Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Giáo trình tài chính quốc tế dùng cho các trường đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.34 MB, 41 trang )

P G S . T S . N G U Y Ễ N V Ă N T IÊ N
TRỌNG TÀI VIÊN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TỂ VIỆT NAM
CHỦ NHIỆM Bộ MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ-HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


★ ★ ★ ★

Xuât bản lần thứ 3

GIÁO TRÌNH

DÙNG CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC




Cam Photocopy

/


PGS TS NGUYỄN VÂN TIẾN
TRONG TAI VIÊN TRUNG TẢM TRONG TAI QUỒC TÊ VIÊT NAM
"HÚ NHIÊM BÒ MÔN THANH TOAN QUỐC TÊ. HOC VIÊN NGÁN HANG

XUẤT BẢN LẦN THỨ 3

GIÁO TRÌNH

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Dùng cho các trường Đại học



©

V ì n ề n tr i t h ứ c V i ệ t N a m !

Không đươc sao chép, ãn cắp bất kỳ nội dung nào.
Moi hành vi xâm pham bản quyén sẽ bi xử lý theo pháp luật.

NHÀ XU Ấ T BẢN TH Ố N G




V ì n ê n t r í th ứ c
S in h

v iê n

h ă y d ù n g

V iệ t N a m !
s á c h

b ả n

g ố c !


LèữĩĩốĩĐắa
T r a iịi 2 0


năm

t r ỏ l ạ i d â y . c h ú n g tư d ã t ừ n g c h í m ạ k ié n

n h ìo y , s .c k i ệ n

là m

n in f i c h u y ê n

t liê

ỈỊÌỚ Ì. ( ló l à : c u ộ c k l ĩ ú n iỊ

lio a ii’ (tiin x p e s o M e x i c o t h ú n g 1 2 1 1 9 9 4 ; s ự m a t Ịỉiú k ý liu C lio
U S ? vừ c n ă m

/ 9 9 5 . d ê r ó i lẽ n Ịỉiứ ( lộ t b iế n s ư u d ó ; c u ộ c k h ù n g

lio a i8 T ù i c h in h - T iê n tệ Đ ó n íỊ N a m
sự n

íỉờ i đ ồ n g t iê n c h u m ’ c h ủ u â u

á vảo năm
E U R O

nhữ ng sán phấm


I i i ớ in c n t h ị t r ư ờ t iiỊ l ì í Ị o ụ i h ố i. . . N h ữ n g b iế n í ĩ ộ i i ị i
T i í ’1 t ệ

Iớ

19 9 7 - 19 9 8 ;

ir

T ủ i c h in lì

-

i q u y m ô v à t ố c đ ộ c h ư a ỉử n iỊ c ó , d ã lỉn h h ư ở n g lâ y

l a n ' ó t i n h í/ứv c h u y ê n v ù d e l ạ i n h i ì t i i ị h ậ u q u á t i ă r i í ; n e h i u
il ù i h o r h i ê u í / n ố c g iư , n h iề u t ậ p đ o à n k in h t ế v ù c ô n g t y .

rãi chính Quốc tế luôn gán liền với kinh tế thị trường mở,
í l o ( ỏ t r ư ớ i' n h u c ầ u h ộ i n h ậ p q u ố c t ế , đ ò i h ỏ i c h ú n g t a p h ả i c ố

sự an hiểu nhất đinh về lĩnh vực này , dặc biệt lủ những kiến
th ứ c l i i ệ r đ ạ i ( ỉư n ỊỊ d ư ợ c á p d ụ n g p h ổ b i ê n t r ê n t h ế g iớ i. Đ ứ n g
ỉr ư ó

th ự c tê n h ư v ậ y , m ô n h ọ c ' T ả i c h ín h q u ố c tế " đ ư ợ c x á c

đ ịn l, lù

m òn


h ọ c bắt b uộc đ ố i vớ i ngành

T à i c h ín h

- N ẹán

h à n ;., v à l à m ở n h ọ c lự a c h ọ n c h o c á c t r ư ờ n g k h ô i k i n h t ế .

Wong muôn được góp sức vào sự nghiệp chung, đã thúc
ý IU tôi bièn soạn cuốn sách này. Từ năm 1990 , được chuyển
t iế p ù m n g h iê n c ứ u s in h , t ô i t ậ p t r u n g n g h iê n c ứ u l ĩ n h

vự c T ủ i

chím Quốc tế với đề tài “Mối quan hệ giữa TỶ giá hối đoái và
C á n c â n t h a n h t o á n q u ố c tê " . Q u a th ờ i g ia n c ô n g t á c t ạ i N g â n

hàn í Ngoại thương Việt Nam từ 1994 dên ì 998, tôi dã tích luỳ
đươí nhiêu kiến thức thực tể, đặc biệt lù vê lĩnh vực quản lý
lìíỊoạ hôi, diều hành tỷ giá và các nghiệp vụ kinh íỉoưnh ngoại
© P G : TS.

Vguyễn

V ă n T iến

- Học

viện N g ả n h à n g



G i á o t r ìn h T à i c h i n h q u ố c tè

h ố i. V ù
v iệ n

c ơ h ộ i c ỉủ đ ế n , k h i t ô i t r ở t h à n h ị ị i ả n g

N íỊÚ n h ù n g . T r o n íỊ n h ữ n g n ă m

v iê n c ù a H ọ c

q u a , d ư ợ c iỊÌư o n h iệ m

vụ

g iả n g d ạ v v ề lĩn h v ự c T à i c h ín h Q u ố c tế , K in h d o a n h N g o ạ i tệ
v ù T h a n h t o á n Q u ố c t ế , t ô i d ữ t ậ p t r u n g n g h iê n c ử u , đ ặ c b iệ t lủ
t iế p c ậ n

n h ữ n g k ế t q u à n g h iê n c ứ u m ớ i n h ấ t t r ê n

th ê

ỳ ớ i vé

lĩn h v ự c T ủ i c h ín h Q u ố c t ế v ù T h ị trư ờ n g N g o ạ i h ô i.
T rê n


c ơ s ở c u ố n “ T à i c h ín h

Q u ố c tê h iệ n

k in h tê m ở ' - x u ấ t b ả n lẩ n t h ứ 4 , c u ố n

đ ạ i tro n g n ên

" G iá o t r ìn h T à i c h ín h

Q u ố c t ể " n à y đ ư ợ c b iê n s o ạ n l ạ i lầ n t h ứ 3 c ó s ự b ô s u n g v à c ậ p
n h ậ t n h ằ m đ á p ứ n g tố t n h ấ t n h u c ầ u h ọ c t ậ p v à n g h iê n c ứ u c lio
c á c trư ờ n g Đ ạ i h ọ c tro n g c ả n ư ớ c.
Cu ố n

" G iá o

t r ìn h " s ớ m

đư ợ c ru

m ắt bạn

đọc đúng

n lĩư

m o n g m u ô n c ủ a b ả n t h â n là n h ờ c ó s ự ủ n g h ộ n h iệ t t ìn h v ù s ự
đ ộ n g v iê n c ó h iệ u q u à c ủ a g ia ( lìn h , đ ồ n g n g h iệ p


VÒ I b è b ạ n .

T ô i x in b iế t ơ n s â u s ắ c t ấ t c ả n h ữ n g g ì m à m ọ i n g ư ờ i đ ũ lủ m
c h o t ô i t r o n g s u ố t th ờ i g ia n b iê n s o ạ n lầ n đ â u v à c á c lầ n x u ấ t
b ả n t iế p t h e o c ủ a c u ố n s á c h n à y .

NiỊuyện vọtiiỊ (ỈÓIHỊ Ịịỏp thì nhiều, SOHỈỊ lực thì có hạn, cho
n ê n m ặ c d ù ( ỉã c ổ g ắ n g t ậ p t r u n g t r í t u ệ v ù n ủ n ịị lự c h iể u b iế t
của

m ìn h

nhằm

đáp

ứ n g tố t n h ấ t c h o

bạn

đ ọ c , n h iứ ig c u ô n

s á c h n à y c h ắ c c h ấ n k h ô n g t r á n h k h ỏ i n h ữ n g t h iế u s ó t . C h ú n g
t ô i c h á n t h à n h đ ó n n h ậ n n h ữ n g V k iế n đ ó n g g ó p c ủ a b ạ n đ ọ c
g ầ n x a đ ể n h ữ n g lầ n t á i b ả n t iế p t h e o đ ư ợ c tố t h ơ n .

TÁ C

PGS. TS. NGUYÊN VĂN TIÊN


X in Ịịé n hé:

Nguyễn Văn Tiến

ĐT: 0912 11 22 30
©

PGS

T S N g u y ễ n V ă n T iến

G IẢ

• Học

v iện N g à n h à n g


( 'li á o t r ì n l i T ủ i c h i n h Í/IK H

5

ti'

MỤC LỤC




CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH Q UÔ C TÊ


13

1. MỞ CỬA KINH TÊ VÀ VẤN ĐỂ TÀI CHÍNH QUỐC TÊ

14

2. TÀI CHÍNH QUỐC TÊ NGÀY CÀNG TRỞ NÉN QUAN TRỌNG

18

> 1 Thương mai quốc tê tăng so với thương mại nội địa

19

/ 1 1 Bằng chứng tâng trưởng thương mại quồc tê

19

/ 1 2 Những nguyên nhân làm tăng trưởng thương mại quốc tẻ

22

/ 1 3 Những lợi ich từ thương mại quốc tế

24

2.1 4 Những rủi ro trong thương mại quốc tế

25


2.2 Xu hướng toàn cầu hoá các thi trường tài chính

27

2 2 1 Những lơi ích từ toàn cầu hoá đầu tư

28

2.2 2 Những rủi ro trong quả trình toàn cầu hoá đầu tư

29

3 BIẾN ĐỘNG VÀ RỦI RO TỶ GIÁ GIA TĂNG

30

4 MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẺ

38

5 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

40

CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hốl - FOREX

41

1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


41

1.1. Khái niệm và đặc điểm

41

1 2. Các chức năng của thị trường ngoại hối

46

1.3 Những thành viên tham gia thị trường ngoại hối

48

1 4 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối

51

15 Phân loai thị trường ngoại hối

53

2 NHỮNG VẤN ĐỂ cơ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI

54

2 1 Các khái niệm

54


2 2 Phân loai tỷ giá

55

<Đ P G S

TS. N gu yễn

V3n

Tién ■ H ọ c v iệ n N g à n h à n g


6

G i á o t r ìn h T à i ( h ìn h q u ố c tê

2.3. Các phương pháp yết tỷ giá

57

2.4. Điểm tỷ giả. cách đọc và cách viết tỷ giá

67

2.5. Tỷ giá mua, tỷ giá bán và lãi lỗ trong kinh doanh ngoại hối

69


2.6. Tỷ giả nhà môi giới ngoại hối

75

2.7. Mua bán hộ, đấu cơ và kinh doanh chênh lệch tỷ giả

77

2.8 Tỷ giả chéo và kinh doanh chênh lệch tỷ giá chéo

81

2.9. Ngày giá trị

90

2.10. Trạng thải luống tiền và rủi ro lãi suất

91

2.11. Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá

93

3. NGHIỆP VỤ GIAO NGAY - SPOT

99

4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


103

CHƯ Ơ NG 3: CÁ C N G H IỆP
v ụ• NG O ẠI
HỐI PHÁI S IN H



117

1. NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI KỲ HẠN

11 ô

1.1. Phương pháp xác định tỷ giá kỳ hạn

118

1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.

118
120
123
126

1 .2 .


Tỷ giá kỳ hạn dạng giản đơn
Tỷ giá kỳ hạn dạng phức hợp
Điểm kỳ hạn
Tỷ giá chéo kỳ hạn
N h ữ n g ứng d ụ n g c ủ a hợp đ ổ n g kỳ h ạ n

129

1.2.1. Bảo hiểm khoản thanh toán nhập khẩu

129

1.2.2. Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu

135

1.2.3. Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngoại tệ

139

1.2.4. Bảo hiểm khoản vay bằng ngoại tệ

143

1 . 3 . ứ n g d ụ n g g i a o d ịc h k ỳ h ạ n t r o n g k in h d o a n h n g â n h à n g

145

1.3.1. Lựa chọn đổng tiền đầu tư


146

1.3.2. Lựa chọn đổng tiền đi vay

152

1.3.3. Quy trình Arbitrage lãi suất

157

©

P G S . T S . N g u y ễ n V ă n T ié n

- Học

v iệ n N g à n h à n g


G ii/ O t r ìn li T à i c h in h I/Iiổ t

7



2 NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HÓI

160

2 1 Khai niêm và đặc điểm


160

2 2 Xác đinh tỷ giá trong giao dịch hoán đổi

162

2.3. ứng dung Swap vào tuấn hoàn trang thái tiền tệ

165

. Kéo dài trạng thái tiến tệ

165

2.3 2. Rút ngắn trạng thải tiền tệ

170

2 4 ứng dung Swap trong kinh doanh ngoại hối

175

3. NGHIỆP VỤ TIỀN TỆ TƯƠNG LAI

180

3.1. Đặc điểm của giao dịch tiền tệ tương lai

180


3.2 Quy tắc ghi điểm thị trường

185

3.3 Hợp đổng tương lai và Hợp đồng kỳ hạn

188

4. NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ

195

4.1. Những khải niệm cơ bản

195

4 .2

198

C á c c h iế n lư ợ c q u y ề n c h ọ n t iề n t ệ

4.2 1 Đối với nhà nhập khẩu

198

4.2.2. Đối với nhà xuất khẩu

209


5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

219

CHƯƠNG 4: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TÊ

233

1. KHÁI NIỆM VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

233

2. KẾT CẤU VÀ CÁC CÁN CÁN BỘ PHẬN CỦA BP

235

3. NGUYÊN TẮC HOẠCH TOÁN CỦA BP

252

4. THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CỦA BP

259

5. HIỆU ỨNG TUYÊN J

272

6 . CÁC THỪA SỐ TRONG NỂN KINH TÊ MỞ


280

7. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

287

©

P G S . T S. N g u y ễ n V ă n Tién

- Học

viện N g â n h à n g


G iáo trìn h T ủ i chính quốc tê

8

C H Ư Ơ N G

5:

NH Ữ NG

VÂ N Đ Ể c ơ

B Ả N


V Ế T Ỷ G IÁ

291

1. T Ỷ G IÁ V À S Ứ C C Ạ N H T R A N H T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ê

291

1 .1 . K h á i n iệ m s ứ c c ạ n h t r a n h th ư ơ n g m ạ i q u ố c t ê

291

1 .2 . T ỷ g iá v à s ứ c c ạ n h t r a n h th ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế

292

1 .2

293

1

T ỷ g iả d a n h n g h ĩa s o n g p h ư ơ n g

1 . 2 . 2 . T ỷ g iá d a n h n g h ĩa đ a p h ư ơ n g - N E E R

295

1 2 . 3 . T ỷ g iá th ự c s o n g p h ư ơ n g


297

1 . 2 . 4 . T ỷ g iá th ự c đ a p h ư ơ n g - R E E R

300

2 . C H ÍN H S Á C H T Ỷ G IÁ H ố l Đ O Á I

302

2 . 1 . K h á i n iệ m v à m ụ c t iê u c ủ a c h ín h s á c h tỷ g iá

302

2.2. Các công cụ của chính sách tỷ giả

305

3. C H Ê Đ ộ T Ỷ G IÁ V À V A I T R Ò C Ủ A N H T W

309

3 . 1 . K h á i n iệ m v à p h â n lo ạ i c h ế đ ộ tỷ g iá

309

3 . 2 . V a i t r ò e ủ a N H T W t r o n g c á c c h ế đ ộ t ỷ g iá

313


3 . 3 . N h ữ n g m ặ t t r á i k h i đ ịn h g iá c a o n ộ i t ệ

329

4 . H Ệ T H Ố N G C H Ế Đ Ộ T Ỷ G IÁ N G À Y N A Y

333

5. C Â U H Ỏ I V À B À I T Ậ P

338

CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ s ứ c MUA

343

1. K H Á I N IỆ M N G A N G G IÁ S Ứ C M U A

344

1 .1 . S ứ c m u a v à n g a n g g iá s ứ c m u a

344

1 .2 . Q u y lu ậ t n g a n g g iá s ứ c m u a

346

1 . 2 . 1 . Q u y lu ậ t m ộ t g iá


346

1 . 2 . 2 . Q u y lu ậ t p p p - H ư ớ n g t iế p c ậ n m ớ i

350

2 . C Á C D Ạ N G B IỂ U H IỆ N C Ủ A p p p

352

2 . 1 . p p p t r ạ n g t h á i tĩn h

352

2 .2 . p p p trạ n g th á i đ ộ n g

352

©

P G S . T S . N g u y ễ n V ă n T iế n - H ọ c v iệ n N g â n h à n g


G i á o t r ì n h T à i ( liín li Í/Iiô t



2 ' p p p d a n g ky v ọ n g

361


3 I G U Y Ẻ N N H Â N L À M C H O T Ỷ G IÁ L Ệ C H K H Ỏ I p p p

363

3 1 S ự tồ n tạ i c ủ a n h ó m h à n g h o á N I T G

363

3 .2

366

S ự tồ n tạ i c ủ a n h â n tô F

4 . t Ị N H G IÁ T H Ự C C A O V À Đ Ị N H G IÁ T H ự C T H Ấ P

368

5. ( Â U H Ỏ I V À B À I T Ậ P

371

CHƯƠNG

7: H Ọ C

TH U Y Ế T N G A N G

G IÁ


LÃI S U Ấ T

375

1. T Ê U C H Í C H Ọ N Đ Ồ N G T I Ế N Đ Ầ U T ư V À Đ I V A Y

375

11

375

L ư a c h ọ n đ ồ n g t iề n đ ầ u tư

1 2 L ự a c h ọ n đ ổ n g t iề n đ i v a y

378

2. C U Y L U Ậ T N G A N G G I Á L Ã I S U Ấ T C Ó B Ả O H I E M - C I P

380

2 1 K h á i n i ệ m v ề n g a n g g iá lã i s u ấ t

380

2 2 K in h d o a n h c h ê n h lệ c h lã i s u ấ t d u y trì q u y lu ậ t C I P

381


2 3 C á c d ạ n g b iể u h iệ n c ủ a C I P

384

3 O J Y L U Ậ T U IP V À H IỆ U Ứ N G F IS H E R Q U Ố C T Ế

388

3 1 .T ỷ g iá k ỳ h a n tỷ g i á g i a o n g a y d ự tín h

388

3 2 . C á c d ạ n g b iể u h i ệ n c ủ a U I P

389

3 3 . H iệ u ứ n g F is h e r q u ố c t ế

390

4. T J N G Q U A N V Ề C Á C N H Â N T Ô T Á C Đ Ộ N G L Ê N T Ỷ G IÁ

392

4 1. r ỷ g iá v à c á c h ọ c t h u y ế t v ề tỷ g iá

392

4 - 2 . 3 P , b ả n g h i c h é p p h ả n á n h c u n g c ẩ u n g o ạ i tệ


394

4 . 3 . Z ả c n h â n tố t á c đ ộ n g lê n tỷ g iá

396

4 4 . ĩ ạ i s a o tỷ g iá n g à y n a y lạ i b iê n đ ộ n g n h a n h v à m ạ n h ?

401

5 . B aN G

404

t ổ n g

6 . C aU H ỏ



PG.'

i v à

h ợ p

s o

s á n h


ppp

v à

IR P

405

b à i t ậ p

T S . N g u y ễ n V ã n T iến

- Học

viện N g ả n h à n g


G iáo trìn h T à i chính quốc tê

10

C H Ư Ơ N G

8:

C H ÍN H

S Á C H T IẾ N T Ê , T À I K H O Á V À


T Ỷ G IÁ T R O N G

NẾN

K IN H T Ê

AíìCk

M Ở

1 . G IỚ I T H I Ê•U

409

2 . K H Á I N IỆ M C Â N B Ằ N G B Ê N T R O N G V À B Ê N N G O À I

410

3. M Ô H ÌN H M U N D E L L - F L E M IN G

415

3 . 1 . Đ ư ờ n g IS t r o n g n ề n

kinh t ê

415

mở


3 . 2 . Đ ư ờ n g L M t r o n g n ề n k in h t ế m ở

420

3 . 3 . Đ ư ờ n g B P t r o n g n ề n k in h t ê m ở

425

3 . 4 . Đ i ể m c â n b ằ n g c ủ a m ô h ìn h

431

4. C Â N B Ằ N G BÊN TR O N G VÀ CÂN B Ằ N G BÊN N G O À I

433

hiệu

sách

t iề n t ệ v à tà i k h o á

433

4 . 2 . C â n b ằ n g n ộ i v à n g o ạ i tr o n g c h ế đ ộ t ỷ g iá c ố đ ịn h

437

4 . 3 . C â n b ằ n g n ộ i v à n g o ạ i t r o n g c h ế đ ộ t ỷ g iá t h ả n ổ i


442

4 . 4 . N ề n k in h t ế m ở đ ủ n h ỏ c ó đ ư ờ n g B P c o g iã n v ô h ạ n

447

5 . N H Ữ N G H Ạ N C H Ế C Ủ A M Ô H ỈN H M U N D E L L - F L E M IN G

453

CHƯƠNG 9: HỆ THÔNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

457

1 . H Ệ T H Ố N G T I Ể N T Ệ Q U Ố C T Ê T R Ư Ớ C T H Ế C H I Ế N II

457

1 . 1 . B ả n vị h à n g h o á v à s ự s ụ p đ ổ c ủ a c h ế đ ộ đ ổ n g b ả n v ị

457

1 .2 . B ả n vị v à n g v à n h ữ n g q u i tắ c c ủ a n ó

462

1 . 3 . T h ờ i k ỳ h o à n g k im c ủ a c h ế đ ộ b ả n v ị v à n g 1 8 8 0 - 1 9 1 4

464


1 . 4 . H o ạ t đ ộ n g k in h t ế v ĩ m ô d ư ớ i c h ế đ ộ b ả n vị v à n g

465

1 .5 . H ệ t h ố n g t iề n t ệ q u ố c t ế g iữ a h a i Đ ạ i c h iế n T h ế g iớ i

468

2 . H Ệ T H Ố N G T I Ể N T Ệ Q U Ố C T Ể S A U T H Ế C H I Ế N II

471

2 .1 . H ệ th ố n g B re tto n W o o d s - B W S

471

2 .2 . N h ữ n g đ ặ c đ iể m c ủ a B W S

472

2 . 3 . T ó m t ắ t lịc h s ử c ủ a B W S

475

2 . 4 . T ạ i s a o B W S lạ i s ụ p đ ổ ?

481

4 .1 . N h ữ n g


ứ n g c ủ a c h ín h

© PG S. TS. N g uyễn Văn Tién - H ọc viện N gàn hàng


( i i i i o n i n h I (// ( I I I n i l I/IIÓ I

h’

1I

3 H Ệ T H Ỏ N G T IÉ N T Ệ Q U Ố C T Ẻ T H Ờ I K Ỳ H Ậ U B W S

487

31 Cú s ố c giá d ấ u đ ầ u tiên và n h ữ n g h ậ u q u ả tiếp t h e o

487

3^ T a o q u y ê n rút v ố n đ ặ c biệt - S D R

489

3 1 Hội nghị J a m a i c a 1 9 7 6

490

3 l C o n rắn va H ẻ t h ô n g tiẽn tệ c h â u Âu

492


3 > Cu s ổ c giá d á u lấ n thứ hai

492

3 ) Đ ó n g U S D h ù n g m ạ n h trong n h ữ n g n ă m 1 9 8 0 - 1 9 8 5

493

3 . ’ Từ P l a z a đ ể n L o u v r e v à s a u đ ó

494

3 . í. S ự rối loan tiẽn t ệ trong n h ữ n g n ă m 1 9 9 0

496

C -IƯ Ơ N G

499

10: E U R O C U R R E N C IE S A N D E U R O B O N D S

1. > IH Ử N G K H Á I N I Ệ M

499

2 . 4 H Ử N G T H À N H V I Ê N T H A M G IA T H Ị T R Ư Ờ N G

501


3 . 'H Ị T R Ư Ờ N G E U R O C U R R E N C Y

502

3.

S ự ra đ ờ i v à p h á t t r iể n c ủ a th ị trư ờ n g E u r o c u r r e n c y

502

3 .;

N h ữ n g đ ặ c trư n g c ủ a th ị trư ờ n g E u r o c u r r e n c y

505

3.S. Lợ i t h ê c ạ n h t r a n h c ủ a c á c E U R O B A N K S

507

3 . 4 T h ị trư ờ n g n ộ i đ ịa v à th ị trư ờ n g E u r o c u r r e n c y

509

'3 .L C d c h ế t ạ o t iề n g ử i v à tín d ụ n g b ằ n g E U R O D O L L A R

510

'• i . t ý k iế n t á n t h à n h v à p h ả n đ ố i th ị trư ờ n g E u r o c u r e n c y


514

vi.7

517

N h ữ n g th ị trư ờ n g E u r o c u r r e n c y v à q u y c h ế đ iề u c h ỉn h

4 . 'H Ị T R Ư Ờ N G V Ố N Q U Ố C T Ẻ V À E U R O B O N D S

518

4 .1 S ự h ìn h t h à n h v à p h á t t r iể n c ủ a th ị trư ờ n g E u r o b o n d s

519

4 .2 N h ữ n g đ ặ c đ iể m c ủ a E u ro b o n d s

520

4 .3 K iể m s o á t v à đ iề u c h ỉn h th ị trư ờ n g E u r o b o n d s

524

4 . 4 Q u ả n lý p h á t h à n h E u r o b o n d s

526

4 . 5 N h ữ n g p h á t k iế n m ớ i t r ê n thị trư ờ n g E u r o b o n d s


528

5 . EẾ Á N P H Á T H À N H D O L L A R E U R O B O N D S C Ủ A V I Ệ T N A M

529

© P(S.

T S N g u y ễ n V ă n T iến

- Học

viện N g à n h à n g


12

G iáo trìn li T à i chính quốc tê

CHƯƠNG 11: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM

536'

1 . D I Ễ N B I Ê N V À C Á C M ố c C Ả I C Á C H T Ỷ G IÁ C Ủ A V I Ệ T N A M

536

2 . C H ÍN H S Á C H T Ỷ G IÁ C Ủ A V IỆ T N A M Q U A C Á C T H Ờ I K Ỳ


538

2.1. Chính sách
2.2. Chính sách
2.3. Chính sách

tỷ giá thời kỳ 1955 - 1989
tỷ giá thời kỳ 1989 - 1991
tỷ giá thời kỳ 1992 - 2/1999

539'
544
551

2 . 4 . C h ín h s á c h t ỷ g iá th ờ i k ỳ 2 / 1 9 9 9 - đ ế n n a y

565>

3 . Đ Á N H G IÁ C H ÍN H S Á C H T Ỷ G IÁ C Ủ A V IỆ T N A M

567'

3 . 1 . T á c đ ộ n g c ủ a t ỷ g iá đ ế n h o ạ t đ ộ n g X N K

567'

3 . 2 . C h ín h s á c h t ỷ g iá vớ i th ị trư ờ n g n g o ạ i t ệ n g ầ m

575)


3 . 3 . C h ín h s á c h t ỷ g iá th u h ú t v à q u ả n lý k iề u h ố i

580)

PHỤ LỤC 1: PHÁP LỆNH VỂ QUÀN LÝ NGOẠI Hốl

584t

PHỤ LỤC 2: KÝ HIỆU TIỀN TỆ THEO TIÊU CHUAN ISO

59®

TÀI LIỆU THAM KHẢO

603

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tién - Học viện Ngàn hàng


ChitơHK I O ạ i ( liif iii’ vé T à i chinh quốc lê

13

CHƯƠNG 1
ĐẠI C Ư Ơ N G

V Ề TÀI C H ÍN H

Q U Ố C


T Ế

Tài chính quốc tế được hình thành và phát triển trên cơ sở thương
rmại và chu c h u y ế n vỏn q u ố c tế. N g à y n a y , c h ú n g ta đ a n g s ố n g trong

rmột thế giới phụ thuộc lẫn nhau, các nền kinh tế của các quốc gia tuy
C(ó mức độ mở cửa khác nhau nhưng đều thuộc kinh tế thị trường mở.
Đ>iểu nàv nói lên rằng các quỏc gia không thể lự thoá mãn nhu cầu của
c h í n h m ình , m à phải tiến hành c h u y ê n m ô n hoá sản xuất và x u ấ t khẩu
nlhững mặt h à n g và d ị c h vụ c ó lợi t h ế s o sán h , đ ồ n g thời n h ậ p khẩu

nlhững hàng hoá và dịch vụ không có lợi thế so sánh. Lợi ích rõ ràng từ
thiương mại quốc tế được thê hiện ớ chỗ: người tiêu dùng mua được
hcùng hoa và d ị c h vụ rè hơn, c ò n nhà sản xuất thì bán d ư ợ c n h i ề u h à n g

hom. Dựa trên cơ sờ lạ i thê so sánh, khi một quốc gia nhập khẩu một

lo>ại hang hoá nào đó sẽ ra tạo áp lực: (i) làm giảm giá loại hàng hoá

nàiy Sen xuất ừ trong nước, (ii) làm cho sản xuất loại hàng hoá này ờ
t r o n g nước c o lại. N g ư ợ c lại, khi m ộ t q u ố c g i a xuất khấu m ộ t h à n g hoá

nàto đc sẽ tạo áp lực: (i) làm giảm giá hàng hoá này ở nước ngoài, (ii)
làim cho sản xuất ớ nước ngoài co lại.

Níột câu hỏi được đặt ra là: làm thê nào để biết được mức độ mơ
cửra của các nền kinh tế? Rõ ràng là xu hướng tăng trưàng thượng mại
quiốc




phản ánh mức độ mở cửa của các nền kinh tế ngày càng cao,

|àim clo quan hệ trong lình vực tiền tệ và chính sách vĩ mô giữa các
iiưrớc Càng trớ nên phụ thuộc lản nhau hơn. Kể từ sau chiến t r a n h Thế
gicới ỉí tống doanh sô xuất khấu của toàn thế giới đã tãng lên đáng kể
và hiệr nay là trên 6.310 tỷ USD/năm. Đế xác định chính xác mức độ
mỏồr cửi, chúng ta tiến hành khảo sát các chỉ số mở cửa của một nển
kinih tẽ trên cơ sở đó so sánh mức độ mở cửa, xem xét sự phụ thuộc và
ánlh hưVng lẫn n h a u giữa c á c q u ố c g i a , m à đ ạ c biệt là vể lĩnh v ự c Tài

chíính cuốc tế.
0

F& GS. TS. N g u y ê n V â n Tiến

- Học

viện N g à n h à n g


14

CliươHíỊ I : Đ ạ i CIÍƠHỊỊ vé T à i chính quốc tê

1. M ỏ C Ử A K IN H T Ê V À V Ấ N Đ Ể T À I C H ÍN H Q U Ố C T Ê

T h e o c á c h đ á n h g iá tr u y é n th ố n g , giá trị th a m g ia t h ư ơ n g mại
q u ố c t ế c ủ a m ộ t q u ô c g ia thư ờ n g đư ợc đ o b ằ n g g iá trị xuất k h ẩ u , nh ập
kh âu h a y t ổ n g g iá trị xuất n h ậ p khấu. T r o n g n ă m 2 0 0 0 , nước M ỹ xuất

kháu x ấ p xi 1 . 0 9 7 , 3 tý U S D và nh ập khẩu 1 . 4 6 8 , 0 tỷ U S D , l à m c h o
nước M ỹ trờ thành nư ớc c ó g iá trị thư ơn g m ạ i q u ố c tê lớn nhất t h ê giớ i.
Đ i ề u h i ể n n h i ê n là, g i á trị thư ơ n g mại q u ố c t ế k h ổ n g lồ c ù a M ỹ c h ủ
y ê u dựa trên tầm v ó c kinh t ế to lớn c ủ a M ỹ . D o đ ó , k h ô n g thê vì thê m à
kết luận rằng n ư ớ c M ỹ c ó m ứ c đ ộ m ờ kinh t ế lớn nhất t h ế g iớ i. Đ ể s o
sá n h m ứ c đ ộ m ớ c ử a giữa c á c q u ố c gia đ ư ợ c c h í n h x á c , k h ô m g p h ụ
th u ộ c v à o đ ộ lớn c ù a n é n kinh tế, người ta s ử d ụ n g tỷ lệ g iá trị t h ư ơ n g
m ại q u ố c tê trên t ổ n g sản p h ẩ m q u ố c nội ( G D P ) . T ỷ lệ xuất khẩiu, n h ậ p
kh ẩu trên G D P c ủ a m ộ t sô' nư ớc đ ư ợ c b iể u d i ễ n tại b ả n g 1.1 d ư ớ i đ â y .

Báng 1.1: Các chi sô mơ cửa kinh tẻ năm 2000
Nước

XK/GDP (%)

NK/GDP

Argentina

10,8

Belgium

88,2

11,4
84,6

Brazil


10,6

11,7

Canada

45,4

40,4

France

28,7

27,3

Germany

33,4

33,(0

Hungary

62,5

667

India


11,2

12,7

Israel

40,0

47,(0

Japan

10 8

94

150,0

145,3

45,0

42,2
105,:8

China Hongkong
Korea
Malaysia

125,7


© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng


C liiftfil V / D ạ i ( torn# vé T à i i l l inh (/nói rỡ

15

M exico

31,4

33,2

I n d o n e s ia

38,5

30,7

T h a il a n d

66,3

5 8 ,1

U n it e d K i n g d o m

~)~l 1


29,1

U n it e d Stat es

1 1.0

14,7

Venezuela

29,4

17 ,0

2,5

2,0

Vietnam (1 9 9 7 )

/VMitốn. IM F. International Financial Statistics, 2 0 0 1 .
Being 1.1 c h i ra rằng n h ữ n g nư ớc lớn c ó m ứ c đ ộ m ớ c ử a kinh tế ít
hcln’ s ỏ m ờ c ứ a kin h tê rất thấp là 11% xuất k h ẩ u / G D P và 1 4 ,7 % nhập
k h ẩ u / G D P . T u y n h i ê n , t h e o q u a n đ iế m k in h t ế h iệ n đ ạ i thì c á c c h i s ô

xuất khấu, nhập khẩu/GDP thường đánh giá tỊhấp mức độ mở cửa của
m ột

nén k i n h tế. Đ i ể u này h à m ý rằng, n h iề u h à n g ho á k h ô n g thực s ự


tham gia xuất khâu hay nhập khấu, nhưng chúng là những hoá thương
m ạ i q u ố c tê t iế m

n ă n e , v í d ụ n h ư x e hơ i th u ộ c h ã n g C h e v y h a y F o rd

đirợc sản xuất và tiêu thụ nội địa. Một phần xe hơi sản xuất ờ Mỹ dùng
đé xuất kháu, phán còn lại đê tiêu dùng trong nước. Nhưng nếu xét về
toàn cục thì ngành còng nghiệp xe hơi của Mỹ có thể coi là một ngành
Cfing nghiệp có tính quốc tế, bởi vì nó phải cạnh tranh với các công ty
nirớc ngoài ngay cá trên thị trường quốc tế và ngay cả trên thị trường
noi địa. Do đó, khi đo mức độ mớ cứa kinh tế, cẩn thiết phải bố sung
nliững hàng hoá tiềm năng có thể tham gia thương mại quốc tế, chứ
không chỉ đơn thuần bao gồm những hàng hoá thực sự được xuất khẩu
và nhâp khẩu. Xét từ góc độ này, (hì mức độ mở cửa kinh tế của Mỹ sẽ
lớn hơn nhiểu so với các chi sô trên bảng 1.1. Với cánh đánh giá hiện
đai này thì háu hết các quốc gia đều có mức độ mờ cửa lớn hơn so với
cách đánh giá truyền thông, mà đậc biệt là đôi với những nước lớn phát
triển.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tién - Học viện Ngàn hàng


16

Chươìii> I : Đ ụ i cươìHỊ về T à i chính quốc tê

Cũng theo quan điểm hiộn đại, bên cạnh chu chuyên hàng hoá và
d ị c h vụ g i ữ a c á c q u ố c g ia , đê đánh g iá

toàn diện m ứ c đ ộ m ở cử a cùa


một nền kinh tế cần phải đánh giá mức độ mở cửa trong lĩnh vực chu
chuyên vốn quốc tế là như thế nào. Xu hướng quốc tê hoá các thị
trường tài c h í n h là m ộ t trong n h ữ n g phát triển c ơ bản sa u c h i ế n tranh
T h ê g iớ i II. M ộ t trong nhừĩìg xu hư ớn g pháĩ triển tiêu b i ế u đ ó là: T r o n g

khi các nhà đầu tư và những NHTW nước ngoài đầu tư những nguổn
vốn tạm thời nhàn rỗi vào tín phiếu và trái phiếu kho bạc Mỹ, thì các
n g â n h à n g M ỹ lại m ờ rộng tầm hoạt đ ộ n g c ủ a m ì n h trải k h ắ p trên toàn

thế giới. Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh ớ nước ngoài trớ thành
một bộ phận quan trọng của các công ty đa quốc gia và những nhà đầu
tư quốc tế.
M ộ t quốc gia mờ cửa thị trường tài c h í n h sẽ mang lại cho người cư

trú những lợi ích nhất định. Bởi vì, thông qua thị trường vốn quốc tế,
nhà đầu tư trong nước được cung cấp những nguồn vốn bổ sung từ nước
ngoài, khi mà không thể huy động trên thị trường tài chính nội địa.
Ngoài ra, thị trường tài chính quốc tê còn cho phép những nhà đầu tư
tài chính tìm kiếm những cơ hội sinh lời cao hơn và giảm được rủi ro
thông qua đa dạng hoá danh mục đầu tư quốc tế. Xét từ góc độ này, thì
thị trường tài c h í n h quốc tế đã cung cấp cho những nhà đầu tư tài chính
những cơ hội đẩu tư tốt hơn mà thị trường nội địa không có sẵn. Tuy
n h iê n , khi một nền kinh tế đã liên kết với thị trường tài chính thế giới
thì luôn phải'đứng trước thách thức về những biến động của thị trường
quốc tế. Trong một thế giới, mà ờ đó các thị trường là liên kết với nhau
sẽ làm cho các mức tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ lạm phát
... g iữ a c á c q u ố c g ia lu ô n c h ịu ả n h h ư ở n g lẫ n

nh au. D o (ỉó, nh ữ n g y ế n


t ố th u ộ c t à i c h ín h q u ố c t ể t r ỏ t lià n li m ộ t tr o n g

n h ữ n g n h ớ n tô ' q u a n

t r ọ m ỉ c ó tá c d ộ m > h ìn h th à n h c á c c h ín h s á c h k in h t ế v ĩ m ô t r o n g n ề n
k in h tê m ở ; v à

đáy

c ũ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g t r ọ n g t â m n g h iê n c ứ u c ù a

c u ô tì g iá o t r ì n h T à i c h ín h q u ố c t ế n à y .

Có rất nhiểu lý do khiến chúng ta cẩn nghiên cứu và hiểu biết vể
© PGS. T3:Ngãyễn Văn Tién - Học viện Ngẳn hàng


C lìiừ /ỉì^ I : D ạ i

Cỉíơttị* vê

T ủ i ( lỉín h q u ố c té

17

lình vực tài c h í n h q u ố c tế, c h ủ yêu là:

T h ứ n h á t, tính chất m ỏ cứa c ủ a né n kinh t ế h à m ý


ră n g

hoạt đ ộ n g

c u a nõn k i n h ' t ê luôn là đố i tượng chill anh hư ớn g sáu sá c c ủa c á c sự
k iệ n x a y ra ơ n ư ớ c n g o à i. V í dụ, trong n h ữ n g n ả m 1 9 9 7 - 1 9 9 8 x ả y ra
k h ù n g h o a n g Tài c h í n h - T i é n tệ Đ ỏ n g N a m A , c á c đ ỏ n g tiên trong khu
vực g i a m giá d á n g kê đã anh hư ớng k ìm h à m xuất kh ẩu c ủ a Việt N a m
và kíc h thích n h ậ p kh áu h à n g hoá từ c á c nư ớc c ó d ồ n g tiền g i ả m giá.
H a y n h i c u n g à n h sail xuất nội địa cúa nư ớc M ỹ đ a n g đ ứ n g trước c u ộ c
c a n h tranh k h ó c liệt khi c á c c ô n g ty nư ớc ng o à i luôn tìm k i ế m biện
pluíp n h a m l ă n g thị phán xuất kháu v à o Mỹ; và đ â y đã trờ thành
n g u y ê n nh ân k h i ê n c h o c á c n gà n h c ồ n g n g h i ệ p trụ c ộ t n h ư sản xuất
thép, sán xuất x e hơi c ù a M ỹ trờ nê n đình đốn . Sự b iế n đ ộ n g tron g giá
dâu thỏ c ũ n g là n h â n tô ảnh hư ờn g đ á n g kê đ ế n n h ữ n g n ư ớ c phụ thu ộ c
v à o n h ậ p k h ẩ u d ầu n ó i riêng và kinh tế t h ế gi ớ i nói c h u n g . Đ i ề u rõ ràng
là c h ú n g ta đ a n g s ô n g trong một t h ế g iớ i phụ t h u ộ c lẫn nh au, d o đ ó
n h ữ n g sự kiệ n bê n n g o à i lu ô n c ó ảnh h ư ớ n g sâu sắ c đế n m ỗ i q u ố c gia.

T h ứ h a i> tính c h ấ t m ờ cửa đa ảnh h ư ờ n g làm m é o m ó ( b i ế n d ạ n g )

nội dung cùa chính sách kinh tế - tiền tệ quốc gia. Nguyên nhân xảy ra
là do các biến sô cùa nền kinh tế nội địa như mức lãi suất, tỷ giá và
mức giá cả có sự lien kết chật chẽ với những diễn biến trên các thị
trường quốc tế; do dó, vấn đề đạt ra là: (!) liệu các chính sách của chính
phù có kha năng anh hướng một cách trung thực lên các biên sô này?
(ii) chính sánh tiền tệ có thực sự ánh hướng lên mức lãi suất nội địa khi
ĩĩìà các thị trường tài chính trên thê giới liên kết chạt chẽ với nhau? (iii)
khi tỷ giá thay đối có làm thay đổi sức cạnh tranh quốc tế của các nhà
s ả n x u ấ t t r o n g n ư ớ c , h a y c u ố i c ù n g th ì sức c ạ n h


dược xác định bởi các lực

lư ợ n g

trên thị

trường

tranh q u ố c t ế c ũ n g

thế giới? Những ván đé

này cũng là m ột trong những trọng tám nghiên cứu của cuốn giáo
trin h T à i c h ín h quốc tế.

€> P G S

T S . N g u y ễ n V ă n T ié n

- Học

v iệ n N


18

Chương I : D ạ i cươtitỊ vẻ T ủ i c liin h quốc tê

2. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NGÀY CÀNG TRỎ NÊN QUAN TRỌNG

Trước xu thế thương mại và chu chuyển vốn ngày càng được quốc
tê hoá, những sự kiện tài chính trong nước cũng nhu quốc tế có ành
h ư ớ n g n g a y lập tức trên ph ạ m vi toàn thê g i ớ i, d o đ ó m ọ i q u a n h ệ tà i

chính ngày càng trở nên được quốc té hoá. Thực tê cho thấy, những

thị trường tài chính luôn liên kết chặt chẽ với nhau không những trong
phạm vi quốc.gia mà trên cả phạm vi quốc tế, do đó những công ty và
n h ữ n g cá nhân tuy ở các quốc gia khác nhau nhưng luôn phải đôi tnật
với những vấn để trên thị trường tài chính là rất giống nhau. Quan hệ
kinh tế giữa các quốc gia làm phát sinh nhu cầu sử dụng và trao đổi các
đồng tiển của các quốc gia khác nhau. TẶJê trao đổi giữa hai đồng tiển
goj là tỳ giá. Những thay đổi của tỷ giá ảnh hưởng sâu sấc đến doanh
thu, chi phí và lợi nhuận của mỗi công ty và mỗi các nhân. Điều này
nói lên rằng nghiên cứu tài chínhh quốc tế làmột vấn đề không thể
thiếu được trong nền kinh tế mờ, bời vì:
Thứ nhất, giúp nhà quản trị nhận biết được những sự kiộn quốc tế

sẽ ảnh hưởng đến công ty là như thế nào, trên cơ sở đó để ra những
hành động thích hợp để tận dụng khai thác những diễn biến có lợi; và
đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm tránh cho công ty khỏi những tổn
thất.
Thứ hai, giúp nhà quản trị

những sự kiện có thể xảy
ra và từ đó đề ra những quyết sách hợp lý trước khi sự kiện xảy ra.
lư ờ n g trư ớ c

T r o n g sô' n h ữ n g sự k i ệ n ả n h h ư ở n g đ ế n c ô n g t y m à n h à q u ả n t r ị c á n


phải tiên đoán, bao gồm những thay đổi trong tỷ giá hối đoái, mức lẫi
suất, tỷ lộ lạm phát và chỉ sô' chứng khoán.
Bời vì các thị trường liên kết chặt chẽ với nhau, cho nên nhừng sự
kiện xảy ra cho dù bất cứ ở đâu (ví dụ như thay đổi giá dầu hoả, biến
động trên thị trường chứng khoán, thay đổi mức lãi suất, kết quả bíu
cử, bùng nổ chiến tranh, thiết lập hoà bình ...) đều có những ảnhhường
ngay lập tức trên qui mô toàn cầu.
© PGS. TS. Nguyễn Vân Tiến - Học viện Ngản hàng


Chương I D ụ i í ươnạ vê T ủ i chinh quốc tè

19

N h ư đa trình bà y. c á c lu ồ n g chu c h u y ê n h à n g hoấ và v ò n q u ố c tế
Lt c ơ sớ nền liing lạo lìèĩì tài c h í n h q u ố c té. D o đ ó , đ ế tháy đ ư ợ c tấm
lịimn Irọng cúii lài c h i n h q u ố c tè, trước hốt c h ú n g ta ha y x e m xét sự
tanji 1rường cua c á c l u ô n g c h u c h u y ế n hùng hoá và v ố n cịiiòc tế là như
t h ế nào, đ ồ n g thời c h í ra lìhững n g u ồ n làm phát sin h lợi ích từ thương
m ạ i và CỈ1 U c h u y ế n v ỏ n q u ố c tế. Q u a phân tích, c h ú n g ta rút ra kết luận
liing Tài c h í n h q u ỏ c tê là m ộ t chú đề rộ ng lớn và n g à y c à n g trớ nên
quíin trọng.
2 1. T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ô C T Ẻ T Ă N G s o V Ớ I T H Ư Ơ N G M Ạ I N Ộ I Đ Ị A

T h ư ơ n g mại q u ố c t ế c ó tam quan trọng và ánh h ư ờ n g đ ế n m ứ c
s ó n g hàng n g à y của c h ú n g ta. N g à y nay, trong c á c g i a n h à n g bên cạnh
n h ữ n g hà n g nội là n h ữ n g h à n g ng o ại đã trở n ê n p h ố b iế n . Trên c ác
đirờng p h ố c h ú n g ta hát g ậ p n h iều loại x e hơi đ ư ợ c sản xuất ờ c á c q u ô c
g ia k h á c n h a u . T ạ i n h à c h ú n g ta c ỏ th ế th ư ờ n g th ứ c n h ữ n g lo ạ i c h è đ ặ c


biệt cua T run g Q u ố c , c à phê Brazil, w h i s k e y S c o t la n d , bia T i ệ p và rượu

Viing Pháp. Nhừng người tiêu dùng được hường các sản phẩm từ các
nirớc kh ác nhau mà đ ô i khi k h ó n g biết rằng c h ú n g là kết q u ả của m ột

quá trình thương mại và tài chính quốc tế phức tạp.

2. 1 . 1 .

B Ằ N G C H Ứ N G T Ă N G T R Ư Ỏ N G T H Ư Ơ N G M Ạ I Q u ố c TE

T h ư ơ n g m ạ i đã c ó từ n g à n xưa. Kế từ khi loài n g ư ờ i bắt đầu thực

hiện ghi chép và thông kê, các số liệu cho thấy thương mại quốc tế
luôn có tốc độ tàng trướng nhanh hơn so với thương mại nội địa. Ví dụ,
ké từ năm 1950 thương mại quốc tế tăng trướng trung bình hàng năm là
6%/nàm, xấp xi gấp hai lán tốc độ tăng trường GDP cùa thê giới. Trong
T h ế k ý X X , tố c đ ộ t ă n g trư ớ n g th ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế ờ m ứ c đ á n g k in h

ngạc, tính đến chiến tranh Thê giới thứ I, thương mại quốc tế đã tăng
gầp 25 lẩn. Kê từ năm 1970 đến đầu những năm 1990s, tỷ lệ thương
mai giữa c á c q u ố c g i a s o với tổ n g thương m ạ i đã tă ng g ấ p hai lẩn. B ả n g
1.2 chí ra rằng giá trị X K to à n c ầ u đã tăng từ 9 , 9 % v à o n ă m 1 9 7 0 lên
19,3% v à o n h ữ n g n ă m 2 0 0 0 s o với t ổ n g sản p h ẩ m q u ố c n ộ i toà n cầu.

©

PGS

T S N g u y ễ n V ă n T ié n


- H ọc

viện N g â n h à n g


c tì ươn ÍỊ /. Đ ạ i cươniị về T à i chính quốc tê

20

Báng 1.2: Tổng giá trị xuât khẩu so với GDP toàn cáu.
Nâm

XK toàn cầu (tỷ USD)

XK/GDP (%)

1970

315,1

9,9

1975

850,7

14,1

1980


1 945,9

17,2

1985

1 887,8

15,4

1990

3 438,6

15,1

1995

5 120,2

18,9

2000

6 310,1

19,3

Njjuonj International Finacial Statistics, 2001.


Ý nghĩa, tầm quan trọng của thương mại quốc tế được phản ánh
thông qua các con số thống kê thương mại của các nước còng nghiệp
phát triển. Ví dụ, từ biểu đồ 1.1 cho thấy, tại Mỹ tỳ lệ hàng hoá và dịch
vụ nhập khẩu trong cơ cấu hàng hoá dịch vụ đã tăng lên 280 lần từ nilm
1962 đến 2002; tức tăng từ 6,8% vào năm 1962 lên 18% vào n;lm
2002. Biêu đổ 1.1 chỉ ra tỷ lệ hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu trên tổng
tiêu dùng; và biếu đồ 1.2 chi ra tỷ lệ xuất khẩu trên GDP. Các biểu đồ
chỉ ra rằng thương mại quốc tế, bao gồm xuất khẩu và nhập khẩu, ngày
càng quan trọng đối với Mỹ, Anh, Canada, Đức, Pháp và các nước phái
triển khác.
Biểu đồ cho thấy, ờ hầu hết các quốc gia, sự phụ thuộc vào nhập
khẩu tăng lên đáng kế. Ngày nay, nhập khẩu của nhiếu quốc gia đã lớn
hơn 50% tống sô những gì mà dân chúng tiêu dùng. Cần lưu ý trường
hợp cùa Nhật, giá trị nhập khâu giảm là do giá hàng hoá nhập khẩu tính
bằng JPY giảm, chứ không phải do khối lượng nhập khẩu giảm.

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tién - Học viện Ngân hàng


21

chươu ạ I ■Đ ạ i ( ươniỊ \'ê T à i chinh quốc tê

Biéu đổ 1.1: Tý lệ % nhập kháu trèn tổng tiêu dùng.

Mỹ

N


v h ìh i:

Anh

Canada

Đức

Pháp

ý

Nhủi

Hàn
Quỏc

Tây Ban
Nha

I M F . I n t e r n a t i o n a l F i n a n c ia l S ta tis tic s , 2 0 0 3 .

ISiQư dỏ 1.2: Tý lệ % xuất khẩu trên (ỈDP.

m

N x ụ ồ n : I M F , In te r n a tio n a l F in a n c ia l S ta tis tic s , 2 0 0 3 .

© PGS


T S. N g u y ễ n V ăn Tiến - H ọc v iệ n N g â n h à n g

Q uốc

Nha

úc


2?

Chươnỵ I : Đ ụ i cươnạ vê T ủ i chính quốc tế
B iê u đ ổ t r ê n c h o t h ấ y , th ị trư ờ n g n ư ớ c n g o à i n g à y c à n g tr ở n ê n

q u a n t r ọ n g h ơ n đ ố i v ớ i h à n g h o á c ù a h â u h ế t c á c q u ố c g ia . V í d ụ , từ

nă m 1 9 6 2 đ ế n 2 0 0 2 , tý lệ % xuất khẩu trên G D P c ủ a M ỹ dà t â n g trên
h a i lầ n ; c ủ a H à n Q u ố c là tr ê n b ô n lầ n .

Sau đ â y c h ú n g ta s ẽ n g h i ê n cứu n h ữ n g n g u y ê n nhân làm t ă n g
trư ờ n g n h a n h

c h ó n g th ư ơ n g m ạ i q u ổ c t ế v à c á c h o ạ t đ ộ n g t à i c h ín h l iê n

q u a n đ ế n n ó t r o n g th ờ i g ia n g ầ n đ â y .

2.1.2.

NGUYÊ N N H Â N LÀM TÀNG TRƯỞNG T H Ư Ơ N G MẠI Q U O C TE


Có hai nguyên nhân chính làm cho thương mại quốc tế có tốc độ
táng trường nhanh hơn so với các hoạt động kinh tế nói chung là:
1. Tự do hoá thương mại và đầu tư tài chính trên cơ sở giảm mức
thuế quan, hạn gạch, kiểm soát tiền tệ và những trở ngại khác đối với
sự di chuyên hàng hoá và vốn quốc tế.
2. K h ô n g g i a n kinh t ế đư ợc thu h ẹ p lại ( s h r i n k a g e o f e c o n o m i c

space) nhanh c h ó n g . Đây là kết quả của những cải tiến trong công nghệ
thông tin và vận tải, làm cho chi phí liên quan đến thương mại và đầu
tư quốc tế giám xuống.
Tự do hoá thương mại phát sinh chủ yếu từ sự phát triến các “Khu
vực tự do thương mại - free trade areas”, như:
- Liên minh Châu Âu (European Union - EU) và thường gọi là
Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (European Economic Community - EEC).
- Các nước Bắc Mỹ, bao gồm: Mỹ, Canada và Mexico đã ký Hiệp
định tự do thương mại vào năm 1993, gọi là NAFTA (viết tất c ủ a North
America Free Trade Agreement).
- Tương tự, các nước thuộc Hiệp hội ASEAN cũng đã ký Hiệp
định tự do thương mại vào nãm 1992, gọi là AFTA (viết tắt của Asean
Free Trade Agreement).
Thực tê cho thấy, thương mại quốc tế ngày càng phát triển ngay
trong từng khu vực. Ví dụ, bảng 1.3 chỉ ra rằng từ năm 1982 đến 1992,
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngản hàng


Chương I D ụ i < lio n X vê T à i chinh ÍỊIIÓI tê

23

lý lệ 'Ả thương mại cua M ỹ với các mrớc thuộc Bãc. T rung và Nam M ỹ

đã lãng lừ 29,yỵ, lẽn 37,1 c/<; thương mại của Nhật với các nước thuộc
A S E A N đã lãng từ 19.7% lên 34,6% .

Hána 1.3: Khu vực hoá thư<mj> mại ngày càng tâng (%/xuát kháu)
r

......................... ...

Khu vưc


1982

L.. _____ .

Đức

N hật

M ỹ
1992

1982

1992

1982

1992


Châu M ỹ

29,3

37.1

33~K

35,ơ

9 ,4

9,1

Châu A u

26,9

25,4

14,9

21,0

63,7

76,6

Châu Á


20,1

27 2

19,7

34,6

4,1

7,5

Khác

23,7

10,3

31,6

9,4

22,8

6,8

Tống

100,0


100,0

100,0

1 0 0 ,0

100,0

1 0 0 ,0

N jjtu v r IM F , Int'l Financ ial Statistics, W a sh in gto n , D C . , 1993.

X u h ư ớ n g k h u v ự c h o á th ư ơ n g m ạ i là m p h á t s in h n h ữ n g k h í a c ạ n h
q u a n t r ọ n g v ề l ĩn h v ự c tiề n tệ l iê n q u a n đ ế n T à i c h ín h q u ố c tế . Đ ồ n g
yên

N hật ngày càng đóng

v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g c h ứ c n ă n g th a n h

to á n ớ c h â u Á ; tư ơ n g tự , đ ồ n g M á c Đ ứ c ớ c h â u  u c h o đ ế n 1 / 1 / 1 9 9 9 v à

ngày nay là đóng EURO. Do đó, trong tương lai vị thê quốc tế cúa
USD với các chức năng như thước đo giá trị và phương tiện thanh toán
có thể sẽ giảm ở những khu vực ngoài châu Mỹ.
Nhân tố thứ hai góp phần làm tãng trưởng thương mại quốc tế chủ
yêu là do “Không gian kinh tế được thu hẹp”; và đây là kết quả cùa sự
giám chi phí trong thông tin và vận tải trong ngoại thương. Ví dụ, kể từ
những năm 1980s đến nay, chi phí cho các cuộc gọi điện thoại đường
dài đã giảm được trên 80%. Thời gian liên lạc giữa các nước và giữa

các khu vực dã giảm xuống đáng kể. Đi lại bằng các phương tiện hàng
không, tàu hoả, ô tô đã trớ nên nhanh chóng với chi phí hợp lý. Chi phí
vân tái bằng đường không và đường biển đã giảm nhanh chóng. Những
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tién - Học viện Ngăn hàng


24

ChươHiỊ I : Đ ụ i Cl fƠI I i> về T à i chính quốc tê

n h â n tô n à y đ ã g ó p p h á n “ to à n c ầ u h o á - g l o b a l i z a t i o n ” c á c th ị trưTTntg

Irẽn toàn T h ế g iớ i và thúc đ á y phát triển hoạt đ ộ n g Tài c h í n h q u ố c tè.

Đê thấy được tầm quan trọng cửa thương mại quốc tế, sau đâiy
c h ú n g ta s ẽ x e m xét n h ữ n g lợi ích c ũ n g n h ư n h ữ n g rủi ro trong thuơnig
m ạ i q u ố c t ế là n h ư thê nào. Phần thảo luận n à y sẽ g ó p phần c ú n ị c:ô

một sô nội dung ở các chương sau.
2 . 1 . 3 . LỢI ÍC H T Ừ T H Ư Ơ N G M Ạ I Q u ố c TE

Lợi ích c ơ bán từ thư ơ n g m ại q u ố c tê đ ư ợ c thể hiện ở c h ỏ



mang lại sựthịnh vượng kinh tế ngày càng cao cho những quốc gia tiến
hành chuyên môn hoá sản xuất những hàng hoá và dịch vụ có rămg
suất

hơn c á c h à n g hoá và d ịc h vụ kh ác. M ộ t h à n g hoá c ó n ă n g suiất


hơn các hàng hoá khác được thế hiện ờ chỗ: cùng đầu vào như nhíiiu
chúng ta có thế sản xuất hàng hoá này có giá trị lớn hơn so với tri'cmig
hợp nếu sản xuất ra hàng hoá khác. Trong kinh tế học, hiện tiợnig
“năng suất hơn” còn được gọi là “những lợi thê so sánh - comparai've
a d v a n t a g e s ” . Tất c ả c á c q u ố c g ia tham g i a t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế đ ề j ICÓ

thê và đồng thời đạt được lợi ích: (i) từ lợi thê so sánh cùa mình, (li) từ
tiết kiệm chi phí nhờ mở rộng quy mổ sản xuất và (iii) từ mở rộng íSự
lựa chọn các sản phám đê tham gia thương mại quốc tế.
Trong những năm gẩn đây, người ta ngày càng thừa nhận rằnạ: Iiợi
ích từ thương mại quốc tế đã vượt trội những lợi thế so sánh tuyệ' đỉôi
dựa trên cơ sớ tài nguyên thiên nhiên. Nếu không dựa vào những lci úch
(ừ thương mại quốc tế, thì khó có thê giải thích rõ ràng được sự tiàinh
công trong tăng trướng kinh tê của Hong Kong so với Argetina khi rmà
nguổn tài nguyên của Hong Kong ià rất hạn hẹp, trong khi đó ngucn Itài
nguyên của A rgetina thì dư thừa. Tương tự, những lợi thế so sánh U)yệt

đối cũng không thê giải thích được tại sao lại có sự khác biệt trong tãing
trưởng giữa các vùng trong cùng một quốc gia; hay tại sao bộ phật niày
thì được mớ rộng, bộ phận khác thì bị thu hẹp ngay trong cùng rrnột
ngành cồng nghiêp. Rõ ràng là, những nhân tô năng đông (dyrwrnic
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngản hàng


×