức các hoạt động trên là gì (đánh dấu x vào ô câu trả lời phù
hợp):
Trực tiếp
Gián tiếp
C2. Hoạt động tƣ vấn/ tham vấn

109


13. Anh chị cho biết những nội dung nào sau đây mà các anh chị đƣợc biết đến
và anh/chị đánh giá ở độ cần thiết nhƣ thế nào?
Mức độ
TT


Nội dung

1

Tƣ vấn/tham vấn nâng cao nhận
thức trong việc vƣơn lên thoát

Rất cần
Cần thiết
thiết

Bình
thƣờng

Không
cần
thiết

nghèo, loại bỏ tâm lý sợ đổi
mới.
2

Tƣ vấn/tham vấn về các mô hình
phát triển kinh tế phù hợp khi
phát triển ở địa phƣơng.

3

Tƣ vấn/tham vấn về việc lựa

chọn mô hình phù hợp với gia
đình.

4

Tƣ vấn/tham vấn về nội lực của
gia đình.

5

Tƣ vấn/tham vấn về kỹ thuật,
kiến thức nông nghiệp.

14. Anh chị cho biết những nội dung nào sau đây mà các anh chị đƣợc biết đến
và anh/chị đánh giá ở độ thƣờng xuyên nhƣ thế nào?
Mức độ tham gia
TT

Nội dung

1

Tƣ vấn/tham vấn nâng cao nhận
thức trong việc vƣơn lên thoát
nghèo, loại bỏ tâm lý sợ đổi mới.

2

Tƣ vấn/tham vấn về các mô hình
phát triển kinh tế phù hợp khi


Rất
thƣờng
xuyên

110

Thƣờng
xuyên

Không
thƣờng
xuyên

hƣa
bao
giờ


phát triển ở địa phƣơng.
Tƣ vấn/tham vấn về việc lựa

3

chọn mô hình phù hợp với gia
đình.
Tƣ vấn/tham vấn về nội lực của

4


gia đình.
Tƣ vấn/tham vấn về kỹ thuật,
kiến thức nông nghiệp.

5

15. Hình thức tổ chức các hoạt động nào là thƣờng xuyên và cần thiết (đánh dấu
x vào ô câu trả lời phù hợp):
Mức độ
TT

Rất
Không
Thƣờng
thƣờng
thƣờng
xuyên
xuyên
xuyên

Hình thức

1

Tham vấn tại nhà

2

Tập huấn chuyên kỹ thuật đề tại
thực địa


3

Truyền thông tại cuộc họp cộng
đồng

4

Sinh hoạt nhóm hộ nghèo

111

hƣa
bao
giờ


C3. Hoạt động kết nối gia đình với cơ quan chức năng
C16. Anh/chị đƣợc kết nối với các cơ quan nào trong việc tiếp cận vốn vay và
học tập kỹ thuật nông nghiệp? Mức độ thƣờng xuyên nhƣ thế nào?
Mức độ tham gia
TT

Nội dung

Rất
thƣờng
xuyên

1


Chính quyền địa phƣơng

2

Tổ chức đoàn thể (Hội phụ nữ,
Hội Nông dân,...)

3

Cán bộ Lao động – Thƣơng binh
và Xã hội

4

Cở sở doanh nghiệp, cán bộ
khuyến nông...

5

Nhân viên (cộng tác viên) công
tác xã hội tại cộng đồng

Thƣờng
xuyên

Không
thƣờng

hƣa

bao

xuyên

giờ

C17. Theo anh/chị việc kết nối với các cơ quan nào sau đây là cần thiết trong
việc tiếp cận vốn vay và học tập kỹ thuật nông nghiệp?
Mức độ tham gia
TT

Rất
cần
thiết

Nội dung

1

Chính quyền địa phƣơng

2

Tổ chức đoàn thể (Hội phụ nữ, Hội cựu
chiến binh,...)

3

Cán bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã
hội


4

Cở sở doanh nghiệp, cán bộ khuyến
nông...

5

Nhân viên (cộng tác viên) công tác xã
hội tại cộng đồng

112

Cần
Bình
thiết thƣờng

Không
cần
thiết


C18. Hình thức tổ chức các hoạt động trên là gì (đánh dấu x vào ô câu trả lời phù
hợp)
Trực tiếp
D. CÁC YẾU T

ẢN

Gián tiếp

ƢỞNG

19. Theo các anh/chị các yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng đến hoạt động công tác
xã hội nhóm đối với hộ nghèo sử dụng vốn vay trong phát triển kinh tế gia đình? Mức
độ ảnh hƣởng nhƣ thế nào?

Mức độ ảnh hƣởng
TT

1

Nội dung

Rất
mạnh

Mạnh

Bình
thƣờng

Không
ảnh
hƣởng

Sự tận tình và kiến thức của
nhân viên CTXH

2


Đặc điểm hộ nghèo và thành
viên thuộc hộ nghèo.

3

Sự tạo điều kiện của chính
quyền địa phƣơng

20. Theo anh chị để có thể trợ giúp anh/chị tốt hơn trong hoạt động vay vốn phát triển
kinh tế thì cần làm gì?
Về phía chính quyền địa phƣơng:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Về phía cán bộ cộng đồng (nhân viên CTXH), cán bộ hội đoàn thể:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

113


×