Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.55 KB, 25 trang )

ĐÊ C
̀ ƯƠNG ÔN TÂP MÔN GDCD HOC KY 1
̣
̣
̀
(NĂM HOC 2019 ­ 2020)
̣
Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm 
bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới  
đây?
A. Quy định. 
B. Quy chế. 
C. Pháp luật. 
D. Quy tắc.
Câu 2. Ranh giới để  phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác  
thể hiện ở đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. 
B.   Tính   quyền   lực   bắt   buộc 
chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. 
D. Tính cố định bất biến.
Câu 3. Pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức  
mạnh của
A. quyền lực nhà nước. 
B. ý chí cộng đồng.
C. hệ thống chính trị. 
D. lực lượng vũ trang.
Câu 4. Pháp luật mang bản chất của giai cấp
A. thống trị. 
B. đa số. 
C. thiểu số. 


D. bị trị.
Câu 5. Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ  thực tiễn  
đời sống
A. xã hội. 
B. chính trị. 
C. kinh tế. 
D. đạo đức.
Câu 6. Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp
A. nông dân. 
B. cầm quyền.  C. tư sản. 
D. công nhân.
Câu 7.  Phap luât băt nguôn t
́
̣ ́
̀ ừ xa hôi, do cac thanh viên cua xa hôi th
̃ ̣
́
̀
̉
̃ ̣ ực hiên, vi
̣
̀ 
sự
A. phat triên cua xa h
́
̉
̉
̃ ội. 
B. tồn tại của chế độ.
C. phồn vinh của đất nước. 

D. ổn định của nhân dân.
Câu 8. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiên va b
̣
̀ ảo vệ các quyền,
A. lợi ích hợp pháp của mình. 
B. khả năng tồn tại của mình.
C. nhu cầu chính đáng của mình. 
D. mục đích tồn tại của mình.
Câu 9. Pháp luật không quy định về những việc
A. nên làm. 
B. phải làm. 
C. được làm. 
D.   không   được 
làm.
Câu 10.  Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố  gắng đưa  
những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến  
bộ xã hội vào trong các
A. quy phạm xã hội. 
B. quy phạm pháp luật.
C. chính sách phát triển. 
D. mục tiêu quản lí.
Câu 11. Đối với nhà nước, pháp luật có vai trò là
A. phương tiện để quản lý xã hội.
B. công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
1


C. biện pháp duy nhất để quản lý xã hội.
D. cách để thể hiện quyền lực của giai cấp cầm quyền.
Câu 12.  Để  xử  lý người có hành vi xâm hại đến lợi ích của nha n

̀ ươc, nhà
́
 
nước se s
̃ ử dụng quyền lực có tính cưỡng chế  nói la đ
̀ ến nội dung nào dưới  
đây
của pháp luật?
A. Đặc trưng của pháp luật. 
B. Bản chất của pháp luật.
C. Vai trò của pháp luật. 
D. Chức năng của pháp luật.
Câu 13. Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm 
quyền là nói đến bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Chính trị. 
B. Kinh tề. 
C. Xã hội. 
D. Giai cấp.
Câu 14. Phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức là
A. kinh tế. 
B. chính trị. 
C. pháp luật. 
D. văn hóa.
Câu 15. Phương tiên h
̣ ưu hiêu nhât c
̃
̣
́ ủa Nhà nước là quan li băng
̉ ́ ̀
A. thể chế chính trị. 

B. phong tục tập quán.
C. chuẩn mực xã hội . 
D. Pháp luật.
Câu 16. Việc làm nào sao đây là biểu hiện cho việc Nhà nước sử dụng pháp  
luật là phương tiện quản lí xã hội?
A. Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông.
B. Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật.
C. Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thông tin pháp luật.
D. Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của cá nhân.
Câu 17. Khẳng định nào dưới đây không thể hiện bản chất xã hội của pháp 
luật?
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Do các thành viên của xã hội thực hiện.
C. Đảm bảo sự phát triển của xã hội.
D. Phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền.
Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. 
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. 
D. Tính  xác định cụ thể về nội dung.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phải là bản chất xã hội của pháp luật?
A. Bắt nguồn tự thực tiễn. 
B. Thực hiện trong thực tiễn.
C. Vì sự phát triển của xã hội. 
D. Phù hợp ý chí giai cấp cầm quyền.
Câu 20. Theo quy định Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp 
luật, các văn bản phải được diễn đạt
A. chính xác, một nghĩa. 
B. chi tiết, đúng chính tả.
C. chính xác, đa nghĩa. 

D. đúng thể thức văn bản.
Câu 21.  Khẳng định nào dưới đây  không thể  hiện  bản chất giai cấp của 
pháp luật?
2


A. Là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
B. Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
C. Để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
D. Đảm bảo sự phát triển của xã hội.
Câu 22. Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Hiến pháp năm 2013. 
B. Bộ luật Hình sự.
C. Nội quy nhà trường. 
D. Bộ luật Dân sự.
Câu 23. Sau khi tan học, hai học sinh A và B đèo nhau trên xe đạp điện không 
đội mũ bảo hiểm và vượt đèn đỏ  đã bị cảnh sát giao thông xử phạt, lập biên  
bản là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. 
B.   Tính   quyền   lực,   bắt   buộc 
chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.  D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 24.  Việc cảnh sát giao thông có quyền xử  phạt hành chính người ngồi 
trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện mà không đội mũ bảo hiểm là thể 
hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. 
B.   Tính   quyền   lực,   bắt   buộc 
chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về măt hình th
̣

ức. 
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 25. Bức tường nhà chị H bị hỏng nặng do anh Đ hàng xóm xây nhà mới.  
Sau khi được trao đổi quy định của pháp luật về  trách nhiệm của người xây  
dựng công trình, anh Đ đã cho xây mới lại bức tường nhà chị H. Trong trường 
hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?
A. Là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội.
B. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân.
Câu 26. Cơ  sở  sản xuất giấy X bị cán bộ  môi trường lập biên bản đình chỉ 
hoạt động vì không áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường theo đúng qui 
định của pháp luật. Trong trường hợp này, cán bộ môi trường đã sử  dụng vai 
trò nào dưới đây của pháp luật?
A. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
B. Quản lí xã hội.
C. Thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Tổ chức xã hội.
Câu 27.  Việc anh A bị  xử  phạt hành chính vì kinh doanh nhưng không chịu 
nộp thuế là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. 
B. Tính xac đinh ch
́ ̣
ặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung. 
D. Tính xac đinh ch
́ ̣
ặt chẽ về măt n
̣ ội dung.
3



Câu 28. Nghỉ cuối tuần, L rủ H về nhà K chơi. Nhìn nhà K thì bé mà có khu  
vườn quá rộng, H hỏi K: Sao nhà bạn không làm nhà to ở cho thoải mái? K trả 
lời: “Đất vườn không được làm nhà bạn ạ”. Nghe vậy L chêm vào: “Ừ, Quê  
nhà tớ  cũng vậy, hình như  chỉ  đất thổ  cư  mới được làm nhà, cậu tớ  lấy vợ 
muốn ra ở riêng mà phải làm đơn đề  nghị  mãi mới được cho phép làm nhà ở 
khu vườn của ông bà”. H chép miệng: “Rắc rối nhỉ”. 
Hỏi: Việc quy định không được làm nhà trên đất vườn trong câu chuyện trên, 
thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức,
D. Tính giai cấp và xã hội.
Câu 29. M mượn xe máy của bạn về quê chơi, em của M là Q đã lấy xe của 
M mượn trở bạn gái đi chơi và gây tai nạn cho người đi đường. Q cùng bạn 
gái ngay sau khi gây tai nạn đã bỏ  trốn. T đi qua thấy người bị  tai nạn nằm  
dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó bỏ đi không giúp người bị 
tai nạn hậu quả làm người đó bị tử  vong vì không được đưa đi cứu chữa kịp  
thời. Những ai dưới đây có hành vi vi phạm pháp luật?
A. M, Q và bạn gái Q. 
B. M, Q và T.
C. M và T. 
D. Q, bạn gái Q và T.
Câu 30.  Trên đường mang thực phẩm bẩn đi tiêu thụ, A đã bị  quản lý thị 
trường giữ lại, lập biên bản xử lí. Thấy vậy X nói quản lý thị trường lập biên  
bản xử  lý A là thể  hiện tính quy phạm phổ  biến, N đứng cạnh X cho rằng  
quản lý thị trường lập biên bản xử  lý A là thể  hiện tính quyền lực bắt buộc  
chung của pháp luật, Y nghe được liền nói đó là tính quyền lực bắt buộc 
chung và tính xác định chặt chẽ  về  mặt hình thức của pháp luật. Trong tình 

huống này quan điểm của ai đúng?
A. N và Y. 
B. Chỉ N đúng.   
C. X và N. 
D. X và Y.
Câu 31. X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá 
độ, X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường hợp trên, ai 
không vi phạm pháp luật ?
A. Anh X. 
 B. Chị Q.
C. Bạn gái X, Chị Q.
 D. Anh X và bạn gái
Câu 32. Sau khi chị  C kết hôn, Giám đốc Công ty X cho rằng chị  không còn 
phù hợp với công việc nên đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước 
thời hạn. Nhờ được tư vấn pháp luật, chị C đã được trở lại Công ty làm việc. 
Trong trường hợp này, pháp luật đã thể  hiện vai trò nào dưới đây của công  
dân?
A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
B. Đáp ứng mọi nhu cầu và nguyện vọng của công dân.
C. Bảo vệ mọi quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ.
D. Bảo vệ mọi đặc quyền của lao động nữ.
4


Câu 33.  Sử  dụng pháp luật là các cá nhân, tổ  chức sử  dụng đúng đắn các  
quyền của mình, làm những gì pháp luật
A. cho phép làm. 
B. quy định làm.
C. bắt buộc làm. 
D. khuyến khich lam.

́
̀
Câu 34:  Các cá nhân, tổ  chức sử  dụng đúng đắn các quyền của mình, làm 
những gì mà pháp luật cho phép làm là hinh th
̀
ưć
A. sử dụng pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 35: Chủ thể nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật?
A. Các cán bộ, công chức nhà nước.
B. Mọi cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền.
C. Mọi cơ quan, tổ chức.
D. Mọi công dân.
Câu 36. Thi hành pháp luật là các cá nhân, tô ch
̉ ưc chu đông th
́
̉ ̣
ực hiên nghia
̣
̃ 
vu làm nh
̣
ững gì mà pháp luật
A. quy định phải làm. 
B. khuyến khích làm.
C. cho phép làm. 
D. bắt buộc phải làm.
Câu 37: Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tổ chức

A. làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
B. thực hiện các quy phạm pháp luật bắt buộc.
C. không làm những điều mà pháp luật cấm.
D. sử dụng đúng đắn các quyền của mình.
Câu 38: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có
A. mục tiêu.
B. định hướng.
C. mục đích.
D. ý thức.
Câu 39. Những hoat đông co muc đich, lam cho cac quy đinh cua phap luât đi
̣
̣
́ ̣
́
̀
́
̣
̉
́
̣  
vao cu
̀ ộc sông, tr
́
ở  hanh nh
̀
ưng hanh vi h
̃
̀
ợp phap cua cac ca nhân, tô ch
́ ̉

́ ́
̉ ức là 
khái niệm nào sau đây?
A. Thực hiên pháp lu
̣
ật. 
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. 
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 40. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp 
lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A. xâm pham phap luât. 
̣
́
̣
B. trái pháp luật.
C. vi pham phap luât. 
̣
́
̣
D. tuân thu phap luât.
̉
́
̣
Câu 41. Vi phạm hình sự là những hành vi
A. nguy hiểm cho xã hội. 
B. cực kì nguy hiểm.
C. đặc biệt nguy hiểm. 
D. rất nguy hiểm.
Câu 42. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các

A. quy tắc quản lý nhà nước.      
B. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. quan hệ lao động. 
D. quan hê công v
̣
ụ nhà nước.
Câu 43: Vi phạm kỉ luật là hành vi xâm phạm các quan hệ
5


A. Lao động, công vụ nhà nước.
B. kinh tế tài chính.
C. tài sản và hợp đồng.
D. công dân và xã hội.
Câu 44: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ  nguy  
hiểm cho xã hội thâp h
́ ợn tội phạm, xâm phạm các
A. quy tắc quản lí nhà nước.
B. quan hệ tài sản.
C. quan hệ nhân thân.
D. quan hệ lao động.
Câu 45: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ  nguy  
hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm quy tắc nào dưới đây?
A. An toàn lao động.
B. Công vụ nhà nước.
C. Quản lí nhà nước.
D. Kí kết hợp đồng.
Câu 46.  Hành vi xâm phạm các quy tắc kỉ  luật lao động trong các cơ  quan, 
trường học, doanh nghiệp la vi pham
̀

̣
A. hành chính. 
B. hình sự.
   C. dân sự . 
D. kỷ luật.
Câu 47. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do cá 
nhân hoặc tổ chức thực hiện la vi pham
̀
̣
A. hành chính. 
B. hình sự. 
C. dân sự. 
D. kỷ luật.
Câu 48: Chủ thể vi phạm pháp luật dân sự sẽ phải chịu trách nhiệm
A. hành chính. 
B. hình sự. 
C. dân sự. 
D. kỷ luật.
Câu 49: Hành vi xâm phạm các quy tắc kỉ  luật lao động trong các cơ  quan,  
trường học, doanh nghiệp là vi phạm
A. hành chính. 
B. hình sự. 
C. dân sự. 
D. kỷ luật.
Câu 50. Hành vi gây nguy hiêm cho xa hôi đ
̉
̃ ̣ ược quy đinh tai Bô luât hinh s
̣
̣
̣ ̣ ̀ ự là 

vi pham 
̣
A. hành chính. 
B. hình sự. 
C. dân sự. 
D. kỷ luật.
Câu 51: Theo quy định của pháp luật, người từ  đủ  16 tuổi trở  lên phải chịu 
trách nhiệm hình sự về mọi 
A. khuyết điểm B. hoạt động.
C. tội phạm.
D. hành vi.
Câu 52. Cac ca nhân, tô ch
́ ́
̉ ức phai ganh chiu hâu qua bât l
̉ ́
̣
̣
̉ ́ ợi từ hanh vi vi pham
̀
̣  
phap luât cua minh la
́
̣ ̉
̀
̀
A. nghia vu. 
̃ ̣
B. trach nhiêm phap li.
́
̣

́ ́
C. trach nhiêm gia đinh.
́
̣
̀
D. trach nhiêm công dân.
́
̣
Câu 53: Hành vi trái pháp luật nào dưới đây thuộc hành vi không hành động?
A. Chưa đến tuổi được phép lái xe mà vẫn lái.
B. Kinh doanh mà không nộp thuế cho nhà nước.
C. lái xe chạy quá tốc độ.
D. Cố ý đánh người gây thương tích.
6


Câu 54: hành vi nào dưới đây là thực hiện pháp luật?
A. Vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
B. Đi xe hàng hai, hàng ba, cản trở các phương tiện khác.
C. Lạng lách, đánh võng, chở hàng cồng kềnh.
D. Nhường đường cho các phương tiện được quyền ưu tiên.
Câu 55:  Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ  thể  thực hiện  
khác với các hình thức còn lại
A. Tuân thủ pháp luật. 
B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 56.  Các cơ  quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ  vào pháp 
luật để đưa ra các quyết định lam phát sinh, ch
̀

ấm dứt hoặc thay đổi việc thực 
hiện 
A. quyên va nghia vu cua công dân.
̀ ̀
̃ ̣ ̉
B. Trach nhiêm phap li.
́
̣
́ ́
C. y th
́ ưc công dân. 
́
D. Nghia v
̃ ụ công dân.
Câu 57.  Trach nhiêm phap li ap dung đôi v
́
̣
́ ́ ́
̣
́ ới người vi pham phap luât, xâm
̣
́
̣
 
pham t
̣ ơi quan hê tai san la
́
̣ ̀ ̉ ̀
A. Câm đi kh
́

ỏi cư tru. ́
B. Câm nói chuy
́
ện với người khác.
C. Buộc xin lỗi công khai.
D. Đền bù thiệt hại về tài sản.
Câu 58: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kỉ luật?
A. Cướp giật dây chuyền, túi xách người đi đường.
B. Tự ý nghỉ việc.
C. Vay tiền dây dưa không trả.
D. Xây nhà trái phép.
Câu 59.  Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành 
chính?
A. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước.
B. Buôn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường.
C. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người.
D. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học.
Câu 60: Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy 
chạy quá tốc độ là thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào dươi đây?
́
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 61: Bồi thường bù đắp tổn thất về  tinh thần khi có hành vi xâm phạm  
tới các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản được áp dụng với người có hành  
vi
7



A. vi phạm hành chính.
B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm hình sự.
D. vi phạm kỉ luật.
Câu 62:  hành vi không sử  dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe  
máy trên đường là biểu hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật. 
B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 63: Cố ý đánh người gây thương tích (tỉ  lệ thương tật dưới 11% nhưng 
gây hậu quả nghiêm trọng) là hành vi vi phạm
A. hành chính. 
B. hình sự. 
C. dân sự. 
D. kỷ luật.
Câu 64: Theo quy định của pháp luật, các cơ  sở  kinh doanh không đảm bảo 
quy định về an toàn phòng chống cháy nổ là vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. hành chính. 
B. hình sự. 
C. dân sự. 
D. kỷ luật.
Câu 65: Chủ thể nào dưới đây có năng lực trách nhiệm pháp lí?
A. Người 14 tuổi do phòng vệ  chính đáng nên đã gây thương tích cho người  
khác.
B. Người 14 tuổi cố ý phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng.
C. Người đủ 14 tuổi bẫy chuột bằng điện làm cho một người bị bỏng nặng vì 
điện giật.
D. Người đủ 16 tuổi gây tổn hại cho sức khỏe người khác do bị tâm thần.
Câu 66: Người 17 tuổi phạm tội giết người, cướp tài sản sẽ bị áp dụng hình 

thức xử phạt nào dưới đây?
A. Mức án cao nhất là 18 năm tù.
B. Mức án cao nhất là tử hình.
C. Đưa vào trường giáo dưỡng.
D. Phê bình, nhắc nhở vì chưa đến tuổi thành niên.
Câu 67. Anh N không chấp hành Lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ  quân sự 
nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã đã xử phạt hành chính với anh. Việc làm của 
Chủ  tịch  ủy ban nhân dân xã là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật 
nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. 
B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuyên truyền pháp luật. 
D. Thực hiện quy chế.
Câu 68. Đên han nôp tiên điên ma anh X vân không nôp. Vây anh X đã 
́ ̣
̣
̀
̣
̀
̃
̣
̣
không 
thực hiên hình th
̣
ức thực hiện pháp luật nao d
̀ ưới đây?
A. Sử dụng pháp luật. 
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. 

D. Ap dung pháp lu
́ ̣
ật.
Câu 69: Anh X báo với cơ quan chức năng về việc anh C tổ chức dường dây 
đánh bạc trên mạng với quy mô lớn. Anh X đã thực hiện pháp luật theo hình 
thức nào dưới đây?
8


A. Sử dụng pháp luật. 
B. phổ biến pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. 
D. Ap dung pháp lu
́ ̣
ật.
Câu 70. Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ  động đến cơ 
quan thuế  để  nộp thuế  thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã 
thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật. 
B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dung pháp lu
̣
ật. 
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 71. Mặc dù bị  bạn xấu dụ­dỗ, lôi kéo nhiều lần nhưng học sinh N vẫn  
cương quyết không tham gia cổ vũ đua xe. Học sinh N đã thực hiện pháp luật 
theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. 
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. 

D. Áp dụng pháp luật.
Câu 72. Sau khi mua xe ô tô, anh A đến cơ  quan chức năng làm thủ  tục đăng  
kí xe. Viêc lam cua anh A đa th
̣ ̀
̉
̃ ực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật. 
B. Tuân thủ pháp luật...
C. Thi hành pháp luật. 
D. Áp dụng pháp luật. 
Câu 73. M thương hoan canh cua A nha ngheo nên đa lây trôm tiên cua H đem
̀ ̉
̉
̀
̀
̃ ́
̣
̀ ̉
 
cho A va bi công an băt. Vây hanh vi cua M la vi pham hình th
̀ ̣
́
̣
̀
̉
̀
̣
ức thực hiện 
pháp luật nao sau đây?
̀

A. Sử dụng pháp luật. 
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. 
D. Ap dung pháp lu
́ ̣
ật.
Câu 74. Người tham gia giao thông bằng xe gắn máy mà không đội mũ bảo 
hiểm. Vây hanh vi nay thuôc  loai vi pham phap luât nao d
̣
̀
̀
̣
̣
̣
́
̣ ̀ ưới đây?
A. Vi pham k
̣
ỉ luật. 
B. Vi pham  dân s
̣
ự. 
C. Vi pham hành chính. 
̣
D. Vi pham hình s
̣
ự.
Câu 75. Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang trong tình  
trạng nguy hiểm đến tinh m
́

ạng, dẫn đến hậu quả người đó chết là vi phạm
A. hành chinh. 
́
B. hình sự. 
C. dân sự. 
D. ki lu
̉ ật.
Câu 76.  Ông A vận chuyển gia cầm nhiễm cúm H5N1 đi tiêu thụ  thì bị  cơ 
quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh 
này. Đây là hình thức thực hiện pháp luật của cơ  quan nhà nước có thẩm 
quyền đối với loại vi phạm nào dưới đây?
A. Dân sự. 
B. Hình sự.
C. Hành chính. 
D. Kỷ luật.
Câu 77. Ông H xây nhà, trong khi đào móng đã làm đổ bức tường rào của nhà  
bên cạnh. Ông H phải chịu trách nhiệm nào dưới đây?
A. Hành chính. 
B. Hình sự. 
C. Dân sự. 
D. Kỷ luật.
Câu 78. Ông A tổ chức buôn ma túy với số lượng lớn và bị công an bắt. Ông 
A phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hành chính. 
B. Hình sự. 
C. Dân sự. 
D. Kỷ luật.
9



Câu 79. Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ 
bảo hiểm. Trong trường hợp này, anh B đã vi phạm loại vi phạm pháp luật  
nào dưới đây?
A. Kỉ luật. 
B. Dân sự. 
C. Hành chính. 
D. Hình sự.
Câu 80. Công ty X xả  chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm 
nặng môi trường cho nhân dân quanh vùng. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối 
với công ty X là
A. hành chính và dân sự. 
B. hình sự và dân sự.
C. hành chính và trách nhiệm hình sự. 
D. hình sự và trách nhiệm dân sự.
Câu 81: Anh M và anh T hợp tác với nhau để buôn bán ngà voi. Việc làm của 
hai anh trái với hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 82: Anh M đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào anh K: Hậu quả 
là anh K bị chấn thương và tổn hại sức khỏe 31%; xe máy của anh K bị hỏng  
nặng. Trường hợp này, trách nhiệm pháp lí anh M phải chịu là
A. hình sự và hành chính.
B. dân sự và hành chính.
C. hình sự, dân sự, hành chính.
D. kỉ luật và dân sự.
Câu 83: Anh Hòa 19 tuổi, không có tài sản riêng, sống với mẹ, bị tòa tuyên án 
3 năm tù về tội cố ý gây thương tích và phải bồi thường thiệt hại cho người  
bị  hại 5 triệu đồng. Khoản bồi thường thiệt hại là trách nhiệm pháp lý nào 

sau đây?
A. Trách nhiệm hình sự.
B. trách nhiệm hành chính.
C. Trách nhiệm dân sự.
D. Trách nhiệm kỷ luật.
Câu 84: Nguyễn Thị  T phạm tội buôn bán ma túy. Trong quá trình điều tra, 
truy tố, xét xử, cơ  quan có thẩm quyền phát hiện T đang có thai. Bằng hiểu 
biết pháp lí của mình, em hãy chỉ ra nhận định đúng trong các nhận định dưới  
đây?
A. T được miễn chấp hành hình phạt tù.
B. T được hoãn chấp hành hình phạt tù.
C. T được giảm thời gian chấp hành hình phạt tù.
D. T vẫn phải chấp hành hình phạt tù như bình thường.
Câu 85: Nguyễn Văn T, trong cơn ngáo đá đã dùng dao đâm chị H bị thương  
nặng. Trong trường hợp này T đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính . 
B. Hình sự. 
C. Kỉ luật. 
D. Dân sự.
Câu 86: Chị T tự nhận là bạn của con trai bà H và lừa của bà 100 triệu đồng 
rồi bỏ trốn. Trong trường hợp này, chị T đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính . 
B. Hình sự. 
C. Kỉ luật. 
D. Dân sự.

10


Câu 87: Tuy đã bị xử phạt hành chính về hành vi buôn bán hàng giả nhưng H  

vẫn tiếp tục buôn bán hàng giả  (tương đương với số  lượng hàng thật có trị 
giá là 25 triệu đồng). Hành vi của H bị coi là vi phạm
A. Hành chính . 
B. Hình sự. 
C. Kỉ luật. 
D. Dân sự.
Câu 88. Trong khi đốt nương để  làm rẫy, do bất cẩn nên ông H đã làm cháy 
15 ha rừng đặc dụng quốc gia. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với ông H là?
A. Hành chính . 
B. Hình sự. 
C. Kỉ luật. 
D. Dân sự.
Câu 89: Nguyễn Văn M 18 tuổi, cướp túi sách của chị H (trong túi đó chỉ  có  
120.000đ và một số  giấy tờ  hợp đồng vay nợ  ngân hàng của chị  H). Trong  
trường hợp này, A đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính . 
B. Hình sự. 
C. Kỉ luật. 
D. Dân sự.
Câu 90: Anh H (20 tuổi) bị  tòa tuyên phạt 8 năm tù về  tội cố  ý gây thương  
tích. Đây là loại tội phạm nào?
A. Tội phạm ít nghiêm trọng.
B. Tội phạm nghiêm trọng.
C. Tội phạm rất nghiêm trọng.
D.   Tội   phạm   đặc   biệt   nghiêm 
trọng.
Câu 91. Đang học lớp 12 nhưng V được cha mẹ  mua xe máy phân khối lớn 
để đi học. K là bạn học cùng lớp khuyên V không nên đi xe phân khối lớp đến 
trường. M và J lại khuyên V cứ dùng xe đó đi học cho oai. Hành vi của những  
ai dưới đây không tuân thủ pháp luật?

A. Mình bạn V.
B. Bạn V và bạn K.
C. Bạn V, bạn M, bạn J.
D. Bạn M và bạn J.
Câu 92. Anh G có tình cảm với chị H nhưng chị H lại thích anh K. Bực tức vì  
anh K ở nơi khác mà lại dám đến tìm hiểu và tán gái của làng mình nên G đã 
rủ  thêm anh Z và anh X đón đường đánh anh K nhưng may mắn, anh K chạy  
thoát được. Anh K nhờ F đến khuyên G không nên đánh K nữa, nếu G không  
đồng ý anh F sẽ  báo cơ  quan công an. Hành vi của những ai dưới đây không 
tuân thủ pháp luật?
A. Anh G và chị H. 
B. Anh G, Z và anh X.
C. Anh Z và anh X. 
D. Anh G, Z, X và anh F.
Câu 93. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng qua đường va chạm 
với xe máy của anh G đang lưu thông đúng luật khiến cả  hai bị  ngã xây sát 
nhẹ. Anh G đứng dậy rồi lái xe đi. Chị V thấy vậy liền lao lên giữ anh G lại. 
Thấy chị  V đang giữ  anh G nên anh M và X đã lao vào đánh anh G vì nhầm 
tưởng anh G là người có lỗi. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp 
lí?
A. Chị B, chị V. 
B. Chị V, anh M và X.
C. Chị B, Anh M và anh X.    
D. Chị V, anh M, anh G và X.
Câu 94. Do nghi ngờ  chị  N bịa đặt nói xấu mình nên chị  V cùng em gái là G  
đưa tin đồn thất thiệt về vợ chồng chị N lên mạng xã hội khiến uy tín của họ 
bị   ảnh hưởng nghiêm trọng. Chồng chị  N tức giận đã xông vào nhà mắng  
11



chửi và bị  chồng chị  V đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách  
nhiệm pháp lí?
A. Vợ chồng chị V và chồng chị N. 
B. Vợ chồng chị V và chị G.
C. Vợ chồng chị V và G. 
D. Vợ chồng chị V,G và chồng chị N.
Câu 95. Vào ca trực của mình tại trạm thuỷ nông, anh G rủ các anh là H, K, M  
đến liên hoan. Ăn xong, G và H say rượu nên nằm ngủ ngay trên sàn nhà còn 
anh K và M thu dọn bát đĩa. Thấy nhiều đèn nhấp nháy, anh K tò mò bấm thử,  
không ngờ chạm phải cầu dao vận hành cửa xả  lũ. Lượng nước lớn, tốc độ 
xả nhanh đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản quanh vùng. Quá 
hoảng sợ, anh K và anh M đã ngay lập tức bỏ trốn. Những ai dưới đây phải  
chịu trách nhiệm hình sự? 
A. Anh H, K và M. 
B. Anh G, K và M. 
C. Anh K và M. 
D. Anh G, H, K và M. 
Câu 96. Trên đường chở bạn gái đi chơi bằng xe mô tô, do phóng nhanh vượt 
ẩu anh K đã va chạm vào xe của anh B đang đi ngược đường một chiều nên  
hai bên to tiếng với nhau. Thấy người đi đường dừng lại dùng điện thoại di 
động quay video, anh K và bạn gái vội vả bỏ đi. Những ai dưới đây phải chịu 
trách nhiệm hành chính?
A. Anh K và anh B.
B. Anh K và bạn gái.
C. Anh K, bạn gái và người quay video.
D. Anh B, K và bạn gái.
Câu 97. Chị N và anh Q yêu nhau đã được hai năm. Đến khi hai người bàn tính
chuyện kết hôn thì mẹ  chị  N nhất định không đồng ý vì cho rằng nhà anh Q  
nghèo không môn đăng hộ đối, bắt chị N lấy anh T là một chủ doanh nghiệp. 
Anh T đã nhiều lần đến nhà chị  N quà cáp để  lấy lòng mẹ  chị N và xúi giục  

mẹ chị N ngăn cản hôn nhân của chị N và anh Q. Đồng thời còn nói xấu nhằm 
xúc phạm đến danh dự  của anh Q. Trong trường hợp trên những ai đã vi 
phạm pháp luật?
A. Anh Q và chị N. 
B. Chị N và mẹ chị N.
C. Anh T và mẹ chị N. 
D. Mẹ chị N.
Câu 98: Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M  
lấy trộm chiếc bình cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh  
T mời anh K và anh H là cùng đi ăn nhậu. Trong lúc phấn khích, anh T cho anh 
H, K xem đoạn phim mà anh đã quay toàn cảnh vụ trộm trên. Sau đó, anh H tố 
cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hình  
sự?
A. Anh N, anh T và anh K.
B. Anh T và anh H.
12


C. Anh H và anh K.
D. Anh N anh T và anh H
Câu 99. Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, công nhân H đã rủ các anh M, S, 
Đ cùng chơi bài ăn tiền, Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ 
T ra quán nước đổi giúp. Sợ thua nhiều, anh S có hành vi gian lận nên bị anh Đ 
lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Anh H, M, S, Đ và bảo vệ T.
 B. Anh S và anh Đ.
C. Anh H,M, S và Đ.
 D. Anh H, S và Đ.
Câu 100. Theo quy định của pháp luật quyền của công dân không tách rời
A. nghĩa vụ của công dân. 

B. năng lực của công dân.
C. điều kiện của công dân. 
D. uy tín của công dân.
Câu 101. Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân nam, nữ thuộc 
các dân tộc khác nhau đều không bị
A. phân biệt đối xử.
 B. phân chia trình độ.
C. đối xử chênh lệch. 
 D. áp đặt đối xử.
Câu 102. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
A. dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo.
B. dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.
B. dân tộc, giới tính, thành phần chính trị.
D. hoàn cảnh gia đình, dân tộc, tôn giáo.
Câu 103. Trong cùng một điều kiện như  nhau, công dân được hưởng quyền  
và có nghĩa vụ
A. giống nhau. 
B. ngang nhau.
C. như nhau. 
D. khác nhau.
Câu 104. Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ  vi phạm 
như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí
A. như nhau. 
B. ngang nhau.
C. bằng nhau. 
D. có thể khác nhau.
Câu 105 Mọi công dân du ̀ở địa vị  nào, lam b
̀ ất cứ nghề gi khi vi pham phap
̀
̣

́ 
luât đêu bi x
̣
̀ ̣ ử li theo quy đinh c
́
̣
ủa pháp luật la th
̀ ể hiện nội dung quyền bình 
đẳng về
A. quyên va nghia vu. 
̀ ̀
̃ ̣
B. trach nhiêm phap li.
́
̣
́ ́
C. kinh tê. ́
D. chinh tri.
́
̣
Câu 106. Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa  
vị  xã hội khác nhau đều không bị  phân biệt đối xử  trong hưởng quyên, th
̀
ực  
hiện nghĩa vụ cua minh la bình đ
̉
̀
̀
ẳng về
A. quyên va nghia vu. 

̀ ̀
̃ ̣
B. trach nhiêm phap li.
́
̣
́ ́
C. kinh tê. ́
D. chinh tri.
́
̣
Câu 107. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, địa 
vị, giới tính, tôn giáo la thê hiên n
̀ ̉ ̣ ội dung quyên binh đăng nao d
̀ ̀
̉
̀ ưới đây?
A. Thanh phân xa hôi. 
̀
̀ ̃ ̣
B. Quyên va nghia vu.
̀ ̀
̃ ̣
C. Hoàn cảnh gia đình. 
D. Trách nhiệm pháp lí.
Câu 108. Một trong những quyền cơ bản của công dân la binh đăng tr
̀ ̀
̉
ước
13



A. phap luât. 
́
̣
B. nhân dân. 
C. nha n
̀ ươc. 
́
D. dân tôc.
̣
Câu 109.  Trong cùng một điều kiện như  nhau, nhưng mức độ  sử  dụng các 
quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào
A. khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người.
B. năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người.
C. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người.
D. điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người.
Câu 110. Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về  hưởng quyền  
và làm nghĩa vụ trước
A. gia đình, dòng họ. 
B. tổ chức, đoàn thể.
C. tổ dân phố, xã, phường. 
D. Nhà nước và xã hội.
Câu 111. Theo quy định của pháp luật, bất kì công dân nào vi phạm pháp luật 
đều phải chịu
A. xử lí kỉ luật. 
B. trách nhiệm pháp lí.
C. xử phạt hành chính. 
D. đền bù thiệt hại.
Câu 112. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về 
hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật la bình

̀
 
đẳng về
A. quyên va nghia vu.
̀ ̀
̃ ̣
B. trach nhiêm phap li.
́
̣
́ ́
C. kinh tê. ́
D. chinh tri.
́
̣
Câu 113. Việc xét xử các vụ án không phụ thuộc người đó là ai, giữ chức vụ 
gì, là thể hiện công dân bình đẳng về
A. quyền trong kinh doanh. 
B. trách nhiệm pháp lí.
C. nghĩa vụ trong kinh doanh. 
D. nghĩa vụ pháp lí
Câu 114. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những
A. nghĩa vụ của công dân. 
B. quyền của công dân.
C. trách nhiệm của công dân. 
D.   quyền   và   nghĩa   vụ   của   công 
dân.
Câu 115.  Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ  nghĩa Việt Nam năm 
2013 quy định bảo vệ Tổ quốc là
A. nghĩa vụ của công dân. 
B. quyền của công dân.

C. trách nhiệm của công dân. 
D.   quyền   và   nghĩa   vụ   của   công 
dân.
Câu 116. Điều 16 Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
năm 2013 quy định
A. “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”.
B. “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật”.
C. “Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật”.
D. “Mọi nhà đều bình đẳng trước pháp luật”.
Câu 117. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng của công 
dân trước pháp luật?
A. Xây dựng và bao vê tô quôc. 
̉
̣ ̉
́
B. Đong gop quy t
́
́
̃ ừ thiên.
̣
14


C. Nôp thuê khi kinh doanh.
̣
́
D. Bâu c
̀ ử và ứng cử.
Câu 118. Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ  được Hiến pháp và  
luật quy  định là điều kiện

A. cần thiết. 
B. quan trọng. 
C. tiên quyết. 
D.   quyết 
định.
Câu 119. Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích của công dân, của xã hội  
sẽ bị nhà nước
A. giải quyết triệt để.
B. xử lí nghiêm minh.
C. xử phạt hành chính. 
D. cải tạo, giam giữ.
Câu 120. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng của công 
dân trước pháp luật?
A. Tham gia bầu cử, ứng cử. 
B. Đăng kí nghĩa vụ quân sự.
C. Đấu tranh tố giác tội phạm. 
D.   Ngăn   cản   phát   biểu   ý 
kiến.
Câu 121. Công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản X luôn tuân thủ pháp luật về 
bảo vệ  môi trường. Trong trường hợp này, Công ty X đã thực hiện tốt nội  
dung nào dưới đây?
A. Nghĩa vụ của công dân. 
B. Quyền của công dân.
C. Bổn phận của công dân. 
D. Quyền và nghĩa vụ công dân.
Câu 122. Sau khi nhận được khoản tiền viện trợ  của nước ngoài, giám đốc 
trung tâm nuôi dạy trẻ mồ  côi X đã cùng thủ  quỹ  hợp thức hóa chứng từ  và 
tham ô khoản tiền viện trợ  một tỷ  năm trăm triệu đồng. Khi đoàn kiểm tra 
phát hiện đã chuyển hồ  sơ  cho cơ  quan công an điều tra, bắt tạm giam và 
khởi tố vụ án. Trong trường hợp này giám đốc trung tâm X và thủ  quỹ  đã bị 

xét xử theo đúng quy định của pháp luật thể  hiện quyền bình đẳng của công  
dân về nội dung nào dưới đây?
A. Quyền và nghĩa vụ. 
B. Trách nhiệm pháp lí.
C. Trách nhiệm dân sự. 
D. Năng lực pháp lí.
Câu 123. Bố  mẹ  X sợ  con vất vả nên đã nhờ  người quen xin hoãn nghĩa vụ 
quân sự  giúp con. Trong trường hợp này bố  mẹ  X đã vi phạm nội dung nào 
dưới đây về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
A. Quyền và nghĩa vụ. 
B. Trách nhiệm pháp lí.
C. Trách nhiệm dân sự. 
D. Năng lực pháp lí.
Câu 124. Bạn A năm nay 19 tuổi rủ em M mới 15 tuổi cùng thực hiện hành vi 
cướp dây chuyền của một phụ nữ đang đi xe máy. Tòa án xét xử A và M với  
hai mức án khác nhau. Trường hợp này việc xử phạt của tòa án thể hiện nội 
dung quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân trước pháp luật?
A. Bình đẳng về nghĩa vụ. 
B. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
C. Bất bình đẳng về nghĩa vụ. 
D. Bất bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
15


Câu 125.  Anh A la công nhân nhà máy Y khi tham gia đi
̀
ều khiển xe mô tô 
không đôi mu bao hiêm và anh B la tr
̣
̃ ̉

̉
̀ ưởng phòng văn hóa thông tin huyện X 
cung đi xe may không đôi mu bao hiêm. Ca hai bi c
̃
́
̣
̃ ̉
̉
̉
̣ ảnh sát giao thông xử  phaṭ  
giông nhau. Vi
́
ệc xử phạt của cảnh sát giao thông đối với anh A và B thể hiện  
nội dung quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân trước pháp luật?
A. Quyên va nghia vu. 
̀ ̀
̃ ̣
B. Trach nhiêm phap li.
́
̣
́ ́
C. Nghia vu kinh tê. 
̃ ̣
́
D. Nghia vu nôp phat.
̃ ̣ ̣
̣
Câu 126. Do không muốn con mình là S vất vả nên ông bà H và K đã đưa cho 
ông M 20 triệu đồng để nhờ ông M lo lót cho S khỏi phải đi bộ đội mặc dù S  
rất muốn nhập ngũ để thực hiện nghĩa vụ công dân của mình. Những ai dưới 

đây đã vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự?
A. Ông bà K và H. 
B. Ông bà K, H và S.
C. Ông bà H, K và ông M. 
D. Ông M và bà H.
Câu 127. Anh G, F và X cùng 18 tuổi rủ nhau lấy trộm 50 triệu đồng của anh 
H và bị  bắt. Anh G đã đưa cho công an điều tra tên K 20 triệu đồng để  xin  
giảm nhẹ hình phạt. Anh K quen biết với thẩm phán L nên đã nhờ ông L cho  
K được hưởng án treo. Khi tòa án công bố  bản án cho các bị  cáo thì anh G  
được hưởng án treo trong khi anh F và anh X bị tuyên tù có thời hạn. Những ai 
dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?
A. Anh G, F và X. 
B. Anh G và anh K.
C. Anh K, G và ông L.
D. Anh K, G, F, X và ông L.
Câu 128: Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do sử dụng điện thoại khi  
đang lái xe nên anh H đã va chạm với xe đạp điện do chị  K là sinh viên điều  
khiển đi ngược đường một chiều khiến chị  K bị  thương nhẹ. Thấy anh H  
định bỏ đi, anh T là người chứng kiến sự việc đã đánh anh H chấn thương sọ 
não phải nhập viện điều trị  dài ngày. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật  
hành chính?
A. Anh H, chị K và anh T.
B. Anh T và chị K.
C. Anh T và anh H.
D. Anh H và chị K.
Câu 129: Anh H (20 tuổi) mượn xe máy SH của anh K để  đi thăm V là bạn  
ốm nằm viện. Sau đó, H gặp S và S đã rủ H đi đánh bạc. Vì không có tiền H  
đã mang xe máy của anh K đến cửa hàng mua bán xe máy của anh T để bán, vì  
không có giấy tờ nên chỉ bán được 10 triệu đồng, sau đó H mang tiền đi đánh  
bạc. Những ai sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lí.

A. Anh K, T, S.
B. Anh H, anh V và S.
C. Anh H, S và T.
D. Anh V, anh T và K.
Câu 130. Vợ chông co quyên va nghia vu ngang nhau trong viêc l
̀
́
̀ ̀
̃ ̣
̣ ựa chon n
̣ ơi 
cư tru la n
́ ̀ ội dung quyền binh đăng trong quan h
̀
̉
ệ 
A. nhân thân. 
B. tai san. 
̀ ̉
C. viêc lam. 
̣ ̀
D nha ̀ở.
Câu 131.  Cô giáo H đã cho Hội khuyến học phường X mượn ngôi nhà cô  
được thừa kế riêng làm điểm mở lớp học tình thương mặc dù chồng cô muốn 
16


dành ngôi nhà đó để  gia đinh nghỉ  ngơi vào cuối tuần. Cô giáo H không vi  
phạm quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây?
A. Đối lập. 

B. Nhân thân.
C. Tham vấn. 
D. Tài sản.
Câu 132.  Bình đẳng giưa v
̃ ợ  va chông đ
̀ ̀
ược thê hiên trong môi quan hê nao
̉
̣
́
̣ ̀ 
sau đây?
A. Tai san va s
̀ ̉
̀ ở hưu. 
̃
B. Nhân thân va tai san.
̀ ̀ ̉
C. Dân sự va xa hôi. 
̀ ̃ ̣
D. Nhân thân va lao đông.
̀
̣
Câu 134. Vợ. chồng có quyền và nghĩa vụ  ngang nhau trong sở  hữu tài sản  
chung thể hiện ở các quyền
A. sở hữu, sử dụng và định hướng. 
B. sở hữu, sử dụng và chiếm đoạt.
C. chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. 
D. sở hữu, sử dụng và chiếm lĩnh.
Câu 135. Theo quy định của pháp luật, cha mẹ  có quyền và nghĩa vụ  ngang  

nhau đối với con, cùng nhau thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền 

A. uy tín, danh dự của con. 
B. lợi ích hợp pháp của con.
C. danh dự, nhân phẩm của con. 
D. lợi ích toàn diện của con.
Câu 136. Theo quy định của pháp luật, cha mẹ không được phân biệt đối xử 
giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con là nội dung quyền bình đẳng 
giữa
A. vợ và chồng. 
B. ông bà và cháu.
C. anh, chị, em. 
D. cha mẹ và con.
Câu 137. Bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình được thực hiện trên cơ 
sở mọi người đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau với tư cách là
A. các thành viên trong gia đình. 
B. người có uy tín trong gia đình.
C. thành viên quan trọng của gia đình. 
D. trụ cột kinh tế của gia đình.
Câu 138. Theo quy định của pháp luật tai san chung  cua v
̀ ̉
̉ ợ,  chông la tai san
̀
̀ ̀ ̉  
co đ
́ ược khi 
A. hai người có được sau khi kết hôn.
B. đang có trong gia đình.
C. được cho riêng sau khi kết hôn.
D. được thưa kê riêng c

̀ ́
ủa mỗi người.
Câu 139. Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử  dụng lao động về 
việc làm có trả  công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ  của mỗi bên  
trong quan hệ lao động là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Hợp đồng lao động. 
B. Hợp đồng kinh doanh.
17


C. Hợp đồng kinh tế. 
D. Hợp đồng làm việc.
Câu 140.  Bình đẳng giữa người sử  dụng lao động và người lao động được 
thể hiện qua
A. thỏa thuận lao động. 
B. hợp đồng lao động.
C. việc sử dụng lao động. 
D. quyền được lao động.
Câu 141.  Người lao động có trình độ  chuyên môn kỹ  thuật cao được nhà  
nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để
A. phát triển kinh tế. 
B. hội nhập toàn diện.
C. nâng cao cạnh tranh. 
D. phát huy tài năng.
Câu 142. Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau  
đây?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. 
B. Tự do, dân chủ, bình đẳng.
C. Tự do, tự nguyện, công bằng. 
D. Tự do, chủ động, bình đẳng.

Câu 143:Theo quy định của pháp luật, lao dộng nữ  được tạo điều kiện để 
thực hiện tốt chức năng làm mẹ là thể hiện nội dung bình đẳng giữa
A. Người sử dụng lao động và đối tác.
B. Lao động nam và lao động nữ.
C. lực lượng lao động và bên đại diện.
D. nhà đầu tư và đội ngũ nhân công. 
Câu 144. Theo quy định của pháp luật, mọi cá nhân, tổ  chức khi có đủ  điều  
kiện theo quy định của pháp luật thì đều có quyền
A. tự chủ đăng kí kinh doanh. 
B. kinh doanh không cần đăng kí.
C. xin ý kiến để kinh doanh. 
D. kinh doanh trước rồi đăng kí sau.
Câu 145. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy 
định của pháp luật là nội dung quyền bình đẳng trong
A. kinh doanh. 
B. lao động. 
C. sản xuất. 
D. 
mua bán.
Câu 146.  Nội  dung nào dưới  đây  không thể  hiện  bình đẳng giữa vợ  và 
chồng trong quan hệ nhân thân?
A. Vợ, chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
B. Vợ, chồng bình đẳng trong việc bàn bạc, lựa chọn nơi cư trú.
C. Chỉ có vợ mới được quyền quyết định sử dụng biện pháp tránh thai.
D. Vợ, chồng đều có trách nhiệm chăm sóc con khi còn nhỏ.
Câu 147. Nội dung nào dươi đây 
́
không phải là mục đích của hôn nhân ?
A. Xây dựng gia đình hạnh phúc. 
B. Củng cố tình yêu lứa đôi.

C. Tổ chức đời sống vật chất gia đình. 
D. Thực hiện nghĩa vụ công dân.
Câu 148. Nội dung bình bẳng trong hôn nhân và gia đình  không thể hiện qua 
quan hệ nào sau đây?
A. Cha mẹ và con cái. 
B. Ông bà và các cháu.
C. Kinh tế và pháp luật. 
D. Anh, chị, em với nhau.
Câu 149. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên
18


A. không đồng ý. 
B. chưa đủ tuổi kết hôn.
C. chưa đăng kí kết hôn. 
D. không tự nguyện.
Câu 150. Nội dung nào dưới đây không thể  hiện quyền bình đẳng giữa lao 
động nam và lao động nữ?
A. Không phân biệt điều kiện làm việc.
B. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.
C. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau.
D. Có tiêu chuẩn và độ tuổi tuyển dụng như nhau.
Câu 151:  Việc làm nào dưới đây của công dân  không  thể  hiện nội dung 
quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động?
A. Trực tiếp thỏa thuận tiền lương.
B. Tuân thủ thỏa ước lao động tập thể
C. Tự do đề đạt nguyện vọng.
D. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.
Câu 152. Bình đẳng trong kinh doanh không thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh.

B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
C. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.
D. Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh.
Câu 153. Vì anh A la con nuôi trong gia đinh nên cha me quy
̀
̀
̣
ết định chia taì 
san cho anh A it h
̉
́ ơn cac con ruôt. Viêc lam nay c
́
̣
̣
̀
̀ ủa cha mẹ  đa vi pham n
̃
̣
ội  
dung nào dưới đây về quyên binh đăng trong hôn nhân và gia đình?
̀ ̀
̉
A. Cha mẹ và con. 
B. Ông bà và cháu.
C. Vợ và chồng. 
D. Anh, chị, em.
Câu 154. Ông T la con tr
̀
ưởng trong gia đinh nên đa phân công em ut chăm soc
̀

̃
́
́ 
ngươi anh kê bi bênh tâm thân v
̀
́ ̣ ̣
̀ ới lí do em ut giau co h
́
̀ ́ ơn nên chăm soc tôt
́ ́ 
hơn. Việc làm cua ông T đã vi ph
̉
ạm nội dung nào dưới đây về  quyền bình 
đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Cha mẹ và con. 
B. Ông bà và cháu.
C. Vợ và chồng. 
D. Anh, chị, em.
Câu 155. Trong thơi ki hôn nhân, ông A va ba B co mua môt căn nha. Khi li
̀ ̀
̀ ̀
́
̣
̀
 
hôn, ông A tự y ban căn nha đo ma không hoi y kiên v
́ ́
̀ ́ ̀
̉ ́ ́ ợ. Viêc lam đo cua ông B
̣ ̀

́ ̉
 
đa vi pham quan hê nào d
̃
̣
̣
ưới đây giữa vợ và chồng?
A. Sở hưu. 
̃
B. Nhân thân. 
C. Tai san. 
̀ ̉
D. Hôn nhân.
Câu 156: Sau khi li hôn, anh A đồng ý nhận chị B vừa tốt nghiệp THPT thay  
thế vị trí vợ  cũ của mình trực tiếp bán hàng tại quầy thuốc tân dược mà anh  
đã được cấp giấy phép kinh doanh. Vì bị  anh A ngăn cản việc mình gặp gỡ 
người  yêu, chị  B  đã xin nghỉ  làm và công khai việc cửa hàng của anh A  
thường xuyên bán thêm nhiều thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc. Anh 
A đã vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Hôn nhân và gia đình
B. Kinh doanh.
C. Nhân phẩm và danh dự.
D. Lao động.
19


Câu 157: Do mâu thuẫn với chồng, chị  B đã mang theo con trai tên D mười 
tháng tuổi về nhà mẹ ruột. Bức xúc, bà C mẹ chồng chị B bí mật đưa cháu D  
đến gửi tại nhà người quen nhiều ngày để gây sức ép với con dâu, đồng thời  
bà làm đơn đề nghị  giám đốc doang nghiệp nơi chị B công tác đuổi việc chị.  

Bà C đã vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Hôn nhân và gia đình.
B. Lao động công vụ.
C. Sản xuất và kinh doanh.
D. Nhân phẩm và danh dự.
Câu 158.  Chị  T nộp hồ  sơ  xin làm việc trong công ty may mặc. Đến ngày  
hẹn, giám đốc đưa cho chị  một bản hợp đồng và đề  nghị  chị  kí. Chị  T đọc 
thấy hợp đồng không có điều khoản quy định về  lương nên chị  đề  nghị  bồ 
sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận  
về  tiền lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vi 
phạm nguyên tắc nào trong giao kết hợp đồng lao động?
A. Trực tiếp. 
B. Bình đẳng. 
C. Tự do.  D. Tự nguyện.
Câu 159.  Sau thời gian nghỉ  thai sản, chị  B đến Công ty làm việc thì nhận  
được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của Giám đốc Công ty. Trong  
trường hợp này, Giám đốc Công ty đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng 
trong lao động nào dưới đây?
A. Giao kết hợp đồng lao động. 
B. Giữa lao động nam và lao động nữ.
C. Tự do sử dụng sức lao động. 
D. Tự do lựa chọn việc làm.
Câu 160.  K là người dân tộc Kinh, X là người dân tộc Tày. Cả  2 đều tốt 
nghiệp trung học phổ thông cùng xin vào làm ở Công ty N. Sau khi xem xét hồ 
sơ, Công ty N quyết định chọn K và không chọn X vì lí do X là người dân tộc 
thiêu sô. Vi
̉
́ ệc làm này của công ty đã vi phạm nội dung nào về  bình đẳng 
trong lao động?
A. Thực hiện quyền lao động. 

B. Sử dụng lao động.
C. Giao kết hợp đồng lao động. 
D. Bình đẳng giữa các dân 
tộc.
Câu 161. Công ty X tự  ý kinh doanh thêm cả  bánh kẹo, trong khi giấy phép  
kinh
doanh là quần áo trẻ  em. Công ty X đã vi phạm nội dung nào dưới đây theo 
quy định của pháp luật?
A. Tự chủ trong đăng ký kinh doanh.
B. Chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
C. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí.
D. Mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh.
Câu 162.  Công ty X  ở  tỉnh B và Công ty N  ở  tỉnh H cùng sản xuất ván ép.  
Công ty X phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn Công ty N. Căn cứ 
yếu tố nào dưới đây để hai Công ty có mức thuế khác nhau?
A. Lợi nhuận thu được.
 B. Quan hệ quen biết.
C. Địa bàn kinh doanh. 
 D. Khả năng kinh doanh.
20


Câu 163. Anh X bực tức vì vợ tên là H muốn đi học cao học trong khi anh chỉ 
có bằng cao đẳng nên anh đã bán đất mang tên hai vợ chồng để mua nhà riêng 
mang tên anh nhằm uy hiếp vợ không được đi học. Bố mẹ anh X là ông bà Z, 
M khuyên X nên li hôn vì vợ  dám học cao hơn chồng. Biết chuyện, U là anh  
trai của H đã thuê S đánh anh X để bênh vực em gái mình. Những ai dưới đây  
đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Mình anh X. 
B. Anh X và ông bà Z, M .

C. Mình ông bà Z, M. 
D. Anh X, ông bà Z, M và anh U .
Câu 164. Ông F và vợ là bà X sinh được 3 cô con gái. Dù vậy, ông F vẫn sống  
như vợ chồng và có con trai là D với bà H. Bà X bực tức liền lén lút thuê nhà 
nghỉ  với anh K (đã có vợ) nhiều lần. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền  
bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Ông F,  bà X. 
B. Mình ông F.
C. Mình bà X. 
D. Ông F, bà X, anh K.
Câu 165. Ông S là giám đốc một Công ty nhà nước nên đã tự bổ nhiệm cháu  
gái mình là chị U lên chức trưởng phòng. Biết chuyện, anh G lên ép giám đốc  
S phải thăng chức cho mình nếu không sẽ cung cấp sự việc trên cho báo chí. 
Vô tình, chị T nghe được cuộc trao đổi giữa anh G và giám đốc S nên đã lén  
quay video để  tống tiền cả  anh G và ông S. Những ai dưới đây đã vi phạm  
quyền bình đẳng trong lao động?
A. Giám đốc S và chị U. 
B. Giám đốc S, anh G và chị U.
C. Giám đốc S, anh G và chị T.
D. Giám đốc S và chị T.
Câu 166. Vì mẹ ép buộc nên H (14 tuổi đang học lớp 9) đã bỏ học để xin làm  
nhân viên massa trong khách sạn X. Chủ khách sạn chấp nhận H vào làm với 
mức lương 6 triệu đồng/tháng. H yêu cầu phải lập hợp đồng và được chủ 
khách sạn chấp nhận nên đã tự  mình kí vào hợp đồng lao động. Những ai  
dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Hai mẹ con H. 
B. Mẹ H và chủ khách sạn.
C. Hai mẹ con H và chủ khách sạn. 
D. Mình mẹ của H.
Câu 167. Thấy chị K thường xuyên đi muộn nhưng cuối năm vẫn được khen  

thưởng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chị L nghi ngờ chị K có quan hệ tình 
cảm với giám đốc F nên đã báo cho vợ giám đốc biết. Do ghen tuông, vợ giám 
đốc yêu cầu trưởng phòng V theo dõi chị  K và bắt chồng đuổi việc chị. Nể 
vợ, giám đốc F đã ngay lập tức sa thải chị K. Những ai dưới đây đã vi phạm  
quyền bình đẳng trong lao động?
A. Vợ chồng giám đốc F và trưởng phòng V.
B. Giám đốc F, trưởng phòng V và chị K.
C. Vợ chồng giám đốc F, trưởng phòng V và M.
D. Giám đốc F và chị K.
Câu 168. Chất thải của Công ty X và Công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường 
và làm  ảnh hưởng đến đời sống của người dân  ở  gân đó, đi
̀
ều này được cơ 
quan có thẩm quyền xác nhận. Nhưng Chủ tịch xã nơi Công ty X đóng trên địa  
21


bàn lại bảo vệ  Công ty X và cho rằng chỉ  có Công ty Y mới xả  chất thải ra  
môi trường. Bực tức, ông H và K là đại diện cho người dân đã viết đơn khiếu 
kiện gửi đến tòa án. Những chủ  thể  nào dưới đây đã vi phạm quyền bình  
đẳng trong kinh doanh?
A. Công ty X và Y. 
B. Chủ tịch xã và công ty X.
C. Ông H và ông K. 
D. Chủ tịch xã, công ty X và Y.
Câu 169. Anh K và anh G cùng đến cơ quan chức năng của tỉnh M để kê khai 
thành lập doanh nghiệp nhưng cả  hai đều chưa hoàn thành các thủ  tục theo 
quy định nên chưa được cấp phép. Được cán bộ  cơ  quan cấp phép H gợi ý, 
anh G đã bồi dưỡng cho H 20 triệu đồng nên được cấp phép ngay. Một cán bộ 
khác tên U cũng hứa giúp K nếu anh chi ra 20 triệu nhưng anh K không đồng 

ý.  Những  chủ   thể   nào  dưới   đây   đã  vi  phạm  quyền  bình   đẳng  trong  kinh 
doanh?
A. Anh K và anh G. 
B. Anh G và cán bộ H.
C. Anh G, cán bộ U và H .
D. Anh K, G, H và cán bộ U.
Câu 170. Hai quầy thuốc tân dược của chị  T và chị  N cùng bán một số  biệt 
dược
không có trong danh mục được cấp phép nhưng khi kiểm tra, cán bộ  chức  
năng P chỉ xử phạt chị N, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ người  
quen tên M là em gái của cán bộ  P giúp đỡ. Những ai dưới đây vi phạm nội 
dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị T, M và cán bộ P. 
B. Chị T, N, M và cán bộ P.
C. Chị T, N và cán bộ P. 
D. Chị T, N và M.
Câu 171. Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số 
đều
được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển là 
nội dung thuộc quyền bình đẳng giữa các
A. cá nhân. 
B. tổ chức. 
C. tôn giáo. 
D. dân tộc.
Câu 172. Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ  Việt Nam, không phân biệt đa 
số, thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều có đại biểu của mình trong 
hệ thống các cơ quan nhà nước la thê hiên binh đăng gi
̀ ̉ ̣
̀
̉

ữa cac dân tôc vê
́
̣
̀
A. kinh tê. ́
B. văn hoa. 
́
C. chinh tri. 
́
̣
D. Xa hôi.
̃ ̣
Câu 173. Công dân được tham gia vào quản lí nha n
̀ ươc và xa hôi, tham gia bô
́
̃ ̣
̣ 
may nha n
́
̀ ươc, thao luân gop y cac vân đê chung cua đât n
́
̉
̣
́ ́ ́ ́ ̀
̉
́ ước la thê hiên binh
̀ ̉
̣
̀  
đăng gi

̉
ưa cac dân tôc vê
̃ ́
̣
̀
A. kinh tê. ́
B. văn hoa. 
́
C. chinh tri. 
́
̣
D. xa hôi.
̃ ̣
Câu 174. Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tê đ
́ ối với tất cả các 
vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tôc thi
̣
ểu số la thê hiên
̀ ̉ ̣  
binh đăng gi
̀
̉
ưa cac dân tôc vê
̃ ́
̣
̀
A. kinh tê. ́
B. văn hoa. 
́
C. chinh tri. 

́
̣
D. xa hôi.
̃ ̣

22


Câu 175. Các dân tôc đ
̣ ược binh đăng trong vi
̀
̉
ệc hưởng thụ một nền giao duc
́ ̣  
của nước nhà, tạo điêu kiên đê các dân tôc khác nhau đ
̀
̣
̉
̣
ều được bình đẳng về 
cơ hội học tập la thê hiên binh đăng gi
̀ ̉ ̣
̀
̉
ữa cac dân tôc vê
́
̣
̀
A. kinh tê. ́
B. văn hoa. 

́
C. chinh tri. 
́
̣
D. giao duc.
́ ̣
Câu 176. Bình đẳng giữa các dân tộc là điều kiện để  khắc phục sự  chênh  
lệch về
A. trình độ phát triển. 
B. năng lực cạnh tranh.
C. tiến trình hội nhập. 
D. kêu gọi đầu tư.
Câu 177. Việc bảo đảm tỉ  lệ  thích hợp người dân tộc thiểu số  trong các cơ 
quan quyền lực nhà nước thể hiện quyên binh đăng
̀ ̀
̉
A. giữa các dân tộc. 
B. giữa các công dân.
C. giữa các vùng, miền. 
D. giữa các tôn giáo.
Câu 178. Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi có đủ điều kiện 
mà pháp luật quy định đều có quyền bầu cử  và  ứng cử  vào Quốc hội, Hội 
đồng nhân dân, nội dung này thể hiện quyên binh đăng gi
̀ ̀
̉
ữa các dân tộc về
A. kinh tế. 
B. chính trị. 
C. văn hóa, giáo dục. 
D. xã hội.

Câu 179. Hinh th
̀
ưc tin ng
́ ́
ương co tô ch
̃
́ ̉ ức với những quan niêm, giao li thê
̣
́ ́ ̉ 
hiên s
̣ ự tin ng
́ ương va nh
̃
̀ ững hinh th
̀
ưc lê nghi thê hiên s
́ ̃
̉ ̣ ự sung bai tin ng
̀
́ ́ ương
̃  
ấy là nội dung của khái niệm
A. tôn giao. 
́
B. tin ng
́ ương.
̃
C. cơ sở tôn giao. 
́
D. hoat đông tôn giao.

̣
̣
́
Câu 180. Chua, nha th
̀
̀ ơ, thanh đ
̀ ́ ường, thanh thât đ
́
́ ược goi chung la các c
̣
̀
ơ sở
A. vui chơi. 
B. đào tạo. 
C. truyên đao. 
̀ ̣
D. tôn giao.
́
Câu 181. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt 
Nam đều có quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của
A. giáo hội. 
B. pháp luật. 
C. đạo pháp. 
D. hội thánh.
Câu 182. Hành vi lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái  
pháp luật, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm tổn hại đến an ninh 
quốc gia la hanh vi ma phap luât n
̀ ̀
̀ ́
̣ ước ta

A. nghiêm câm. 
́
B. tao điêu kiên.
̣
̀
̣
C. cho phep. 
́
D. Không đê câp.
̀ ̣
Câu 183. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp 
luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo
A. tín ngưỡng cá nhân. 
B. quan niệm đạo đức.
C. quy định của pháp luật. 
D. phong tục tập quán.
Câu 184. Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở
A. để đảm bảo trật tự xã hội và an toàn xã hội.
B. thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
C. tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D. nguyên tắc để chống diễn biến hòa bình.
Câu 185. Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều phải
A. yêu thương lẫn nhau. 
B. tôn trọng lẫn nhau.
23


C. giúp đỡ lẫn nhau. 
D. chăm sóc lẫn nhau.
Câu 186. Quyên binh đăng gi

̀ ̀
̉
ưa cac dân tôc 
̃ ́
̣ không bao gôm nôi dung nao d
̀
̣
̀ ươí 
đây?
A. Binh đăng vê văn hoa, giao duc. 
̀
̉
̀
́
́ ̣
B. Binh đăng vê chinh tri.
̀
̉
̀ ́
̣
C. Binh đăng vê xa hôi. 
̀
̉
̀ ̃ ̣
D. Binh đăng vê kinh tê.
̀
̉
̀
́
Câu 187. Nhận định nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các 

tôn
giáo?
A. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
B. Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.
C. Các hoạt động tôn giáo được tự do hoạt động theo giáo lí của mình.
D. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo pháp luật.
Câu 188. Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công 
dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước?
A. Buôn thần bán thánh. 
B. Tốt đời đẹp đạo.
C. Kính chúa yêu nước. 
D. Đạo pháp dân tộc.
Câu 189. Bố chị T không cho Chị T kết hôn với anh A vì anh A là người theo  
đạo Thiên Chúa. Trong trường hợp này, bố  chị  T đã vi phạm nôi dung quy
̣
ền  
bình đẳng trong linh v
̃ ực nào dưới đây?
A. Kinh tê. ́
B. Chinh tri. 
́
̣
C. Tôn giáo. 
D. Văn hóa.
Câu 190.  Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số  có đời  
sống khó khăn sinh sống đã được nhà nước có chính sách hỗ  trợ  phát triển  
kinh tế xã hội. Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng nào sau đây?
A. Bình đẳng giữa các vùng miền. 
B. Bình đẳng giữa các tôn giáo.
C. Bình đẳng giữa các dân tộc. 

D. Bình đẳng giữa các công 
dân.
Câu 191. Trong kỳ thi tuyển sinh đại học, N là người dân tộc thiểu số  được 
cộng
điểm  ưu, điều này thể  hiện quyên binh đăng gi
̀ ̀
̉
ưa các dân t
̃
ộc trong lĩnh vực 
nào dưới đây?
A. Kinh tế. 
B. Chính trị. 
C. Văn hóa, giáo dục.  D. Xã hội.
Câu   192.  Tại   trường   Dân   tộc   nội   trú   tỉnh   A,   Ban   giám   hiệu   nhà   trường 
khuyến khích học sinh hát những bài hát, điệu múa của dân tộc mình. Điều 
này thể hiện các dân tộc bình đẳng về nội dung nào dưới đây?
A. Chính trị. 
B. Văn hóa. 
C. Kinh tế. 
D. Giáo dục.
Câu 193. Ông A không đồng ý cho chị  M kết hôn với anh K vì do hai người 
không cùng đạo. Việc làm của ông A đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng 
nào dưới đây của công dân?
A. Dân tộc. 
B. Tôn giáo. 
C. Tín ngưỡng.  D. Vùng miền.
Câu 194. Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để  được kết hôn với 
nhau, nhưng bố chị N là ông K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N  
24



theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật. Hành vi của ông K vi 
phạm nội dung quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân?
A. Lạm dụng quyền hạn. 
B. Không thiện chí với tôn 
giáo.
C. Phân biệt, đối xử vì lí do tôn giáo. 
D. Tôn trọng quyền tự do cá 
nhân.
Câu 195. Thấy H mặc trang phục dân tộc của mình đến trường, K và G chế 
giễu nên H im lặng bỏ  đi. Thấy vậy, L đã chặn K và G nhắc nhở  hai bạn  
không nên đùa cợt với trang phục truyền thống của bạn H. Bạn K và G cho 
rằng mình chỉ  trêu đùa các bạn cho vui chứ  không có ý gì khác và tự  hứa sẽ 
thay đổi. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Bạn K và bạn G. 
B. Bạn K, G và bạn L.
C. Bạn H, K và bạn G.
D. Bạn L, H và bạn G.
Câu 196 Anh K là dân tộc thiểu số yêu chị H là dân tộc Kinh. Khi biết anh K  
yêu con gái mình nên ông S đã ra sức ngăn cản và nhờ  anh L gặp anh K để 
đánh. Mặc dù vậy chị H và anh K vẫn kiên quyết đến UBND xã X đăng kí kết 
hôn nhưng bị cán bộ xã không làm thủ tục cho vì cán bộ xã X là cháu ruột của 
ông S. Những anh dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng giữa các dân 
tộc?
A. Ông S và cán bộ xã X. 
B. Anh L, ông S và cán bộ xã X.
C. Chị H, anh L và ông S. 
D. Chị H, anh K, L và cán bộ xã.
Câu 197. Anh X và Y hay chê bai phong tục của một số dân tộc thiểu số nên  

chị U và V đã nhắc nhở bạn mình là anh X và anh Y không nên nhận xét tiêu 
cực như vậy. Bực mình vì bị can thiệp nên X đã đăng tải lên trang cá nhân nói  
xấu chị U. Do đó, V đã nhờ  H đánh anh X và Y. Những ai đã vi phạm quyền 
bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Anh X và anh Y. 
B. Chị V và H.
C. Anh X, Y, V và H. 
D. Chị V, U và H.

25


×