Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài thuyết trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 4: Chi phí và giá thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.58 KB, 28 trang )


XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1


DOANH

Chương 4: Chi phí và Giá thành
GV: Phạm Mai Chi

Nhóm 1: 
     Lê Thị Trung Thu
     Trương Thị Lan
     Lê Thị Thu Trang
     Đặng Văn Trường
     Đỗ Danh Hải
Nhóm 1


Nội dung chính

Contents

1 Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích
2

Phân tích giá thành

3 Hạ giá thành sản phẩm
4

Phân tích chi phí trên 1000 đồng doanh thu



5 Phân tích các khoản chi phí chủ 
yếu

Nhóm 1

4


4.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích

Khái niệm

Gi
á

Ch

í
h
i p

         Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu 
hiện  bằng  tiền  của  toàn  bộ  các  hao 
phí về lao động sống và lao động vật 
hóa mà doanh nghiệp  đã bỏ ra có liên 
quan  đến  hoạt  động  sản  xuất  kinh 
doanh trong một thời kỳ nhất định.

Nhóm 1


th
àn
h

sả
n

ph
ẩm

      Giá  thành  sản  phẩm  là  biểu  hiện 
bằng  tiền  của  toàn  bộ  các  hao  phí  về 
lao động sống và lao động vật hóa  liên 
quan  đến  khối  lượng  công  tác,  sản 
phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

5


Phân biệt

Chi phí luôn gắn liền  với từng thời kỳ  đã phát sinh ra 
chúng còn giá thành sản phẩm lại gắn  với khối lượng 
sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.
Chi  phí  sản  xuất  liên  quan  đến  cả  sản  phẩm  hoàn 
thành  và  sản  phẩm  dở  dang  cuối  kỳ  và  sản  phẩm 
hỏng.  Còn  giá  thành    không  liên  quan  đến  chi  phí  sản 
xuất dở dang cuối kỳ nhưng lại liên quan đến chi phí 
sản xuất sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.



4.1.1 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm
a. Chi phí sản xuất
Căn cứ : vào công dụng kinh tế của chi phí
Tác dụng: Cơ sở tính toán và phân tích giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất phân chia theo khoản mục


Căn cứ: Nội dung kinh tế của chi phí
Tác dụng: Lập kế hoạch chi trong kỳ tới, tạo điều kiện phối kết 
hợp các hoạt động hậu cần, cung ứng vật tư.

Chi phí sản xuất phân chia theo yếu tố


Phân loại chi phí sản xuất

Theo quan hệ của chi phí và sản 
lượng

v

Chi phí biến đổi là chi phí mà tổng giá trị của nó biến động tỷ lệ 
cùng với sự thay đổi quy mô sản xuất.

v

Chi phí cố định  là chi phí mà tổng giá trị của nó có tính  ổn định 

tương đối khi quy mô sản xuất thay đổi trong một phạm vi nhất 
định.


Phân loại chi phí sản xuất

Theo quan hệ của chi phí và đối 
tượng chịu chi phí

v

Chi phí trực tiếp  là CP hạch toán cho 1 hoạt động cụ thể  của doanh 
nghiệp ( 1 sản phẩm, một dịch vụ, …).

v

Chi phí gián tiếp  là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất và 
cung ứng 2 hay nhiều sản phẩm/ dịch vụ  phải  phân bổ.


Phân loại chi phí sản xuất

Theo sự công khai trên sổ sách kế 
toán

v

v

Chi phí xác định những khoản thực chi, thực thanh toán có hóa đơn 

chứng từ chứng minh.
Chi phí tiềm ẩn ( chi phí cơ hội) là những lợi ích bị bỏ đi khi lựa chọn 
1 phương án nào đó.


4.1.1 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm

b. Giá thành

Nhóm 1


Nhóm 1

13


4.1.2 Ý nghĩa và nội dung phân tích chi phí và giá thành
a. Ý nghĩa:
Đánh giá thực hiện định mức/ kế hoạch và tình hình biến động của 
chi phí và giá thành
Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí 
và giá thành 
Xây dựng định mức chi phí và tìm biện pháp tiết kiệm chi phí sản 
xuất để hạ mức giá thành ở kỳ sau
b. Nội dung phân tích:
Đánh giá chung về quy mô của chi phí
Đánh  giá  khái  quát  tình  hình  thực  hiện  kế  hoạch  giá  thành  sản 
phẩm
Phân  tích  tình  hình  thực  hiện  kế  hoạch  chỉ  tiêu  chi  phí  trên  1000 

đồng doanh thu
Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
Nhóm 1

14


4.2 Phân tích giá thành
4.2.1 Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị
 
Khái  niệm:  Giá  thành  đơn  vị  là  giá  thành  tính  cho  một  loại  sản  phẩm 
nhất định, theo một đơn vị nhất định.
Mục  đích:  Đánh  giá  kết  quả  thực  hiện  giá  thành  đơn  vị  của  từng  loại 
sản phẩm sản xuất
Phương pháp phân tích: tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình 
thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm giữa thực tế năm nay với kế 
hoạch hoặc với thực tế năm trước.

Nhóm 1

15


4.2.2 Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành
Khái niệm: Tổng giá thành sản lượng hàng hóa là toàn bộ những chi phí 
bỏ  ra  để  tiến  hành  sản  xuất,  tiêu  thụ  sản  phẩm  tính  cho  toàn  bộ  sản 
lượng hàng hóa sản xuất kinh doanh trong kỳ. 
Phân loại

Sản phẩm so

sánh được
    Là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã chính 
thức sản xuất ở nhiều năm (kỳ), quá trình sản xuất 
ổn  định  và  doanh  nghiệp  đã  tích  luỹ  được  kinh 
nghiệm trong quản lý ở loại sản phẩm này, có đầy 
đủ tài liệu để tính giá thành, là căn cứ để so sánh 
khi sử dụng làm tài liệu phân tích.
Nhóm 1

Sản phẩm
không so sánh
được
        Là  sản  phẩm  mới  đưa  vào  sản  xuất, 
hoặc  mới  đang  trong  giai  đoạn  sản  xuất 
thử, quá trình sản xuất chưa  ổn định, do đó 
doanh  nghiệp  chưa  tích  luỹ  được  kinh 
nghiệm trong quản lý và chưa có đầy đủ tài 
liệu  để tính  giá thành,  vì vậy chưa  đủ căn 
cứ  so  sánh  khi  sử  dụng  làm  tài  liệu  phân 


4.2.2 Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành
Mục đích: Giúp cho doanh nghiệp thấy được sự biến động tổng giá thành 
của  từng  loại  sản  phẩm  ảnh  hưởng  đến  chỉ  tiêu  lợi  nhuận  của  doanh 
nghiệp như thế nào.
Phương pháp phân tích: So sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành 
kế hoạch tính theo sản lượng thực tế để thấy được mức biến động và tỷ lệ 
biến động của chỉ tiêu tổng giá thành

Nhóm 1



4.3 Hạ giá thành sản phẩm
Khái niệm: Hạ giá thành sản phẩm là việc tiết kiệm các chi phí bỏ ra 
để sản xuất  sản phẩm mà không làm giảm chất lượng của sản phẩm 
sản xuất. 
Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm
Hạ giá thành sản phẩm là một nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc 
tiêu thụ sản phẩm, vì nó tạo ra lợi thế cạnh tranh do việc giảm giá bán 
sản phẩm.  
Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận doanh 
nghiệp.  
Hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện tiết kiệm vốn trong sản xuất kinh 
doanh, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh

Nhóm 1


4.3.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản 
phẩm so sánh được

Nhóm 1


4.3.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản 
phẩm so sánh được
Phương pháp phân tích:

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích:
Có ba nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch là khối lượng sản 

phẩm sản xuất, kết cấu và giá thành đơn vị sản phẩm.

Nhóm 1


4.4 Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản 
lượng hàng hóa
Ý nghĩa: Mức chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra tính trên một đồng doanh thu ( hoặc giá trị sản 
lượng hàng hóa). Mức này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao.
Chỉ tiêu phân tích: Chi phí trên 1000 đ doanh thu (F)

Phương trình kinh tế:

F

=

qizi
qipi

x

1.000

Trong đó: F : Là chi phí trên 1000đ doanh thu
  Qi : Số lượng sản phẩm hàng hóa i
  Zi : Giá thành đơn vị công xưởng/ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa i
  Pi : Giá bán đơn vị sản phẩm hàng hóa i
Cách phân tích:


     i = 1,2,…n ; n là số lượng chủng loại sản phẩm hàng hóa

Xác định mức biến động  ( mức chi phí tiết kiệm (­) hoặc vượt (+) chi  trên 1000đ doanh thu):  
Nhóm 1

±ΔF= F1 – F0

21


4.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000 
đồng doanh thu

Do ảnh hưởng của các nhân tố:
1. Nhân tố cơ cấu sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ (Q):        ΔFQ  = FQ­ F0
2. Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm (Z):

 ΔFZ  = FZ­ FQ

3. Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm (P):

                      ΔFP  = F1­ FZ  

Trong đó:
FQ =
F1

=

Qi1Zi0

Qi1Pi0
Qi1Zi1
Qi1Pi1

x

1.000

FZ

=

x

1.000

F0

=

Qi1Zi1
Qi1Pi0
Qi0Zi0
Qi0Pi0

x

1.000

x


1.000

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ±ΔF= ΔFQ +ΔFZ+ΔFP
Đề xuất các biện pháp thích hợp:

Nhóm 1



Kiểm soát giá thành



Điều chỉnh cơ cấu mặt hàng



Điều chỉnh giá bán ( chính sách giá/ phương pháp định giá, …)

22


4.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi 
            a. Chi phí nguyên v
ật liệu trực tiếp
phí
            Giả sử trong doanh nghiệp sản xuất i mặt hàng sử dụng j loại nguyên vật liệu
Phương trình kinh tế: M= qj x mij x si


                                                                                             
                         Trong đó:    M: Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu
                                             qj:  Số lượng sản phẩm j
                                            mij: Mức tiêu hao nguyên vật liệu i cho một đơn vị sản phẩm j
                                            Si: Đơn giá NVL i
Mức biến động: ±ΔM= M1­M0
Do ảnh hưởng của các nhân tố:
Ø

Số lượng sản phẩm sản xuất: 

Ø

Mức tiêu hao NVL: 

Ø

Đơn giá NVL: 

Nhóm 1

±ΔMq  =  (qi1 – qi0) x mi0 x si0

±ΔM m =   qi1 x (mi1 – mi0) x si0
±ΔMS  =   qi1 x mi1 x (si1 ­ si0)
23


4.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản 
mục chi phí


b. Chi phí nhân công trực tiếp

             1. Đánh giá chung
         Đối tượng phân tích:
ü

ü

Mức độ biến động tổng quỹ lương trong kỳ so với kỳ trước
±ΔL = L1­L0
Mức biến động tương đối trong mối liên hệ với kết quả sản xuất kinh doanh
±ΔL’ = L1 ­ L0 x Tỷ lệ hoàn thành KHSX

         Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất:


±ΔL’>0: Doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí



±ΔL’<0: Doanh nghiệp đang tiết kiệm quỹ lương cho lao động

Nhóm 1

24


4.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản 
mục chi phí

b. Chi phí nhân công trực tiếp

          2. Các nhân tố làm tăng giảm quỹ lương ( của lao động trực tiếp –
LĐTT)

Quỹ lương của lao 
Số lượng lao động 
= trực tiếp nhóm i x
động trực tiếp
(LLĐTT)
(N)

Mức tiền lương bình 
quân 1 LĐTT nhóm i
(Lbq)

Nhân tố 1: Số lao động trực tiếp:   ±ΔLN= (N1­N0) x Lbq0
Nhân tố 2: Mức tiền lương bình quân 1 lao động trực tiếp
±ΔLLbq= N1x (Lbq1­ Lbq0)
          3. Phân tích biến động khoản mục chi phí lương trong giá thành đơn vị 
sản phẩm.
±ΔLspj= (Lspj1­Lspj0)  
Nhóm 1

Trong
đó:

Ls
=
pj


Tổng chi phí lương cho sản
phẩm j

Khối lượng sản phẩm sản xuất j
25


×