Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 12, ĐL 12CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 16 trang )

0989861400
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
Học sinh biết cách khai thác SGK, các
Học sinh biết cách khai thác SGK, các
bản đồ trong atlas, liên hệ thực tế để:
bản đồ trong atlas, liên hệ thực tế để:

Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo
hướng Bắc – Nam.

Biết sự khác nhau về khí hậu, thiên nhiên
giữa 2 phần lãnh thổ phía Bắc và phía
nam nước ta.

Biết được sự phân hóa thiên nhiên từ
Đông sang Tây theo 3 vùng.
0989861400
Một số cảnh tự nhiên Việt Nam !
0989861400
ĐÀO TRONG BĂNG
Bài 11.
Bài 11.
THIÊN NHIÊN
THIÊN NHIÊN
PHÂN HÓA ĐA DẠNG
PHÂN HÓA ĐA DẠNG
0989861400
Sự phân hóa của thiên nhiên
Việt Nam theo 3 hướng:


Từ Bắc vào Nam

Từ đông sang Tây

Từ thấp lên cao
0989861400
I.Tìm hiểu Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc – Nam?

Căn cứ SGK, hoàn thành bảng tóm tắt sau:
Căn cứ SGK, hoàn thành bảng tóm tắt sau:
PHẦN LÃNH THỔ PHÍA BẮC PHẦN LÃNH THỔ PHÍA NAM

Đặc trưng thiên nhiên của
từng phần lãnh thổ?

Chế độ nhiệt, ẩm?

Cảnh quan?
0989861400
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA BẮC - NAM
PHẦN LÃNH THỔ PHÍA BẮC PHẦN LÃNH THỔ PHÍA NAM

Thiên nhiên đặc trưng
cho vùng khí hậu nhiệt đới
gió mùa có một mùa đông
lạnh:

Nhiệt độ TB năm >20
0
C,

mùa đông lạnh từ 2–3
tháng <18
0
C, biên độ
nhiệt hàng năm lớn.

Cảnh quan tiêu biểu là
rừng nhiệt đới gió mùa.
Thành phần SV đa dạng
(nhiệt đới + xứ lạnh),
thay đổi theo mùa.
Thiên nhiên đặc trưng cho
vùng khí hậu cận xích đạo gió
mùa:

Quanh năm nóng, nhiệt độ
TB >25
0
C, không có tháng
nào <20
0
C, biên độ nhiệt
hàng năm nhỏ, mưa theo
mùa.
– Cảnh quan tiêu biểu là
rừng cận XĐ gió mùa. SV
chủ yếu có nguồn gốc xứ
nóng, một số cây chịu hạn,
rụng lá vào mùa khô.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×