Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

(4) GIAO AN TOAN LƠP3 ( T13-16 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.47 KB, 43 trang )

Tuần 13
Tiết 61 SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I.Mục tiêu:
Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
II.Đồø dùng dạy học:
Tranh vẽ minh họa bài toán như trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/68VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé
bằng 1 phần mấy số lớn ( 12 phút )
Mục tiêu: Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một
phần mấy số lớn
Cách tiếùn hành:
* Ví dụ
- Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD
dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng
AB ?
- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài
đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3
độ dài đoạn thẳng CD
- Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi sốâ
ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới ?
- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng
dưới, vậy sô ô vuông hàng dưới bằng 1 phần mấy số ô
vuông hàng trên ?
*Bài toán
- Mẹ bao nhiêu tuổi ?


- Con bao nhiêu tuổi ?
- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
- Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài
đoạn thẳng AB
- Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô
vuông hàng dưới
- Sốâ ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô
vuông hàng trên
- 30 tuổi
- 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần)
- Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
- Hướng dẫn hs cách trình bày bài như SGK
- Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng
1 phần mấy số lớn
Kết luận : Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số
lớn, ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé.
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút )
Mục tiêu: Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một
phần mấy số lớn
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- 1hs đọc dòng đầu tiên của bảng
- Hỏi: 8 gấp mấy lần 2 ?
- Vậy 2 bằng 1 phần mấy 8 ?
- Y/c hs làm tiếp các phần còn lại
*Bài 2
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng gì ?

- Y/c hs làm bài

*Bài 3
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Nhận xét chữa bài
Kết luận :
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5 phút)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm
thế nào ?
- Về nhà làm bài1, 2/69 VBT
- Gấp 4 lần
- Bằng ¼ của 8
- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng
làm bài,sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
Giải:
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên
1 sô lần là:
24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn dưới bằng ¼ số sách
ngăn trên
Đáp số: ¼

- Hs làm vào vở
- Nhận xét tiết học
Tuần 13

Tiết 62 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp hs:
- Rèn luyện kó năng bằng 1 phần mấy số lớn
- Rèn lên kó năng giải bài toán có lời văn
II.Đồ dùng dạïy học :
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/69 VBT
- Nhận xét chữa bài và cho điểm
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút )
Mục tiêu:
- Rèn luyện kó năng bằng 1 phần mấy số lớn
- Rèn lên kó năng giải bài toán có lời văn
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- Y/c hs đọc dòng đầu tiên của bảng
- Hỏi :12 gấp mấy lần 4
- Vậy 4 bằng 1 phần mấy 12
- Y/c hs làm tiếp các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 2
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- 3 lần
- Bằng1/3 của 12
- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng
làm bài,sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi

chéo vở để kiểm tra bài của bạn
- Dạng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số
lớn
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 4
- Y/c hs tự xếp hình và báo cáo kết quả
Kết luận :
* Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò ( 5 phút )
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài 1,2,3/70 VBT
- Nhận xét tiết học
bài
Giải:
Số con bò có là:
7 + 28 = 35 (con)
Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là:
35 : 7 = 5 ( lần )
Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò
Đáp số: 1/5
- Hs giải vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Giải:
Số con vòt đang bơi ở dưới ao là
48 : 8 = 6 ( con vòt )
Số con vòt đang ở trên bờ là:

48 – 6 = 42 (con vòt )
Đáp số: 42 con vòt

Tuần 13
Tiết 63 BẢNG NHÂN 9
I.Mục tiêu:
Giúp hs:
- Lập bảng nhân 9
- Thực hành :nhân 9, đếm thêm , giải toán
II.Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi 1hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GÍÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9
( 12 phút )
Mục tiêu:
- Lập bảng nhân 9
Cách tiếùn hành:
- Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi: 9 chấm tròn được
lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ?
- 9 được lấy 1 lần thì viết 9 x 1 = 9
- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi:9 được lấy 2 lần viết thành
phép nhân như thế nào ?
- 9 nhân 2 bằng mấy ?
- Vì sao con biết 9 x 2=18
- Các trường hợp còn lại tiến hành tương tự như 9 x 2

- Y/c hs đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó cho hs
thời gian để tự học thuộc bảng nhân
- Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc lòng
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
Kết luận : Học thuộc bảng nhân 9
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút )
Mục tiêu:
- Thực hành :nhân 9, đếm thêm , giải toán
Cách tiếùn hành:
- 9 chấm tròn
- Hs đọc 9 x 1 = 9
- 9 x 2
- Bằng 18
- Vì 9 x 2 = 9 + 9 ma ø9 + 9 = 18 nên 9 x 2 =
18
- Cả lớp đọc bảng nhân
*Bài 1
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở đề kiểm tra bài của nhau
*Bài 2
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài
- Nhận xét chữa bài
*Bài 3
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs cả lớp làm bài
- Chữa bài , nhâïn xét và cho điểm hs
*Bài 4
- 1hs nêu y/c của bài

- Y/c hs làm bài sau đó chữa bài rồi hs đọc xuôi, đọc
ngược dãy số vừa tìm
Kết luận :
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút )
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Cho 1 vài hs xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 9
- Về nhà làm bài1,2,3/71VBT
- Nhận xét tiết học
- Tính nhẩm
- Hs làm bài
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài
a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17
= 71
9 x 3 x 2 = 27 x 2
= 54
b) 9 x 7 - 25 = 63 – 25
= 38
9 x 9 : 9 = 81 : 9
= 9
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng
làm bài
Tóm tắt:
1 tổ: 9 bạn
4 tổ: ….bạn ?
Giải:
Lớp 3B có số hs là:
9 x 4 = 36 (hs )
Đáp số: 36 hs
- Hs làm vào vở
- Bảng nhân 9


Tuần 13
TIẾT 64 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp hs:
- Củng cố kó nănghọc thuộc bảng nhân 9
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhân 9
- Gọi hs lên bảng làm bài1,2,3/71VBT
- Nhận xét vàcho điểm hs
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành (25 phút)
Mục tiêu:
- Củng cố kó nănghọc thuộc bảng nhân 9
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính trong
phần a)
- Y/c hs tiếp tục làm phần b)
- Hỏi: Các con nhận xét gì về kết quả thừa số, thứ tự
của các thừa số trong 2 phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9 ?
- Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9
- Tiến hành tương tự để hs rút ra 5 x 9 = 9 x 5 ; 9 x 5 =
5 x 9 ; 9 x 10 = 10 x 9

Kết luận: Khi đổi chỗ các số của phép nhân thì tích
không thay đổi
*Bài 2
- 1hs nêu y/c của bài
- Hs làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
*Bài 3
- Gọi 1 hs đọc bài toán
- Tính nhẩm
- hs cả lớp làm phần a) vào vở, sau đó 2
hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau
- Hs cả lớp làm vào vở, 4hs lên bảng làm
bài
- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự
khác nhau
- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
bài
- Hs làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
Giải
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó
đưa ra kết luận về bài làm của mình
*Bài 4
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c hs đọc các số của dòng đầu tiên, các số của cột
đầu tiên, dấu phép tính ghi ở góc
- 6 nhân 1 bằng mấy?
- Vậy ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 1
- 6 nhân 2 bằng mấy ?

- Hướng dẫn hs làm một vài phép tính nữa, sau đó y/c
các em tự làm tiếp bài,
- Chữa bài và cho điểm hs
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5 phút)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài 1,2,3/72vbt
- Nhận xét tiết học
Số xe ôtô của 3 đội còn lại là:
9 x 3 = 27 (ôtô)
Số ô tô của công ti đó đi là:
10 + 27 = 37 (ôtô)
Đáp số: 37 ôtô
- Viết kết quả phép nhân thích hợp vào
chỗ trống
- Bằng 6
- Bằng 12
- hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau
Tuần 13
TIẾT 65 GAM
I.MỤC TIÊU:
Giúp hs:
- Nhận biết về g và sự liên hệ giữa g và kg
- Biết cách đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đóa và cân đồng hồ
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng áp dụng giải
toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Cân đóa và cân đồng hồ ,1 gói hàng nhỏ để cân
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng nhân 9
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/72 VBT
- Nhận xét và cho điểm hs
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Giới thiệu mối quan hệ giữa gam và
kilôgam (12 phút)
Mục tiêu:
- Nhận biết về g và sự liên hệ giữa g và kg
- Biết cách đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đóa và
cân đồng hồ
Cách tiếùn hành:
- Y/c hs nêu đơn vò đo khối lượng đã học
- Đưa ra chiếc cân đóa,1 quả cân 1 kg, 1 túi đường có
khối lượng nhẹ hơn 1 kg
- Thực hành cân gói đường và y/c hs quan sát
- Gói đường như thế nào so với 1 kg ?
- Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường
chưa ?
- Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những
vật nhỏ hơn 1 kg,hay cân nặng không chẵn số lần của
kg, người ta dùng đơn vò đo khối lượng nhỏ hơn kg là
gam. Gam víêt tắt là g , đọc là gam
- Kg
- Nhẹ hơn 1kg
- Chưa biết
- Giới thiệu quả cân 1 g, 2g,5g,10g, 20g…
- Giới thiệu 1kg=1000 g
- Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho hs đọc
cân nặng của gói đường

- Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và giới thiệu các số đo
có đơn vò là gam trên cân
Kết luận :
Gam là một đơn vò đo khối lượng nhỏhơn kg . Gam víêt
tắt là g , đọc là gam
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút )
Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với
số đo khối lượng áp dụng giải toán
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- Gv chuẩn bò 1số vật nhẹ hơn 1kg và thực hành cân
các vật này trước lớp để hs đọc số cân
*Bài 2
- Gv dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp hs đọc
số cân của quả đu đủ, bắp cải?
*Bài 3
- Viết lên bảng 22g + 47g và y/c hs tính
- Con đã tính như thế nào để tìm ra 69 g?
- Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta
làm như thế nào?
- Y/c hs tự làm các phần còn lại
*Bài 4
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu g?
- Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ
hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp
- Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm
- Đọc số cân
- Đọc số cân

- 22g + 47g = 69g
- Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vò đo là g
vào sau số 69
- Thực hiện phép tính bình thường như với
các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vò vào
kết quả tính
- Hs làm vào vở, 3hs lên bảng làm bài,
sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau
- 455g
- Lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ đi cân
nặng của vỏ hộp
- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm
bài
như thế nào?
- Y/c hs tự làm bài
Kết luận : Ghi tên đơn vò vào kết quả tính
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5 phút )
- Cô vừa dạy bài gì-?
- Về nhà làm bài 5/66
- Nhận xét tiết học
Giải:
Số g sữa trong hộp có là:
455 – 58 = 397(g)
Đáp số: 397 g

Tuần 14
Tiết 66 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp hs:

- Củng cố cách so sánh các khối lượng
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng,vận dụng để so sánh khối lượng và để
giải các bài toán có lời văn
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác đònh khối lượng của 1 vật
II.Đồ dùng dạy học:
Cân đồng hồ
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài5/66
- Nhận xét và cho điểm hs
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành (25 phút)
Mục tiêu:
- Củng cố cách so sánh các khối lượng
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng
để so sánh khối lượng và để giải các bài toán có lời văn
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác đònh khối
lượng của 1 vật
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- 1 hs nêu y/c của bài
- Viết lên bảng 744g…474g và y/c hs so sánh
- Vì sao con biết 744g > 474g
- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so
sánh như với các số tự nhiên
- Y/c hs tự làm tiếp các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 2
- Gọi 1 hs đọc đề bài

- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g kẹo và
bánh ta phải làm như thế nào?

- 744 g >474 g
- Vì : 744 >474
- Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và
bánh
- Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh
- Chưa biết, phải đi tìm
Giải:
Số gam kẹo mẹ Hà mua là:
- Số gam kẹo đã biết chưa ?
- Y/c hs làm bài tiếp
*Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Cô Lan có bao nhiêu đường ?
- Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường
Cô làm gì với số đường còn lại ?
- Bài toán y/c gì ?
- Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đường chúng
ta phải làm gì ?
- Y/c hs làm bài
*Bài 4
- Chia hs thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 hs,
phát cân cho hs và y/c các em thực hành cân các đồ
dùng học tập của mình và ghi lại số cân
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút )

- Cô vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài 1, 2/74 ; 3/75
- Nhận xét tiết học
130 x 4 = 520 (g)
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695 (g)
Đáp số: 695 g
-1kg đường
- 400 g đường
- Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ
- Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu gam
đường
- Hs cả lớp vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Giải:
1kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số
gam đường là:
1000 – 400 = 600 (g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là
600 : 3 = 200 (g )
Đáp số: 200 g
- Thực hành cân

Tuần 14
Tiết:67 BẢNG CHIA 9
I.Mục tiêu:
Giúp hs:
- Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập thực hành
II.Đồ dùng dạy học:

Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/64; 3/65
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Lập bảng chia 9 ( 12phút )
Mục tiêu:
- Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9
Cách tiếùn hành:
- Cho hs lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 9 lấy 1 lần
bằng mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với 9 được lấy 1 lần ?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có bao
nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa?
- Gv viết lên bảng 9 : 9 = 1
- Cho hs lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi “9 lấy 2
lần bằng bao nhiêu ?”
- Trên tất cả các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả
bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa
- Viết lên bảng 18 : 9 = 2
- Tiến hành tương tự đối với các trường hợp tiếp theo
- Y/c hs tự học thuộc lòng bảng chia 9
Kết luận : Từ bảng nhân 9, có thể lập thành bảng 9
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút )
Mục tiêu:
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập thực hành

Cách tiếùn hành:
*Bài1
- Bằng 9
- 9 x 1= 9
-1 tấm bìa
- 9 : 9 = 1 (tấm bìa)
- Đọc : 9 x 1= 9
9 : 9 = 1
- Bằng 18
- 2 tấm bìa
- 18 : 9 = 2 (tấm bìa)
- Đọc: 9 x 2 = 18 , 18 : 9 = 2
- Tính nhẩm
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c hs suy nghó, tự làm bài sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
*Bài 2
- Xác đònh y/c của bài, sau đó y/c hs tự làm bài
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Hỏi: khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay kết quả
45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao?
- Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp còn lại
*Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Y/c hs suy nghó và giải bài toán
*Bài 4
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài

Kết luận :
- Dùng bảng chia 9 trong luyện tập thực hành
* Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò ( 5 phút )
- Về nhà làm bài 1,2/75 VBT
- Làm bài tập
- Hs cả lớp làm vào vở, 4hs lên bảng làm
bài
- Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay
45 : 9 = 5 và 45 : 5 = 9. Vì nếu lấy tích
chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số
kia
- Có 45 kg gạo được chia đều vào 9 túi
vải
- Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm
bài
Giải:
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5( kg)
Đáp số: 5 kg

- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm
bài
Giải:
Số túi gạo có là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số: 5 túi

Tuần 14
Tiết 68 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:
Giúp hs:học thuộc bảng chia 9, vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng chia9
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/75 VBT
- Nhận xét và cho điểm hs
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành (25 phút)
Mục tiêu:
Giúp hs:học thuộc bảng chia 9, vận dụng trong tính
toán và giải toán có phép chia 9
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs suy nghó và tự làm phần a)
- Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả 54 : 9
được không, vì sao?
- Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp còn lại
- Y/c hs đọc từng cặp phép tính trong bài
- Cho hs tiếp phần b)
*Bài 2
- Y/c 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs nêu cách tìm số bò chia, số chia, thương rồi
làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài.

- Bài toán cho ta biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán này giải bằng mấy phép tính?
- Phép tính thứ nhất đi tìm gì ?
- Phép tính thứ hai tìm gì ?

- Hs cả lớp làm vào vở bài tập, 4 hs lên
bảng làm bài
- Có thể ghi ngay 54 : 9 =6 .Vì nếu lấy
tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa
số kia
- Hs làm bài vào vở, 2hs ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm
- Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà
- Số nhà xây được là1/9 số nhà
- Số nhà còn phải xây
- Giải bằng hai phép tính
- Tìm số ngôi nhà đã xây được
- Tìm số ngôi nhà còn phải xây
Giải:
Số ngôi nhà đã xây được là:

×