Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

THỰC TRẠNG sự THAM GIA của NGƯỜI dân vào bảo tồn và PHÁT HUY các GIÁ TRỊ văn hóa TRUYỀN THỐNG LÀNG VIỆT cổ ĐƯỜNG lâm sơn tây hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.49 KB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
----------------------- *** -----------------------

NGUYỄN VĂN TUẤN

THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI
DÂN VÀO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ
TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG VIỆT
CỔ ĐƯỜNG LÂM - SƠN TÂY- HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
----------------------- *** -----------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI
DÂN VÀO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ
TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG VIỆT
CỔ ĐƯỜNG LÂM- SƠN TÂY- HÀ NỘI

Tên sinh viên:
Chuyên ngành đào tạo:
Lớp:
Niên khóa:


Giảng viên hướng dẫn:

NGUYỄN VĂN TUẤN
XÃ HỘI HỌC
K54 XHH
2009 – 2013
Th.s Vũ Văn Tuấn

HÀ NỘI - 2013


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những kết
quả nghiên cứu và số liệu trong khóa luận được thực hiện một cách nghiên
túc, trung thực bằng nỗ lực của tác giả và chưa được ai công bố dưới bất kỳ
hình thức nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước khoa và nhà trường về lời
cam đoan này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Văn Tuấn

i


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, cũng như trong quá trình học tập tại
trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới :
Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều
kiện cho sinh viên của trường có một môi trường học bổ ích, một không
gian rỗng rãi, một ngôi trường thân thiện và lý tưởng để các sinh viên đạt
kết quả cao nhất.
Quý thầy cô khoa Lý Luận Chính Trị & Xã Hội, thầy cô trong bộ môn
Xã hội học đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức chuyên môn
và cả những kinh nghiệm trong quá trình công tác trong suốt những năm tôi
được theohọc dưới mái trường Nông Nghiệp đã giúp đỡ không chỉ sinh viên
trong khoa mà với riêng tôi có được một nền tảng vững chắc và tâm huyết với
ngành nghề này.
Xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Đường Lâm- Sơn Tây- Hà Nội, đã
tạo mọi điều kiện hết sức cho quá trình tôi đi nghiên cứu thực địa, đã nhiệt
tình, vui vẻ cung cấp các số liệu cần thiết cho bài khoá luận của tôi.
Xin cảm ơn sâu sắc tới ban quản lý làng cổ Đường Lâm cùng toàn thể
bà con nhân dân xã Đường Lâm đã nhiệt tình trả lời, cung cấp các thông tin
cho tôi giúp tôi có được một bài khoá luận đầy đủ thông tin và có tính thực
tiễn cao.
Nhân đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình người thân
và bạn bè đã quan tâm, động viên tôi trong quá trình học tập cũng như làm
khóa luận. Đặc biệt tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Th.S Vũ Văn Tuấn đã tận
tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, ngày25tháng04.năm 2013
Tác gỉả

ii



Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH

TÓM TẮT
Làng cổ Đường Lâm là di tích kiến trúc nghệ thuật đầu tiên được công
nhận ở tầm quốc gia. Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, kiến trúc
nghệ thuật có sự tham gia của người dân hiện nay là cần thiết và quan trọng.
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc bảo tồn và gìn
giữ làng cổ Đường Lâm, nghiên cứu sự tham gia của người dân địa phương và
tìm hiểu một số nguyên nhân và đưa ra giải pháp đối với vấn đề nảy là mục
tiêu cơ bản của đề tài. Để thực hiện mục tiêu đó, các phương pháp cơ bản
được sử dụng là: Phương pháp phỏng vấu sâu, điều tra bằng bảng hỏi, phương
pháp quan sát thực địa.
Người dân sống tại Đường Lâm đã tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng
hiện nay họ vẫn có thể kiếm sống nhờ vào các dịch vụ khác nhau nhằm phục
vụ khách du lịch và trở thành những người tuyên truyền nét văn hoá này đến
du khách và cũng là những người bảo tồn, phát huy truyền thống cho các thế
hệ sau này của họ. Để tiếp tục khai thác giá trị của di tích,dù còn gặp nhiều
thách thức, hạn chế nhưng người dân sống ở làng cổ Đường Lâm vẫn luôn
tham gia gìn giữ và bảo vệ, khôi phục và phát huy làng cổ, quảng bá và cùng
với chính quyền địa phương nhằm một mục tiêu là đưa Đường Lâm trở thành
một khu du lịch đặc biệt có vai trò và nét độc đáo riêng không một nơi nào có
thể so sánh được. Người dân hiện nay luôn luôn mong muốn được tham gia
các hoạt động hoạch định chính sách, tham gia vào quá trình quảng bá làng cổ
Đường Lâm. Tuy nhiên chính quyền hiện nay còn chưa dành sự quan tâm, đầu
tư nhiều vào di tích kiến trúc nghệ thuật Đường Lâm.
Như vậy, đề tài đã đóng góp được một nghiên cứu mới về thực trạng sự
tham gia của người dân vào việc bảo tồn, gìn giữ làng cổ Đường Lâm.

iii



Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH

MỤC LỤC

iv


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH

DANH MỤC BẢNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI................................................................................................ 1
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI........................................................................................................ 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI................................................................................................. 2
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI........................................................................................................ 2
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT.................................................................................................................................................. iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................................... v
ĐỒ THỊ, HỘP Ý KIẾN............................................................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................................................... xv
PHẦN 1: GIỚI THIỆU.................................................................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề.......................................................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................................... 3

1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................................... 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................................ 4

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................5

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu.....................................................................5
2.2 Cơ sở lý luận................................................................................................7
2.2.1 Một số các khái niệm cơ bản........................................................................................................ 7
Khái niệm về sự tham gia:..................................................................................................................... 9
2.2.2 Một số lý thuyết về văn hoá....................................................................................................... 10
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 13

3.1 Địa điểm nghiên cứu.................................................................................13
3.2 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................15
3.3 Khung phân tích........................................................................................16
3.4 Xử lý và phân tích thông tin......................................................................16
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................................................................17

4.1 Thực trạng việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống làng
việt cổ Đường Lâm..........................................................................................17
Thực trạng làng cổ Đường Lâm hiện nay............................................................................................. 17

Bảng 4.1: Tăng trưởng số lượng khách tham quan làng cổ Đường Lâm
(người).............................................................................................................17
4.2 Sự tham gia của người dân trong vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị
truyền thống của làng cổ Đường Lâm.............................................................19
4.2.1 Nhận thức của người dân về việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Đường Lâm...........19

Đồ thị 4.1: Mức độ quan tâm của người dân đến làng cổ Đường Lâm (%)....19

v



Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
Bảng 4.2: Nhận thức của người dân về giá trị văn hóa truyền thống của làng
cổ Đường Lâm (%)..........................................................................................20
Hộp 1: Nhận thức của người dân về giá trị văn hóa truyền thống của làng cổ
Đường Lâm......................................................................................................21
Bảng 4.3: người dân tại làng cổ Đường Lâm nhận được từ giá trị văn hóa
truyền thống của lảng cổ Đường Lâm (%)......................................................23
Thu nhập gia đình tăng lên...................................................................................................................... 23
Được sống trong không gian sống truyền thống – lịch sử.........................................................................23
Có thêm nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm mới.......................................................................................... 23
Được gặp gỡ trao đổi với du khách nước trong và ngoài nước................................................................23
Ý kiến khác............................................................................................................................................. 23
Không có ý nghĩa.................................................................................................................................... 23

Bảng 4.4: Các mặt tiêu cực đang tồn tại của làng cổ Đường Lâm(%)............25
Bán hàng tràn lan trong khuôn viên làng cổ Đường Lâm..........................................................................25
Người dân, du khách địa phương xâm hại đến các khu di tích lịch sử......................................................25
Hiện tượng bán hàng vượt mức, “chặt chém” khách du lịch....................................................................25
Xả rác bừa bãi ra khuôn viên “Làng cổ”................................................................................................... 25
Địa điểm còn chưa thu hút nhiều khách du lịch.......................................................................................25
Làng cổ ít được trùng tu bắt đầu xuống cấp............................................................................................ 25
Nhiều nhà cổ bị phá đi xây lại.................................................................................................................. 25
Người dân địa phương còn chưa thân thiện........................................................................................... 25
Ý kiến khác............................................................................................................................................. 25
4.2.2 Các hoạt động về sự tham gia của người dân vào bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền
thống làng Việt cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội..............................................................................27
4.2.2.1 Sự tham gia của người dân vào xây dựng chính sách, kế hoạch...............................................27

Bảng 4.5: Việc tham gia xây dựng các kế hoạch, chính sách nhằm bảo tồn
“Làng cổ Đường Lâm” với người dân (%)......................................................28

Đồ thị 4.2: Hình thức của người dân khi tham gia vào quá trình hoạch định chính sách (%).....................28
4.2.2.2 Các hoạt động về việc lưu giữ, bảo vệ làng cổ Đường Lâm.......................................................30

Bảng 4.6: Mong muốn của người dân về lưu giữ, bảo vệ giá trị làng cổ Đường
Lâm” (%).........................................................................................................30
Hộp 2: Mong muốn của người dân về việc bảo tồn, gìn giữ làng cổ Đường
Lâm (%)...........................................................................................................30
Bảng 4.7: Nguyên nhân người dân mong muốn bảo vệ và gìn giữ làng cổ
Đường Lâm (%)...............................................................................................31
Bảng 4.8: Nguyên nhân người dân không mong muốn được bảo vệ, lưu giữ
làng cổ của làng cổ Đường Lâm (%)...............................................................32
Nhà cổ nhỏ, hẹp không thuận lợi cho đời sống của người dân.................................................................32
Nhiều nhà cổ còn thiếu thốn các phương tiện hiện đại............................................................................32

vi


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
Du khách xả rác làm ô nhiễm môi trường sống của mọi người.................................................................33
Trong các dịp lễ hội, nhiều khách du lịch đến ảnh hưởng đến đời sống các hộ gia đình............................33
Ý kiến khác............................................................................................................................................. 33

Hộp 3: Ý kiến người dân về mặt tiêu cực trong đời sống của gia đình...........33
Hộp 4: Ý kiến người dân đối với khó khăn trong đời sống hiện tại................34
Đồ thị 4.3: Hoạt động củ thệ của người dân bảo vệ giá trị văn hoá truyền
thống làng cổ Đường Lâm (%)........................................................................36
Hộp 5: Ý kiến người dân về việc bảo vệ làng cổ Đường Lâm........................37
Bảng 4.9: Hoạt động cụ thể của người dân vào việc phát huy các giá trị văn
hóa truyền thống của làng cổ Đường Lâm (%)...............................................37
Bảng 4.10: Khó khăn của người dân tham gia bảo tồn và phát huy giá trị văn

hóa truyền thống của làng cổ Đường Lâm (%)...............................................38
Đồ thị 4.4: Đánh giá vai trò của chính quyền đối với người dân trong công tác
bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ (%).........................39
Hộp 6: Ý kiến người dân đối với vai trò của chính quyền và ảnh hưởng đời
sống của người dân..........................................................................................40
4.2.2.3 Sự tham gia của người dân vào việc quảng bá làng cổ.............................................................41

Bảng 4.11: Thực hiện việc tha gia lựa chọn của người dân đối với việc tham
gia quảng bá làng cổ Đường Lâm (%)............................................................41
Bảng 4.12: Tương quan giữa tỷ lệ lựa chọn của người dân đối với các hình
thức quảng bá làng cổ Đường Lâm (%)..........................................................42
4.3 Đề xuất của người dân nhằm nâng cao sự đóng góp của người dân vào
việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống của làng Việt cổ Đường Lâm.........43
Bảng 4.13: Nhận thức của người dân đối với việc thay đổi trong công tác bảo
vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống di tích làng cổ Đường Lâm (%). 43
Bảng 4.14: Ý kiến của người dân về các nhân tố cụ thể cần thay đổi chọn người dân các nhân tố thay đổi
trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của làng cổ Đường Lâm (%)...................43

Đồ thị 4.5: Tỷ lệ lựa chọn các đề xuất ý kiến của người dân trong xã (%).....44
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................... 46

5.2 Một số khuyến nghị nhằm giải quyết và nâng cao sự tham gia của người
dân đối với việc bảo tồn và gìn giữ làng cổ Đường Lâm................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................. 50

vii


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH


ĐỒ THỊ, HỘP Ý KIẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI................................................................................................ 1
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI........................................................................................................ 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI................................................................................................. 2
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI........................................................................................................ 2
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT.................................................................................................................................................. iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................................... v
ĐỒ THỊ, HỘP Ý KIẾN............................................................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................................................... xv
PHẦN 1: GIỚI THIỆU.................................................................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề.......................................................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................................... 3

1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................................... 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................................ 4
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................5

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu.....................................................................5
2.2 Cơ sở lý luận................................................................................................7
2.2.1 Một số các khái niệm cơ bản........................................................................................................ 7
Khái niệm về sự tham gia:..................................................................................................................... 9
2.2.2 Một số lý thuyết về văn hoá....................................................................................................... 10
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 13

3.1 Địa điểm nghiên cứu.................................................................................13

3.2 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................15
3.3 Khung phân tích........................................................................................16
3.4 Xử lý và phân tích thông tin......................................................................16
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................................................................17

4.1 Thực trạng việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống làng
việt cổ Đường Lâm..........................................................................................17
Thực trạng làng cổ Đường Lâm hiện nay............................................................................................. 17

Bảng 4.1: Tăng trưởng số lượng khách tham quan làng cổ Đường Lâm
(người).............................................................................................................17

viii


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
4.2 Sự tham gia của người dân trong vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị
truyền thống của làng cổ Đường Lâm.............................................................19
4.2.1 Nhận thức của người dân về việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Đường Lâm...........19

Đồ thị 4.1: Mức độ quan tâm của người dân đến làng cổ Đường Lâm (%)....19
Bảng 4.2: Nhận thức của người dân về giá trị văn hóa truyền thống của làng
cổ Đường Lâm (%)..........................................................................................20
Hộp 1: Nhận thức của người dân về giá trị văn hóa truyền thống của làng cổ
Đường Lâm......................................................................................................21
Bảng 4.3: người dân tại làng cổ Đường Lâm nhận được từ giá trị văn hóa
truyền thống của lảng cổ Đường Lâm (%)......................................................23
Thu nhập gia đình tăng lên...................................................................................................................... 23
Được sống trong không gian sống truyền thống – lịch sử.........................................................................23
Có thêm nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm mới.......................................................................................... 23

Được gặp gỡ trao đổi với du khách nước trong và ngoài nước................................................................23
Ý kiến khác............................................................................................................................................. 23
Không có ý nghĩa.................................................................................................................................... 23

Bảng 4.4: Các mặt tiêu cực đang tồn tại của làng cổ Đường Lâm(%)............25
Bán hàng tràn lan trong khuôn viên làng cổ Đường Lâm..........................................................................25
Người dân, du khách địa phương xâm hại đến các khu di tích lịch sử......................................................25
Hiện tượng bán hàng vượt mức, “chặt chém” khách du lịch....................................................................25
Xả rác bừa bãi ra khuôn viên “Làng cổ”................................................................................................... 25
Địa điểm còn chưa thu hút nhiều khách du lịch.......................................................................................25
Làng cổ ít được trùng tu bắt đầu xuống cấp............................................................................................ 25
Nhiều nhà cổ bị phá đi xây lại.................................................................................................................. 25
Người dân địa phương còn chưa thân thiện........................................................................................... 25
Ý kiến khác............................................................................................................................................. 25
4.2.2 Các hoạt động về sự tham gia của người dân vào bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền
thống làng Việt cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội..............................................................................27
4.2.2.1 Sự tham gia của người dân vào xây dựng chính sách, kế hoạch...............................................27

Bảng 4.5: Việc tham gia xây dựng các kế hoạch, chính sách nhằm bảo tồn
“Làng cổ Đường Lâm” với người dân (%)......................................................28
Đồ thị 4.2: Hình thức của người dân khi tham gia vào quá trình hoạch định chính sách (%).....................28
4.2.2.2 Các hoạt động về việc lưu giữ, bảo vệ làng cổ Đường Lâm.......................................................30

Bảng 4.6: Mong muốn của người dân về lưu giữ, bảo vệ giá trị làng cổ Đường
Lâm” (%).........................................................................................................30
Hộp 2: Mong muốn của người dân về việc bảo tồn, gìn giữ làng cổ Đường
Lâm (%)...........................................................................................................30
Bảng 4.7: Nguyên nhân người dân mong muốn bảo vệ và gìn giữ làng cổ
Đường Lâm (%)...............................................................................................31
ix



Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
Bảng 4.8: Nguyên nhân người dân không mong muốn được bảo vệ, lưu giữ
làng cổ của làng cổ Đường Lâm (%)...............................................................32
Nhà cổ nhỏ, hẹp không thuận lợi cho đời sống của người dân.................................................................32
Nhiều nhà cổ còn thiếu thốn các phương tiện hiện đại............................................................................32
Du khách xả rác làm ô nhiễm môi trường sống của mọi người.................................................................33
Trong các dịp lễ hội, nhiều khách du lịch đến ảnh hưởng đến đời sống các hộ gia đình............................33
Ý kiến khác............................................................................................................................................. 33

Hộp 3: Ý kiến người dân về mặt tiêu cực trong đời sống của gia đình...........33
Hộp 4: Ý kiến người dân đối với khó khăn trong đời sống hiện tại................34
Đồ thị 4.3: Hoạt động củ thệ của người dân bảo vệ giá trị văn hoá truyền
thống làng cổ Đường Lâm (%)........................................................................36
Hộp 5: Ý kiến người dân về việc bảo vệ làng cổ Đường Lâm........................37
Bảng 4.9: Hoạt động cụ thể của người dân vào việc phát huy các giá trị văn
hóa truyền thống của làng cổ Đường Lâm (%)...............................................37
Bảng 4.10: Khó khăn của người dân tham gia bảo tồn và phát huy giá trị văn
hóa truyền thống của làng cổ Đường Lâm (%)...............................................38
Đồ thị 4.4: Đánh giá vai trò của chính quyền đối với người dân trong công tác
bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ (%).........................39
Hộp 6: Ý kiến người dân đối với vai trò của chính quyền và ảnh hưởng đời
sống của người dân..........................................................................................40
4.2.2.3 Sự tham gia của người dân vào việc quảng bá làng cổ.............................................................41

Bảng 4.11: Thực hiện việc tha gia lựa chọn của người dân đối với việc tham
gia quảng bá làng cổ Đường Lâm (%)............................................................41
Bảng 4.12: Tương quan giữa tỷ lệ lựa chọn của người dân đối với các hình
thức quảng bá làng cổ Đường Lâm (%)..........................................................42

4.3 Đề xuất của người dân nhằm nâng cao sự đóng góp của người dân vào
việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống của làng Việt cổ Đường Lâm.........43
Bảng 4.13: Nhận thức của người dân đối với việc thay đổi trong công tác bảo
vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống di tích làng cổ Đường Lâm (%). 43
Bảng 4.14: Ý kiến của người dân về các nhân tố cụ thể cần thay đổi chọn người dân các nhân tố thay đổi
trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của làng cổ Đường Lâm (%)...................43

Đồ thị 4.5: Tỷ lệ lựa chọn các đề xuất ý kiến của người dân trong xã (%).....44

x


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................... 46

5.2 Một số khuyến nghị nhằm giải quyết và nâng cao sự tham gia của người
dân đối với việc bảo tồn và gìn giữ làng cổ Đường Lâm................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................. 50
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI................................................................................................ 1
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI........................................................................................................ 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI................................................................................................. 2
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI........................................................................................................ 2
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT.................................................................................................................................................. iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................................... v
ĐỒ THỊ, HỘP Ý KIẾN............................................................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................................................... xv
PHẦN 1: GIỚI THIỆU.................................................................................................................................. 1

1.1 Đặt vấn đề.......................................................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................................... 3

1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................................... 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................................ 4
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................5

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu.....................................................................5
2.2 Cơ sở lý luận................................................................................................7
2.2.1 Một số các khái niệm cơ bản........................................................................................................ 7
Khái niệm về sự tham gia:..................................................................................................................... 9
2.2.2 Một số lý thuyết về văn hoá....................................................................................................... 10
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 13

3.1 Địa điểm nghiên cứu.................................................................................13
3.2 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................15
3.3 Khung phân tích........................................................................................16
3.4 Xử lý và phân tích thông tin......................................................................16
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................................................................17

4.1 Thực trạng việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống làng
việt cổ Đường Lâm..........................................................................................17
Thực trạng làng cổ Đường Lâm hiện nay............................................................................................. 17

Bảng 4.1: Tăng trưởng số lượng khách tham quan làng cổ Đường Lâm
(người).............................................................................................................17

xi



Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
4.2 Sự tham gia của người dân trong vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị
truyền thống của làng cổ Đường Lâm.............................................................19
4.2.1 Nhận thức của người dân về việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Đường Lâm...........19

Đồ thị 4.1: Mức độ quan tâm của người dân đến làng cổ Đường Lâm (%)....19
Bảng 4.2: Nhận thức của người dân về giá trị văn hóa truyền thống của làng
cổ Đường Lâm (%)..........................................................................................20
Hộp 1: Nhận thức của người dân về giá trị văn hóa truyền thống của làng cổ
Đường Lâm......................................................................................................21
Bảng 4.3: người dân tại làng cổ Đường Lâm nhận được từ giá trị văn hóa
truyền thống của lảng cổ Đường Lâm (%)......................................................23
Thu nhập gia đình tăng lên...................................................................................................................... 23
Được sống trong không gian sống truyền thống – lịch sử.........................................................................23
Có thêm nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm mới.......................................................................................... 23
Được gặp gỡ trao đổi với du khách nước trong và ngoài nước................................................................23
Ý kiến khác............................................................................................................................................. 23
Không có ý nghĩa.................................................................................................................................... 23

Bảng 4.4: Các mặt tiêu cực đang tồn tại của làng cổ Đường Lâm(%)............25
Bán hàng tràn lan trong khuôn viên làng cổ Đường Lâm..........................................................................25
Người dân, du khách địa phương xâm hại đến các khu di tích lịch sử......................................................25
Hiện tượng bán hàng vượt mức, “chặt chém” khách du lịch....................................................................25
Xả rác bừa bãi ra khuôn viên “Làng cổ”................................................................................................... 25
Địa điểm còn chưa thu hút nhiều khách du lịch.......................................................................................25
Làng cổ ít được trùng tu bắt đầu xuống cấp............................................................................................ 25
Nhiều nhà cổ bị phá đi xây lại.................................................................................................................. 25
Người dân địa phương còn chưa thân thiện........................................................................................... 25

Ý kiến khác............................................................................................................................................. 25
4.2.2 Các hoạt động về sự tham gia của người dân vào bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền
thống làng Việt cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội..............................................................................27
4.2.2.1 Sự tham gia của người dân vào xây dựng chính sách, kế hoạch...............................................27

Bảng 4.5: Việc tham gia xây dựng các kế hoạch, chính sách nhằm bảo tồn
“Làng cổ Đường Lâm” với người dân (%)......................................................28
Đồ thị 4.2: Hình thức của người dân khi tham gia vào quá trình hoạch định chính sách (%).....................28
4.2.2.2 Các hoạt động về việc lưu giữ, bảo vệ làng cổ Đường Lâm.......................................................30

Bảng 4.6: Mong muốn của người dân về lưu giữ, bảo vệ giá trị làng cổ Đường
Lâm” (%).........................................................................................................30
Hộp 2: Mong muốn của người dân về việc bảo tồn, gìn giữ làng cổ Đường
Lâm (%)...........................................................................................................30
Bảng 4.7: Nguyên nhân người dân mong muốn bảo vệ và gìn giữ làng cổ
Đường Lâm (%)...............................................................................................31
xii


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
Bảng 4.8: Nguyên nhân người dân không mong muốn được bảo vệ, lưu giữ
làng cổ của làng cổ Đường Lâm (%)...............................................................32
Nhà cổ nhỏ, hẹp không thuận lợi cho đời sống của người dân.................................................................32
Nhiều nhà cổ còn thiếu thốn các phương tiện hiện đại............................................................................32
Du khách xả rác làm ô nhiễm môi trường sống của mọi người.................................................................33
Trong các dịp lễ hội, nhiều khách du lịch đến ảnh hưởng đến đời sống các hộ gia đình............................33
Ý kiến khác............................................................................................................................................. 33

Hộp 3: Ý kiến người dân về mặt tiêu cực trong đời sống của gia đình...........33
Hộp 4: Ý kiến người dân đối với khó khăn trong đời sống hiện tại................34

Đồ thị 4.3: Hoạt động củ thệ của người dân bảo vệ giá trị văn hoá truyền
thống làng cổ Đường Lâm (%)........................................................................36
Hộp 5: Ý kiến người dân về việc bảo vệ làng cổ Đường Lâm........................37
Bảng 4.9: Hoạt động cụ thể của người dân vào việc phát huy các giá trị văn
hóa truyền thống của làng cổ Đường Lâm (%)...............................................37
Bảng 4.10: Khó khăn của người dân tham gia bảo tồn và phát huy giá trị văn
hóa truyền thống của làng cổ Đường Lâm (%)...............................................38
Đồ thị 4.4: Đánh giá vai trò của chính quyền đối với người dân trong công tác
bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ (%).........................39
Hộp 6: Ý kiến người dân đối với vai trò của chính quyền và ảnh hưởng đời
sống của người dân..........................................................................................40
4.2.2.3 Sự tham gia của người dân vào việc quảng bá làng cổ.............................................................41

Bảng 4.11: Thực hiện việc tha gia lựa chọn của người dân đối với việc tham
gia quảng bá làng cổ Đường Lâm (%)............................................................41
Bảng 4.12: Tương quan giữa tỷ lệ lựa chọn của người dân đối với các hình
thức quảng bá làng cổ Đường Lâm (%)..........................................................42
4.3 Đề xuất của người dân nhằm nâng cao sự đóng góp của người dân vào
việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống của làng Việt cổ Đường Lâm.........43
Bảng 4.13: Nhận thức của người dân đối với việc thay đổi trong công tác bảo
vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống di tích làng cổ Đường Lâm (%). 43
Bảng 4.14: Ý kiến của người dân về các nhân tố cụ thể cần thay đổi chọn người dân các nhân tố thay đổi
trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của làng cổ Đường Lâm (%)...................43

Đồ thị 4.5: Tỷ lệ lựa chọn các đề xuất ý kiến của người dân trong xã (%).....44

xiii


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................... 46

5.2 Một số khuyến nghị nhằm giải quyết và nâng cao sự tham gia của người
dân đối với việc bảo tồn và gìn giữ làng cổ Đường Lâm................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................. 50

xiv


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND

Uỷ ban nhân dân

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên hiệp quốc
Đại hội đại biểu

ĐHĐB

xv


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH

PHẦN 1: GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽ
của quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá. Sự phát triển trong quan hệ giao lưu
quốc tế đòi hỏi mỗi quốc gia, dân tộc phải khẳng định tính độc lập tự chủ của
mình. Nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo sự phát triển toàn diện của mỗi
nước chính là sức mạnh văn hoá. Chính vì vậy vấn đề giữ gìn và phát huy
những giá trị văn hoá truyền thống không chỉ là vấn đề của từng quốc gia
riêng rẽ mà đã mang tính toàn cầu và khu vực.
Di sản văn hoá nước ta giống như một kho báu của quá khứ cần phải
được kế thừa một cách khoa học và tích cực, có chọn lọc đúng đắn để tiến
hành xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
văn hoá dân tộc. Ngay lời mở đầu của Luật di sản văn hóa Quốc Hội nước ta
đã khẳng định “ Di sản văn hóa nước Việt Nam là tài sản quý giá của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại,
có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta...”.
Từ yêu cầu đó, văn kiện ĐHĐB Toàn Quốc lần thứ XI của Đảng đã ghi nhận:
“Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển
toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn,
dân chủ, tiến bộ…”. Việc nghiên cứu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá
truyền thống trong thời kì hội nhập có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Đường Lâm nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 47km về phía tây, cách
trung tâm hành chính thị xã Sơn Tây 5km gọi là làng cổ, ở đó là sự quy tụ 5
thôn trong tổng số 9 thôn của xã Đường Lâm gồm: Mông Phụ, Cam Thịnh,
Đông Sàng, Đoài Giáp và Cam Lâm, với diện tích tự nhiên có khoảng
800,25ha, dân số hơn 8000 người. Nơi đây đã được nhiều người biết đến cái

1


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH

tên thuần việt như: “làng Việt cổ”- “làng cổ đá ong Đường Lâm” hay “Đất hai
vua”.
Làng cổ Đường Lâm được ví như một “bảo tàng sống” về lối sống
nông nghiệp nông thôn Việt Nam. Đó là những giá trị văn hóa vật thể và phi
vật thể quý báu như cổng làng Mông Phụ, đình Mông Phụ, nhà thờ thám hoa
Giang Văn Minh, chùa Mía, đình Cam Thịnh, đình Đoài Giáp, đình Phùng
Hưng, lăng Ngô Quyền, đền phủ Bà Chúa Mía, chùa Ón, các nhà thờ họ, quán
điếm, miếu, giếng, cây đa. Các loại hình di tích có mặt ở tất cả các thôn của
làng cổ. Tuy nhiên, nét đặc biệt nhất của làng cổ Đường Lâm là có hệ thống
các ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi gắn liền với nhà là sân, vuờn, bếp, nhà
ngang, giếng nước, chuồng trại nuôi gia súc, gia cầm, bình phong, cây rơm và
cổng có mái che tuờng xây bằng đá ong gắn với với tay nắm xoay tròn và ra
ngoài làng là cây đa cổ thụ, bến nước, luỹ tre, cánh đồng, cánh cò, ao làng
ngõ xóm... đậm chất Bắc Bộ. Với những giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể
to lớn lại hội tụ và nằm trong một quần thể cuộc sống của dân cư sinh hoạt
cộng đồng, sản xuất dịch vụ và thương mại nhỏ…Ngày 28 tháng 11 năm
2005, Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được nhà nước xếp
hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Tuy nhiên việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống
“làng Việt cổ Đường Lâm” hiện nay còn nhiều hạn chế do các điều kiện kinh
tế, xã hội do công tác tổ chức của chính quyền và sự nhận thức của người dân.
Thực tế không ít người dân nơi đây không muốn sống trong những ngôi nhà
cổ thiếu tiện nghi trong khi cuộc sống đang “hiện đại hóa” từng ngày. Ngược
lại, không ít gia đình sẵn sàng tham gia vào công tác bảo tồn và phát huy các
giá trị văn hoá truyền thống ở làng cổ Đường Lâm. Cần khẳng định rằng việc
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cần nhận được sự quan tâm của toàn
xã hội, trong đó sự tham gia của người dân là quan trọng. Để phát huy hơn
nữa vai trò của người dân Đường Lâm trong công tác bảo tồn và phát huy giá

2



Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
trị văn hóa vật thể tại địa phương thì cần thiết có sự nghiên cứu cả trên bình
diện lý luận và thực tiễn. Trong tinh thần hướng về cội nguồn, hướng về văn
hoá làng xã nơi nuôi dưỡng văn hoá dân tộc, việc tìm hiểu các giá trị văn hoá
truyền thống của “làng Việt cổ Đường Lâm” để từng bước bảo tồn và và phát
huy giá trị văn hoá là việc làm cần thiết.
Vấn đề đặt ra hiện nay là: Thực trạng bảo tồn và phát huy những giá trị
văn hoá truyền thống làng cổ Đuờng Lâm như thế nào? Người dân đã tham
gia vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá đó ra sao? Xuất phát từ
những vấn đề trên tôi chọn đề tài: “Thực trạng sự tham gia của người dân
vào bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống làng Việt cổ
Đường Lâm - Sơn Tây – Hà Nội”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài tập trung nghiên cứu sự tham gia của người dân vào bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa vật thể của làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt mục tiêu chung, đề tài thực hiện các mục tiêu cụ thể như sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống.
- Tìm hiểu thực trạng vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị kiến trúc
nghệ thuật làng cổ Đường Lâm.
- Tìm hiểu và phân tích sự tham gia của người dân trong vấn đề bảo tồn
và phát huy các giá trị kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm.
- Đưa ra khuyến nghị nâng cao vai trò của người dân trong việc bảo tồn
và phát huy các giá trị kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm.
1.3 Đối tượng nghiên cứu


3


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
Đề tài tập trung nghiên cứu sự tham gia của người dân trong bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Thực trạng sự tham gia của người dân trong bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể làng cổ Đường Lâm.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây,
Hà Nội.
- Phạm vi thời gian:
+ Số liệu sơ cấp: Được thu thập tại địa phương trong thời gian từ tháng
2 đến tháng 4 năm 2013.
+ Số liệu thứ cấp: Là thông tin số liệu vào các năm từ năm 2006 - 2012
- Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2013.

4


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nghiên cứu sự tham gia bảo tồn và phát các giá trị văn hóa truyền
thống là mảng đề tài đã và đang thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu. Trên thực tế cũng đã có một số đề tài nghiên cứu thực nghiệm về
vấn đề này trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên trong nghiên cứu về sự
tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ở các ngôi làng

cổ thì thực sự vẫn chưa có nhiều.
Trong một bài báo “Bảo tồn và phát huy các giá trị di tích ịch sử văn
hóa phục vụ phát triển du lịch thủ đô của mình” đã đặt vấn đề bảo tồn di tích
lịch sử để phục vụ phát triển Thủ đô với tư cách là một nguồn tài nguyên du
lịch và tác giả đã nêu lên những vấn đề đặt ra trong công tác bảo tồn và phát
huy các giá trị du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội và từ đó đưa ra những giải
pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử văn hóa cho phát triển thủ đô.
Tuy đã cơ bản đưa ra được những giải pháp để khắc phục những tồn tại,
nhưng nghiên cứu chỉ dừng lại ở khía cạnh những giải pháp ở phía nhà nước
mà chưa chú trọng đến đóng góp của cộng đồng của người dân trong việc
tham gia khắc phục vấn đề đó.
Theo tác giả với cuốn sách “Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập” thì việc tiếp thu và xây
dựng một hệ thống các lý thuyết về văn hóa và hệ giá trị văn hóa, coi đó như
là công cụ, phương pháp luận để nhận thức hệ giá trị văn hóa Việt Nam, cùng
với việc đề cập đến hệ giá trị tổng quát truyền thống Việt Nam là một vấn đề
nghiên cứu được nhiều nhà nghiên cứu tiền bối khám phá và nghiên cứu.
Ngoài nghiên cứu hệ giá trị tổng quát, tác giả còn phân tích các giá trị văn hóa
thể hiện trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống dân tộc, như thích ứng,
khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đời sống vật chất
5


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
thỏa mãn nhu cầu ăn mặc ở đi lại trong cách tổ chức và ứng xử xã hội, trong
sáng tạo văn học nghệ thuật, trong đời sống tâm linh, tôn giáo tín ngưỡng,
trong giáo dục đào tạo, trong gia lưu văn hóa trong đấu tranh chống ngoại
xâm... cũng như nghiên cứu trên cuốn sách này chỉ giới thiệu và phân tích về
hệ giá trị văn hóa Việt Nam mà chưa nhấn mạnh tới sự tham gia của người
dân trong vấn đề này.

Còn trong bài bài báo” Bảo tồn và phát huy văn hóa thờ mẫu của người
Việt Nam trong những góc nhìn văn hóa” đã giới thiệu những nét đẹp trong
văn hóa thờ mẫu của người Việt Nam cũng như giới thiệu những biến đổi tục
thờ mẫu xưa và nay qua đó khái quát những mặt còn hạn chế trong sinh hoạt
văn hóa thờ mẫu cùng với đó là đưa ra những giải pháp phù hợp khắc phục
những hạn chế đó.
Cũng nghiên cứu về nội dung này tác giả thông qua đề tài nghiên cứu
“Bảo tồn các làng cổ ở xã Đường Lâm, thực trạng và giải pháp” đã khái quát
về những nét đẹp trong văn hóa vật thể và phi vật thể của làng Đường Lâm và
những vấn đề mà Đường Lâm đang gặp phải trong việc phát huy và bảo tồn
những giá trị văn hóa đó. Bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra những giải pháp để
bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa của làng cổ.
Còn tác giả có bài viết “Việt cổ Đường Lâm với phát triển du lịch”
thông qua bái viết của mình đã khái quát những giá trị tiêu biểu của làng cổ
Đường Lâm bao gồm: Cấu trúc tổng thể không gian làng xã truyền thống, các
di tích văn hóa lịch sử và hệ thống các công trình kiến trúc, hệ thống các ngôi
nhà cổ với kiến trúc độc đáo, nét văn hóa ẩm thực độc đáo đậm chất làng quê
và nêu lên hiện trạng phát triển du lịch và định hướng phát triển du lịch trong
tương lai. Tuy những giải pháp mà tác giả nêu lại chưa thực sự đánh giá cao
vai trò của người dân trong việc phát triển du lịch địa phương.
Tác giả trong cuốn “Cơ sở văn hoá Việt Nam” đã nêu lên Đường Lâm
là nơi có vị thế “ tọa sơn vọng thủy” tức là lưng tựa vào núi Tản, mặt ngoảnh

6


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
ra sông Hồng. Đây là vùng đất cổ “ một đất hai vua” và cũng là “ tứ giác
nước” được bao bọc bởi sông Đà, sông Tích – Mặt chi lưu nối sông Hồng với
sông Đáy.

Nhìn chung các nhà nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc giới thiệu một cách
tổng quan hoặc đề cập đến làng cổ Đường Lâm ở một vài khía cạnh đơn lẻ, đề
cập rộng về phạm vi văn hóa truyền thống mà chưa có công trình nào đi sâu
tìm hiểu sự tham gia của người dân trong bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ.
2.2 Cơ sở lý luận
2.2.1 Một số các khái niệm cơ bản
Khái niệm văn hoá
Văn hoá là sản phẩm do con người sáng tạo, có từ thủa bình minh của xã
hội loài người. Đây là một lĩnh vực được giới nghiên cứu rất quan tâm trong
suốt tiến trình lịch sử. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa khác
nhau về văn hoá. Mỗi định nghĩa lại tiếp cận văn hoá ở một góc độ riêng.
Theo định nghĩa chung nhất UNESSCO: “Văn hoá hôm nay có thể coi là
tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết
định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hoá
bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của
con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng.
Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hoá
làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc
phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà con người tự
thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn
chỉnh đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt
những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản
thân”.
Khái niệm di sản:
7


Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH
Di sản văn hóa theo Công ước di sản thế giới của UNESCO thì di sản
văn hóa là:

- Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa,
các yếu tố hay các cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà ở trong hang
đá và các công trình sự kết hợp giữa công trình xây dựng tách biệt hay liên
kết lại với nhau mà do kiến trúc của chúng, do tính đồng nhất hoặc vị trí trong
cảnh quan, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật
và khoa học.
- Các di chỉ: Các tác phẩm do con người tạo nên hoặc các tác phẩm có
sự kết hợp giữa thiên nhiên và nhân tạo và các khu vực trong đó có các di chỉ
khảo cổ có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân
tộc học hoặc nhân chủng học.
Theo luật di sản năm 2001 được ban hành thì:
Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng
truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền
khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học,
ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí
quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn
hoá ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian
khác.
Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia.
Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học.

8



×