Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.44 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP
--------ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN GDCD 11
NĂM HỌC 2018 - 2019
I. Cấu trúc đề kiểm tra

Trắc nghiệm: 50% (20 câu, 0,25đ/1 câu)
Tự luận: 50%
II. Nội dung ôn tập
Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi 
trường.
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi 
trường.
Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.
1. Chính sách giáo dục và đào tạo.
2. Chính sách khoa học và công nghệ.
3. Chính sách văn hóa.
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và 
công nghệ, văn hóa.
Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh.
2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh.
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh.
Bài 15: Chính sách đối ngoại
1. Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại.
2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại.
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại.
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại.
III. Một số câu trắc nghiệm:
Câu 1: Một trong những phương hướng cơ bản của khoa học công nghệ là gì?
A. Cung cấp luận cứ khoa học


B. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ
C. Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn
D. Cả a, b, c đúng
Câu 2: Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là gì?
A. Phát triển cao nhất trong lịch sử.
B. Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
C. Tuyệt đối nhất trong lịch sử.
D. Hoàn bị nhất trong lịch sử
Câu 3: Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế như thế nào?
A. Kinh tế nhiều thành phần.
B. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
C. Chế độ công hữu về TLSX.
D. Chế độ tư hữu về TLSX.
Câu 4: Nhà nước xuất hiện đại diện cho ai?
A. Nông dân
C. Nhân dân lao động

B. Giai cấp thống trị
D. Trí thức

Câu 5: Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa như thế nào?
Trang 1


A. Nền văn hóa tạo ra sức sống của dân tộc
B. Nền văn hóa thể hiện bản lĩnh dân tộc
C. Nền văn hóa kế thừa truyền thống.
D. Nền văn hóa chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc.
Câu 6: Nước ta muốn thoát khỏi tình trạng kém phát triển, hội nhập có hiệu quả thì  
giáo dục đào tạo cần phải thực hiện nhiệm vụ như thế nào?

A. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học
B. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học công nghệ
C. Đào tạo nhiều nhân tài trong lĩnh vực giáo dục
D. Đào tạo được nhiều nhân tài, chuyên gia trên tất cả các lĩnh vực
Câu 7: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
B. Kinh tế, chính trị, văn hóa.
C. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần.
D. Chính trị, văn hóa, xã hội
Câu 8: Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc là  nước ta là gì?
A. Tập trung giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn
B. Tập trung giải quyết việc là ở cả nông thôn
C. Tập trung giải quyết việc là ở cả thành thị
D. Khuyến khích người lao động làm giàu hợp pháp
Câu 9: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
A. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
B. Tiếp tục giảm quy mô dân số
C. Tiếp tục giảm cơ cấu dân cư
D. Tiếp tục tăng chất lượng dân số
Câu 10: Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân,  
vì dân là gì?
A. Nhân dân làm chủ
B. Nhà nước quản lí mọi mặt xã hội
C. Quyền lực tập trung trong tay nhà nước
D. Quyền lực thuộc về nhân dân
Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các chế độ xã hội là
A. Sự phát triển của văn hóa
B. Sự tiến bộ của loài người
C. Sự phát triển của kinh tế
D. Sự tiến bộ của khoa học

Câu 12: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
A. Nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực
B. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực
C. Nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực
D. Nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực
Câu 13: Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng  đều phải nộp thuế và trả tiền thuê nhằm  
mục đích gì?
A. Hạn chế việc sử dụng để cho phát triển bền vững
B. Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu 
hướng chạy theo lợi ích trước mắt.
C. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng
D. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên
Câu 14: Bản chất của nhà nước là gì?
A. Vì lợi ích của tất cả các GC trong XH.
B. Vì lợi ích của giai cấp áp đảo về số lượng.
C. Mang bản chất của GC thống trị.
D. Mang bản chất của các GC chủ yếu trong xã hội.

Trang 2


Câu 15: Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay 
là gì?
A. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế
B. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng
C. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho 
môi trường
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước 
nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế ­ xã hội bền vững.
Câu 16: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam là gì?

A. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
B. Mọi công dân dều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.
C. Mọi công dân dều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế 
theo quy định của pháp luật.
D. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề.
Câu 17: Bản chất của nhà nước Việt Nam hiện nay:  Bản chất của nhà nước Cộng hòa  
xã hội chủ  nghĩa Việt Nam thể  hiện  ở  tính ……………..của nhà nước,  đó là “…nhà  
nước…………....   Tất   cả   quyền   lực   nhà   nước   thuộc   về   nhân   dân   mà   nền   tảng   là  
……………..giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và……………..”.
A. của dân, do dân và vì dân ­ liên minh ­ tầng lớp trí thức ­ nhân dân
B. nhân dân ­ của dân, do dân và vì dân ­ liên minh ­ tầng lớp trí thức
C. liên minh ­ của dân, do dân và vì dân ­ tầng lớp trí thức ­ nhân dân
D. tầng lớp trí thức ­ liên minh ­ của dân, do dân và vì dân ­ nhân dân
Câu 18: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến  
đậm đà bản sắc dân tộc là gì?
A. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa
B. Tập trung vào nhiệm vụ xây dựng văn hóa
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
D. Tạo môi trường cho văn hóa phát triển
Câu 19: Phương án nào sau đây   đúng khi nói về  nhiệm vụ  của khoa học và công 
nghệ?
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng kỉ thuật phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH
B. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách 
của Đảng và nhà nước
C. Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất
D. Tiền đề để phát triển đất nước
Câu 20: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
A. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
B. Tiếp tục giảm quy mô dân số
C. Tiếp tục tăng chất lượng dân số

D. Tiếp tục giảm cơ cấu dân cư
Câu 21: Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là gì?
a. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế
b. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng
c. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi 
trường
d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước 
nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế ­ xã hội bền vững.
Câu 22: Làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta hiện nay?
a. Giữ nguyên hiện trạng
b. Không khai thác và sử dụng tài nguyên; chỉ làm cho môi trường tốt hơn
Trang 3


c. Nghiêm cấm tất cả các ngành sản xuất có thể ảnh hưởng xấu đến môi trường
d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, cải thiện môi trường, ngăn chặn tình trạng  hủy hoại đang 
diễn ra nghiêm trọng
Câu 23: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta 
cần có những biện pháp nào?
a. Quy định quyền sở hữu, trách nhiệm sử dụng tài nguyên      b. Gắn lợi ích và quyền
c. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ
d. Xử lí kịp thời
Câu 24: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta 
cần có những biện pháp nào?
a. Gắn lợi ích và quyền
b. Tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế và trả tiền thuê
c. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ
d. Xử lí kịp thời
Câu 25: Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng  đều phải nộp thuế và trả tiền thuê nhằm mục 
đích gì?

a. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng
b. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên
c. Hạn chế việc sử dụng để cho phát triển bền vững
d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu 
hướng chạy theo lợi ích trước mắt.
Câu 26: Đối với tài nguyên có thể phục hồi, chính sách của Đảng và nhà nước là gì?
a. Khai thác tối đa
b. Khai thác đi đôi với bảo vệ
c. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, kết hợp với bảo vệ, tái tạo và phải nộp thuế hoặc 
trả tiền thuê đầy đủ.
d. Khai thác theo nhu cầu, nộp thuế hoặc trả tiền thuê đầy đủ
Câu 27: Vì sao sự nghiệp giáo dục – đào taọ nước ta được coi là quốc sách hàng đầu?
a. Có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, truyền bá văn minh
b. Là điều kiện để phát huy nguồn lực
c. Là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy CNH – HĐH
d. Là điều kiện quan tronhj để phát triển đất nước
Câu 31: Nước ta muốn thoát khỏi tình trạng kém phát triển, hội nhập có hiệu quả thì giáo 
dục đào tạo cần phải thực hiện nhiệm vụ như thế nào?
a. Đào tạo được nhiều nhân tài, chuyên gia trên tất cả các lĩnh vực
b. Đào tạo nhiều nhân tài trong lĩnh vực giáo dục
c. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học
d. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học công nghệ
Câu 32: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và nhà 
nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là gì?
a. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước
b. Điều kiện để phát 
triển đất nước
c. Tiền đề để xây dựng đất nước
d. Mục tiêu phát triển của đất nước 
Câu 33: Một trong nững nhiệm vụ của khoa học công nghệ là gì?

a. Bảo vệ Tổ quốc
b. Phát triển nguồn nhân lực
c. Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đăt ra
d. Phát triển khoa học
Câu 34: Phương án nào sau đây  đúng khi nói về nhiệm vụ của khoa học và công nghệ?
a. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách của 
Đảng và nhà nước
b. Xây dựng cơ sở hạ tầng kỉ thuật phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH
c. Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất
d. Tiền đề để phát triển đất nước
Câu 35: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ nhằm mục đích gì?
a. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ

Trang 4


b. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng
c.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học
d. Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học
Câu 36: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
a. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng
b. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu 
vực và thế giới
c.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học
d. Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học
Câu 37: Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách như thế nào?
a. Tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học công 
nghệ.
b. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ
c. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu 

vực và thế giới
d. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và 
công nghệ tiên tiến
Câu 38: Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách như thế nào?
a. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ
b. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu 
vực và thế giới
c. Hoàn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng 
dụng nhân tài
d. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và 
công nghệ tiên tiến
Câu 39: Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp như thế 
nào?
a. Nâng cao chất lượng, tăng thêm số lượng đội ngũ cán bộ khoa học
b. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ
c. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu 
vực và thế giới
d. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và 
công nghệ tiên tiến
Câu 40: Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp như thế 
nào?
a. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ
b. Tăng cường cơ sở vật chất kỉ thuật
c. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng
d.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học
Câu 41: Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp như thế 
nào?
a. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ
b. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng
c. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

d.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học
Câu 42: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa như thế nào?
a. Thể hiện tinh thần yêu nước
    b. Tiến bộ
c. Thể hiện tinh thần đại đoàn kết  d. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết
Câu 43: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm 
đà bản sắc dân tộc là gì?

Trang 5


a. Làm cho chủ nghĩa Mác­ Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Giữ vai trò chủ đạo trong đời 
sống tinh thần của nhân dân
b. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa
c. Tập trung vào nhiệm vụ xxaay dựng văn hóa
d. Tạo môi trường cho văn hóa phát triển
Câu 44: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm 
đà bản sắc dân tộc là gì?
a. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa
b. Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc
c. Tập trung vào nhiệm vụ xây dựng văn hóa
d. Tạo môi trường cho văn hóa phát triển
Câu 45: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm 
đà bản sắc dân tộc là gì?
a. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa 
b. Tập trung vào nhiệm vụ xây dựng văn hóa
c. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
d. Tạo môi trường cho văn hóa phát triển
Câu 46: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm 
đà bản sắc dân tộc là gì?

a. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa
b. Tập trung vào nhiệm vụ xây dựng văn hóa
c. Tạo môi trường cho văn hóa phát triển
d. Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa 
trong nhân dân
Câu 47: Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa như thế nào?
a. Nền văn hóa tạo ra sức sống của dân tộc
b. Nền văn hóa thể hiện bản lĩnh dân 
tộc
c. Nền văn hóa chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc.
d. Nền văn hóa kế thừa truyền thống.
Câu 48: Làm thế nào để kế thừa và phát huy những di sản, truyền thống văn hóa của dân 
tộc?
a. Kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, thuần phong mỹ 
tục của dân tộc
b. Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất 
nước.
c. Kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, thuần phong mỹ 
tục của dân tộc, bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh 
của đất nước.
d. Kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, 
di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước.
Câu 49. Sau khi xem thông tin về bắt cóc trẻ  em không rõ nguồn trên face book, M rất lo 
lắng vì nhà mình cũng có em trai 4 tuổi. M đã chia sẻ cho H. H lại chia sẻ cho G. G chia sẻ 
cho U. U đọc nhưng không bình luận, không chia sẻ cho ai. Trong trường hợp này việc làm 
của những ai là không nên?
A. Bạn M và U.
B. Bạn M, H và G. C. Bạn M, H và U.
D.   Bạn   H,   G   và 
U.

Câu 50. Vì bực tức chuyện tình cảm riêng tư với G nên H đã lên face book chửi bới G. K là  
bạn H vội chia sẻ  chuyện đó cho Y và bình luận thiếu thiện cảm về G. Y lại chia sẻ cho  
M và N. Trong trường hợp này việc làm của những ai là không nên?
A. Bạn G và K.           B. Bạn K và H.           C. Bạn K, H và Y.          D. Bạn K, H, Y, M và  
N. 
Câu 1. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở 
việc
A. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ 

Trang 6


thù.
B. không cần cảnh giác vì tiềm lực quốc phòng của nước ta rất hùng mạnh.
C. chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi thấy cần thiết.
D. chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi có sự đe dọa trực tiếp bằng vũ lực vào nước 
ta.
Câu 2. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở 
việc
A. chấp hành pháp luật dân sự là đủ với những công dân không phải là bộ đội.
B. chấp hành pháp luật về quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.
C. chỉ khi nào nhà nước nhắc nhở mới chấp hành các chính sách quốc phòng và an ninh.
D. chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi có sự đe dọa trực tiếp bằng vũ lực vào nước 
ta.
Câu 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở 
việc
A. không cần thực hiện nghĩa vụ quân sự khi không có chiến tranh.
B. chỉ thực hiện nghĩa vụ quân sự khi bị bắt buộc.
C. sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.
D. nghĩa vụ quân sự là của nhà nước.

Câu 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở 
việc
A. các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh là của nhà nước nên không quan 
tâm
B. chỉ tham gia các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh khi bị bắt buộc.
C. tích cực tham gia các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh ở nơi cư trú.
D. không cần tham gia các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh.
Câu 5. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở 
việc
A. tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước.
B. tin tưởng vào sự viện trợ cho quốc phòng từ bên ngoài.
C. tin tưởng vào sự may mắn của công nghiệp quốc phòng nước nhà.
D. chỉ cần tin tưởng vào nền quốc phòng hiện tại là đủ.
Câu 6. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ 
quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa là một trong những 
nhiệm vụ quan trọng của 
A. chính quyền các cấp.
B. quốc phòng và an ninh.
C. tất cả mọi công dân.
D. quân đội nhân dân.
Câu 7. Để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay thì tiềm 
lực phát triển kinh tế của đất nước, sức mạnh của chế độ chính trị, sức mạnh của khối 
đại đoàn kết dân tộc,... chính là sức mạnh bên trong và là nhân tố 
A. quyết định.
B. quan trọng.
C. chủ yếu.
D. cơ bản.
Câu 8. Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của toàn Đảng, Nhà nước và nhân dân, trong đó Quân 
đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng 
A. chủ yếu.

B. quyết định.              C. quan trọng.
D. nòng cốt.
Câu 9. Những hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ 
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm Hiến pháp, chế độ chính trị, 
chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của Việt Nam được coi là 
hoạt động 
A. xâm phạm an ninh quốc gia.
B. can thiệp từ bên ngoài.
C. chống phá Nhà nước.
D. của các thế lực phản động.
Câu 10. Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta phải luôn kết hợp sức mạnh 
dt với sức mạnh 

Trang 7


A. quốc phòng và an ninh. B. quốc tế. C. của khoa học và công nghệ.
D. thời 
đại.
Thông hiểu
Câu 1. Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh?
A. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.
C. Kết hợp sức mạnh dân  tộc với sức mạnh thời đại.
D. Kết hợp quốc phòng với an ninh.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh?
A. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
C. Kết hợp sức mạnh dân  tộc với sức mạnh thời đại.
D. Kết hợp quốc phòng với an ninh.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh?
A. Kết hợp sức mạnh dân  tộc với sức mạnh thời đại.
B. Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh.
C. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá ­ tư tưởng.
D. Kết hợp quốc phòng với an ninh.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an 
ninh?
A. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội.
B. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá ­ tư tưởng.
C. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
D. Kết hợp quốc phòng với an ninh.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an 
ninh?
A. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội.
B. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá ­ tư tưởng.
C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
D. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an 
ninh?
A. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội.
B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
C. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá ­ tư tưởng.
D. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an 
ninh?
A. Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh..
B. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội.
C. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá ­ tư tưởng.
D. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
Vận dụng

Câu 1. A 20 tuổi, có tên trong danh sách gọi nhập ngũ của địa phương năm 2017. Bố và mẹ 
A không muốn  cho con trai thực hiện nghĩa vụ vì A đang làm cho công ty B với thu nhập 
khá cao nên đã “xin” cho A dược miễn nhập ngũ. Trong trường hợp này, việc làm của  bố 
và mẹ  A là 
A. cản trở chủ trương của địa phương.                       B. thể hiện quyền tự do, bình đẳng 
của công dân.
C. bảo vệ quyền lao động chính đáng của con.          D. vi phạm chính sách quốc phòng và 
an ninh.

Trang 8


Câu 2. Thấy người lạ vào xóm của mình phát tài liệu và tuyên truyền về tôn giáo lạ, K đã 
báo cho chính quyền đại phương. Việc làm của K là
A. Không cần thiết vì không liên quan đến mình.
B. Không cần thiết vì không biết người lạ có vi phạm hay không.
C. Cần thiết để góp phần bảo vệ an ninh thôn xóm.
D. Cần thiết để chứng tỏ bản lĩnh.
Câu 3. Phát hiện K bắt trộm chó nhà mình nên V rủ thêm H và G đến hỗ trợ và đánh K, trói 
lại tra khảo. Việc làm này của K là
A. Cần thiết vì trộm chó nhà mình nên có quyền đánh.
B. Cần thiết vì để chống trộm chó nhà mình và hàng xóm xung quanh.
C. Cần thiết vì muốn dọa cho tên trộm sợ mà không đi trộm chó nữa.
D. Không nên vì đánh và trói người là vi phạm và làm nguy hiểm đến tính mạng người 
khác.
Câu 4. Bạn K, 17 tuổi đang học lớp 11 đã tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự tại địa 
phương. Việc làm này của K là
A. Cần thiết theo quy định của luật nghĩa vụ quân sự.
B. Cần thiết để kiểm tra sức khỏe bản thân.
C. Cần thiết nếu không sẽ bị phạt.

D. Không cần thiết vì đang là học sinh.
Vận dụng cao
Câu 1. Vì cha mẹ không muốn cho Q đi bộ đội nên mẹ Q đã đưa cho ông P một khoản tiền 
để lo lót cho ông T là cán bộ quân sự địa phương để loại Q ra khỏi danh sách trúng tuyển. 
Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và 
Nhà nước ta?
A. Bố Q, mẹ Q và Q.   B.Bố mẹ Q, ông P, ông T.
C. Bố mẹ Q và ông P.
 
D. Bố Q, mẹ Q và ông T.
Câu 2. Phát hiện K bắt trộm chó nhà mình nên V rủ thêm H và G đến hỗ trợ và cùng đánh 
K, trói lại tra khảo. L biết chuyện đã lớn tiếng hô hoán cho cả xóm biết có trộm chó đang 
bị trói tại nhà V. Trong trường hợp này, việc làm của những ai là không nên vì vừa vi 
phạm pháp luật lại làm cho tình hình an ninh phức tạp thêm?
A. Anh V, H và G.     B. Anh V, H, G và K, L.      C. Mình anh L.
D. Anh V và L.
Câu 3. Thấy S từ nơi khác đến thăm nhà cô V nên T rủ Y, X và Z đến nhà V để tìm cách 
gây sự rồi đánh S nhưng chỉ có X và Y đi theo T. Trong trường hợp này, việc làm của 
những ai là không nên 
A. Mình anh T.         B. Anh T và X, Y, Z.            C. Anh T, X và Y.
D. Anh T và Z.
Câu 4. Thấy S từ nơi khác đến thăm nhà cô V nên T rủ Y, X và Z đến nhà V để tìm cách 
gây sự rồi đánh S nhưng chỉ có X đi theo T. L biết chuyện đã ngăn cản X và T không nên 
gây sự với S. Trong trường hợp này, việc làm của những ai là cần thiết 
A. Anh Y và Z.
B. Anh Y, Z và L.     
 C. Anh L.
D. Anh X và T.
Câu 1. Cùng với việc đẩy mạnh công cuộc Đổi mới đất nước, trên lĩnh vực đối ngoại, 
Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện việc làm nào dưới đây để sớm đưa nước ta ra khỏi tình 

trạng kém phát triển, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất 
nước?
A. Phát triển đối ngoại nhân dân.
B. Chủ động và tích cực hội nhập kinh 
tế quốc tế.
C. Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế – xã hội.
D. Đổi mới hệ thống luật pháp.
Câu 2. Để phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự 
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một trong những phương hướng cơ bản 
để thực hiện chính sách đối ngoại của nước ta là đẩy mạnh hoạt động 
A. đầu tư ra nước ngoài.
B. kinh tế đối ngoại. C. xuất nhập khẩu. D. thương mại 
với bên ngoài.

Trang 9


Câu 3. Vai trò của chính sách đối ngoại là chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi 
để đưa nước ta hội nhập với thế giới; góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất 
nước và
A. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.                B. giữ nguyên vị thế nước ta trên 
trường quốc tế.
C. mất đi vị thế nước ta trên trường quốc tế.                    D. nước ta giữ vị thế độc tôn trên 
trường quốc tế.
Câu 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại thể hiện ở việc
A. tin tưởng và chấp hành chính sách đối ngoại của Nhà  nước.
B. những người làm công tác đối ngoại mới cần thực hiện.
C. chỉ những người có trách nhiệm mới thực hiện.
D. đó là việc của Nhà nước.
Câu 5. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là

A. luôn quan tâm đến tình hình thế giới.                B. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối 
ngoại.
C. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.     D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc 
tế thuận lợi.
Câu 6. Một trong những nội dung  nói về vai trò của đối ngoại là
A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế 
giới.
B. giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
C. đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.
D. góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập 
dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội.
Câu 7. Một trong những nội dung nói về nhiệm vụ của đối ngoại là
A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế 
giới.
B. góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.
C. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
D. góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập 
dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội.
Câu 8. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là
A. chủ động tham gia giao lưu với các nước trong khu vực.
B. chủ động tham gia vào các diễn dàn hợp tác.
C. chủ động tham gia vào cộc dấu tranh chung vì quyền con người.
D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
Câu 9. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là
A. củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản.     B. tôn trọng lẫn nhau, bình 
đẳng và cùng có lợi.
C. chủ động tham gia hợp tác với các nước láng giềng.       D. chủ động tạo ra mối quan 
hệ quốc tế thuận lợi.
Câu 10. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là
A. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.            B. phát triển kinh tế đất nước.

C. phát triển nguồn nhân lực ngoại giao.              D. phát triển nguồn nhân lực trình độ cao.
Thông hiểu
Câu 1. Tôn trong đôc lâp chu quyên va toan ven lanh thô, không can thiêp vao công viêc nôi 
̣
̣ ̣
̉
̀ ̀ ̀ ̣ ̃
̉
̣
̀
̣
̣
bô cua nhau; tôn trong, binh đăng cung co l
̣ ̉
̣
̀
̉
̀
́ ợi, la noi đên n
̀ ́ ́ ội dung nào dưới đây cua chinh 
̉
́
sach đôi ngoai 
́
́
̣ ở nươc ta?
́
A. Vai tro.̀
            B. Nhiêm vu.
̣

̣             C. Nguyên tăc.
́
               D. Y ́
nghia.
̃
Câu 2. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc 

Trang 10


lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội la noi đên n
̀ ́ ́ ội dung nào dưới đây cua chinh sach đôi 
̉
́
́
́
ngoai 
̣ ở nước ta?
A. Vai tro.̀
B. Nhiêm vu.
̣
̣
C. Nguyên tăc.
́
D. Y nghia. 
́
̃
Câu 3. Trong quan hệ quốc tế hiện nay, xu thế nào dưới đây được coi là nổi trội và tác 
động sâu sắc đến đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta?
A. Xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các nước.

B. Xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển.
C. Bất đồng giữa các nước ngày càng gia tăng.
D. Tranh chấp lãnh thổ, xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày càng gia tăng.
Câu 4. Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can 
thiệp vào công việc nội bộ của nhau, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta còn 
được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. B. Phát triển công tác đối ngoại nhân 
dân.
C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các 
nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 5. Hoạt động đối ngoại chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở 
A. Một bên phải được lợi.
            B. Bình đẳng, cùng có lợi.
C. Phần đóng góp phải bằng nhau.
D. Tự nguyện và chấp nhận thua thiệt.
Câu 6. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc 
nội bộ của nhau là noi đên n
́ ́ ội dung nào dưới đây cua chinh sach đôi ngoai 
̉
́
́
́
̣ ở nước ta?
A. Vai tro.̀
B. Nhiêm vu.
̣
̣
C. Nguyên tăc.
́
D. Y nghia. 

́
̃
Câu 7. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi là noi đên n
́ ́ ội dung nào dưới đây cua 
̉
chinh sach đôi ngoai 
́
́
́
̣ ở nước ta?
A. Vai tro.   
̀
   B. Nhiêm vu.
̣
̣
C. Nguyên tăc.
́
  D. Y nghia. 
́
̃
Vận dụng
Câu 1. Việt nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 
vào thời gian nào ?
A. Ngày 28 – 7 – 1995.
                                 B. Ngày 27 – 8 – 1995.
C. Ngày 15 – 8 – 1997.                                            D. Ngày 18 – 7 – 1998.
Câu 2. Việt Nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây?
A. ASEAN.
B. APEC.
C. ASEM.

D. WTO.
Câu 3. Việt Nam gia nhập Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào thời gian nào 
sau đây?
A. Tháng 8 – 2006.
B. Tháng 11 – 1998.    C. Tháng 11 – 1997.         D. Tháng 8 – 
1997.
Câu 4. Việt Nam đã hoàn thành trọng trách Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an 
Liên hợp quốc trong thời gian nào sau đây?
A. 2007 – 2008.
B. 2009 – 2010.
C. 2008 – 2009.
D. 2006 – 2007.

Trang 11



×