Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Điện dân dụng lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.42 KB, 3 trang )

Giáo án điện dân dụng lớp 9 - Trờng THCS Sơn Diệm - Hơng Sơn - Hà Tĩnh
Ngày soạn: . ngày giảng:
Chơng1
An toàn lao động trong nghề điện
Tiết 3.4 An toàn điện
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nắm vững các qui tắc an toàn điện.
- Sử dụng một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ và an toàn điện, biết cách sơ cứu
ngời bị tai nạn điện.
- Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị dạy học:
Giáo viên: Soạn bài và nghiên cứu bài.
Học sinh: Đọc qua bài mới ở nhà.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1
- Cho học sinh nghiên cứu sgk?
- Hãy nêu các tác hại của dòng điện
đối với cơ thể con ngời?
- Điện giật tác động tới con ngời nh
thế nào?
Hoạt động 2
-Em hãy nêu tác hại của hồ quang
điện?
Hoạt động 3
- Giáo viên treo tranh mức độ nguy
hiểm của dòng điện đối với cơ thể
con ngời?
- Mức độ nguy hiềm của tai nạn
điện gồm những mức độ nào?
Hoạt động 4


-Hãy nêu các điện áp an toàn?
1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể
ngời và điện áp an toàn.
Điện giật tác động tới hêl thần kinh và
cơ bắp, dòng điện tác động tới hệ thần
kinh trung ơng sẽ gây rối loạn tới hệ hô
hấp, hệ tuần hoàn.
Ngời bị điện giật nhẹ thờng thở hổn hển,
tim đập nhanh. Trờng hợp điện giật
nặng, trớc hết là phổi sau đó là tim
ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong
tình trạng ngạt. Nạn nhân có thể đợc cứu
sống nếu ta kịp thời làm hô hấp nhân tạo
và cấp cứu cần thiết
2. Tác hại của hồ quang điện:
Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố
điện, có thể gây bỏng cho ngời hay gây
cháy
Hồ quang điện thờng gây thơng tích
ngoày da, có khi phá hoại cả phần mềm
gân và xơng
3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.
Mức độ nguy hiểm của tai nạn diện phụ
thuộc vào các yếu tố sau:
- Cờng độ dòng điện chạy qua cơ thể
- Đờng đi của dòng điện qua cơ thể
- Thời gian dòng điện qua cơ thể
4. Điện áp an toàn:
- ở điều kiện bình thờng với lớp da khô,
sạch thì điện áp dới 40v đợc coi là điện

áp an toàn. ở nơin ẩm ớt, nóng có nhiều
Giáo viên:
Tống Thị Diệu Thuý
1
Giáo án điện dân dụng lớp 9 - Trờng THCS Sơn Diệm - Hơng Sơn - Hà Tĩnh
Hoạt động 5
-Hãy nêu nguyên nhân của các tai nạn
điện? Cho ví dụ.
Hoạt động 6
Trong sản xuất và sinh hoạt chúng ta cần
chống chạm vào các bộ phận mang điện
nh thế nào?
-Cho học sinh xem hình 1.3 SGK
- Cho học sinh nêu cách thực hiện và tác
dụng bảo vệ của nối đất bảo vệ?
- Cho học sinh xem hình 1.4 SGK
- Hảy nêu cách thực hiện và tác dụng
bảo vệ của nối trung tính bảo vệ?
Hoạt động 7
Củng cố và luyện tập:
- Cho học sinh nhắc lại những ý chính
bụi kim loại thì điện áp an toàn không
quá 12v.
II . Nguyên nhân của các tai nạn điện
a. Chạm vào vật mang điện
b. Tai nạn do phóng điện
c. Do điện áp bức
III. An toàn trong sản xuất và sinh
hoạt.
1. Chống chạm vào các bộ phận mang

điện.
a. Cách điện tốt giữa các phần tử mang
điện với các phần tử không mang điện
nh tờng, trần nhà, võ máy, lõi thép,
mạch từ vv
b. Che chắn những bộ phận dể gây nguy
hiểm.
c. Thực hiện đảm bảo an toàn cho ngời
khi gần đờng dây cao áp.
2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo
vệ an toàn.
3. Nối đất bảo vệ và nói trung tính
bảo vệ.
a. Nối đất bảo vệ.
- Cách thực hiện:
Dùng dây dẫn thật tốt, một đầu bắt bu
lông thật chặt vào võ kim loại của thiết
bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất. Dây nối
đất phải đợc bố trí để vừa tránh va chạm,
vừa dễ kiểm tra.
- Tác dụng bảo vệ:
Giả sử võ của thiết bị có điện, khi ngời
tay trần chạm vào, dòng điện từ võ sẽ
theo hai đờng truyền xuông đất.
b. Nối trung tính bảo vệ:
Đây là phơng pháp đơn giản nhng chỉ áp
dụng đợc khi mạng điện có dây trung
tính nguồn nối đất trực tiếp
- Cách thực hiện:
- Tác dụng bảo vệ


Giáo viên:
Tống Thị Diệu Thuý
2
Giáo án điện dân dụng lớp 9 - Trờng THCS Sơn Diệm - Hơng Sơn - Hà Tĩnh
trong bài
- Về nhà hoc bài và ôn bài
Giáo viên:
Tống Thị Diệu Thuý
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×