Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.83 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
Tổ: SỬ, ĐỊA, GDCD, TD-QP

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT HK I
KHỐI 12

MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 12, NĂM HỌC 2019 -2020
A. PHẦN LÍ THUYẾT
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
Bài 6,7: Đất nước nhiều đồi núi.
Bài 8: thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
B. PHẦN B. KĨ NĂNG
I. KĨ NĂNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
1. Vai trò, đặc điểm cơ bản:
- Sử dụng Atlat minh họa cho bài học và trả lời các câu hỏi.
2. Cách sừ dụng:
Biết chú giải: chú giải chung ở trang bìa chú giải cho cả tập Atlat, chú giải riêng trong các trang Atlat.
3. Khai thác Atlat
a. Tìm mối quan hệ các đối tượng địa lí trên Atlat: tự nhiên- dân cư- kinh tê – phương hướng phát
triển KT- XH,…
b. Khai thác các biểu đồ, số liệu để trả lời câu hỏi.
II. KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU.
Nhận dạng biểu đồ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu:
- Hình thức: 60% trắc nghiệm, 40% tự luận.
- Thời gian kiểm tra: Tuần 8.

BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
Câu 2. Nước ta nằm ở vị trí
A. Rìa đông của Bán đảo Đông Dương.
B. Trên Bán Đảo Trung Ấn.
C. Trung tâm Châu Á.


D. Ý A và B đúng.
Câu 3. Việt Nam có đường biên giới cả trên đât liền và
trên biên với
A. Trung Quốc, Lào, Camphuchia.
B. Lào, Campuchia.
C. Trung Quốc, Campuchia .
D. Lào, Campuchia, Thái Lan
Câu 4. Điểm cực Nam của nước ta là xã Mũi đất thuộc
tỉnh
A. Bạc Liêu.
B. Cà Mau.
C. Sóc Trăng .
D. Kiên Giang.
Câu 5. Điểm cực Bắc của nước ta là xã Lũng Cú thuộc
tỉnh:
A. Hà giang
B. Cao bằng
C. Lạng Sơn
D. Lào Cai
Câu 6. Điểm cực Tây của nước ta là xã Sín Thầu thuộc
tỉnh:
A. Điện Biên
B. Lai Châu
C. Sơn La
D. Lào Cai
Câu 7. Điểm cực Đông của nước ta là xã Vạn Thạch
thuộc tỉnh, thành:
A. Quảng Ninh
B.Đà Nẵng
C. Khánh Hoà

D.Bình Thuận

Câu 12. Trong các tỉnh, thành sau đây không giáp biển
A. Cần Thơ.
B. TP.HCM.
C. Đà Nẵng.
D. Ninh Bình.
Câu 13. Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa
nên thiên nhiên nước ta có
A. Khí hậu điều hoà, dễ chịu.
B. Sinh vật đa dạng.
C. Khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn.
D. Đất đai rộng lớn và phì nhiêu.
Câu 14. Nằm ở bờ đông bán đảo Đông Dương, vị trí
nước ta đóng vai trò là
A. Đầu cầu xâm nhập vào vùng Vân Nam (Trung
Quốc).
B. Cửa ngõ thông ra biển của các nước Đông Dương và
Đông Bắc Thái Lan.
C. Cả hai đều đúng.
D. Cả hai đều sai.
Câu 15. So với các nước cùng một vĩ độ, nước ta có
nhiều lợi thế hơn hẳn về:
A. Trồng được các loại nho, cam, ô liu, chà là như Tây
Á.
B. Phát triển cây cà phê, cao su.
C. Trồng được lúa, ngô khoai.
D. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ quanh năm các loài
cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
Câu 16. Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt

Nam khác hẳn với thiên nhiên các nước có cùng vĩ độ


Câu 8. Số lượng Tỉnh (Thành phố) giáp biển của nước
ta:
A. 25
B. 28
C. 29
D. 31
Câu 9. Sự đa dạng về bản sắc dân tộc do nước ta là nơi:
A. Có sự gặp gỡ nghiều nền văn minh lớn Á, Âu với
văn minh bản địa.
B. Đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động.
C. Giao nhau của các luồng sinh vật Bắc, Nam.
D. Giao tiếp của hai vành đai sinh khoáng lớn.
Câu 10. Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982
thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí
được tính từ
A. Ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra.
B. Đường cơ sở trở ra.
C. Giới hạn ngoài của vùng lãnh thổ trở ra.
D. Vùng có độ sâu 200 mét trở vào.
Câu 11. Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho
việc:
A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Phát triển kinh tế biển.
C. Mở rộng quan hệ hợp tác với vùng Đông Nam á và
thế giới.
D. Tất cả các thuận lợi trên.


Tây Á, Đông Phi và Tây Phi
A. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Việt Nam có bờ biển dài, khúc khuỷu.
C. Do đất nước hẹp ngang, trải dài trên nhiều vĩ độ.
D. Do cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 17. Đặc điểm khu vực biên giới gây ra nhiều khó
khăn nhất cho vấn đề:
A. Kinh tế .
B. An ninh quốc phòng.
C. Xã hội.
D. Môi trường.
Câu 18. Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do
vị trí địa lí:
A. Nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
B. Nằm tiếp giớp với biển Đông.
C. Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loại động
thực vật.
D. Nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.
Câu 19. Vùng đất của nước ta là
A. Phần được giới hạn bởi đường biên giới và bờ biển.
B. Phần đất liền giáp biển.
C. Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.

D. Các đảo và vùng đồng bằng ven biển.

BÀI 6 : ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Câu 1. So với diện tích đất đai nước ta, địa hình đồi núi
chiếm
A. 2/3
B. 3/4

C. 4/5
D. 5/6
Câu 2. So với diện tích đồi núi nước ta, địa hình đồi núi
thấp chiếm
A. 70%
B. 60%
C. 50%
D. 40%
Câu 3. Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của
A. Vùng núi Nam Trường Sơn.
B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Vùng núi Tây Bắc.
D. Câu A và C đúng.
Câu 4. Hướng vòng cung là hướng chính của
A. Dãy Hoàng Liên Sơn.
B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Vùng núi Bắc Trường Sơn.
D. Vùng Đông Nam Bộ.
Câu 5. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình
núi Việt Nam đa dạng
A. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao
nguyên đá vôi.
B. Miền núi có núi cao, núi trung bình, sơn nguyên, cao
nguyên.
C. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có
nhiều núi thấp.
D. Bên cạnh núi, ở miền núi còn có đồi.
Câu 6. Nét nổi bật của vùng núi Đông Bắc là
A. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. Có địa hình cao nhất nước.

C. Có ba mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam.
D. Gồm các dãy núi song song và so le có hướng Tây
Bắc – Đông Nam.

Câu 10. Sự khác nhau rõ nét giữa vùng núi Trường Sơn
Bắc so với trường Sơn Nam là
A. Địa hình cao hơn.
B. Tính bất đối xứng giữa hai sườn rõ nét hơn.
C. Hướng núi vòng cung.
D. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên.
Câu 11. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
là các
A. Sơn Nguyên.
B. Bề mặt bán bình nguyên.
C. Cao nguyên.
D. Núi thấp
Câu 12. Đặc điểm chung của vùng núi Bắc Trường Sơn

A. Gồm các dãy núi song song và so le có hướng Tây
Bắc – Đông Nam.
B. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và phía
Đông.
C. Địa hình núi cao nhất nước ta với các dãy núi có
hướng Tây Bắc – Đông Nam.
D. Gồm các dãy núi cao và cao nguyên đất đỏ ba dan
xếp tầng.
Câu 13. Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền
núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh
cây
A. Công nghiệp.

B. Lương thực.
C. Thực phẩm .
D. Hoa màu.
Câu 14. Nét nổi bật của vùng núi Tây Bắc là
A. Gồm các khối núi và cao nguyên.
B. Có bốn cánh cung lớn.
C. Có các dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
D. Địa hình cao và hẹp ngang.
Câu 15. Khả năng phát triển du lịch miền núi bắt nguồn


Câu 7. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng ở hai đầu là
đặc điểm của vùng núi
A. Vùng núi Bắc Trường Sơn.
B. Vùng núi Nam Trường Sơn.
C. Vùng núi Đông Bắc.
D. Vùng núi Tây Bắc.
Câu 8. Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở phía
Bắc và phía Tây của
A. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Các đồng bằng giữa núi.
Câu 9. Cơ sở cho phát triển lâm, nông nghiệp nhiệt đới,
đa dạng hóa cây trồng ở miền núi nước ta là
A. Nguồn nước dồi dào cung cấp quanh năm.
B. Rừng giàu có nhiều thành phần loài động, thực vật
nhiệt đới.
C. Đất feralit diện tích rộng, có nhiều loại khác nhau.
D. Câu B và C đúng.


từ
A. Địa hình đồi núi thấp.
B. Phong cảnh đẹp.
C. Nguồn khoáng sản dồi dào.
D. Tiềm năng thủy điện lớn.
Câu 16. Thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp, cây
ăn quả và hoa màu là địa hình của vùng
A. Các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt và ôn đới.
B. Các cao nguyên ba dan và cao nguyên đá vôi.
C. Bán bình nguyên, đồi và trung du
D. Câu B và C đúng.
Câu 17. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình
bán bình nguyên và vùng đồi trung du là đều
A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia
cắt các thềm phù sa cổ.
B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất ba dan.
C. Được nâng lên trong vận động Tân kiến tạo.
D. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và
miền núi.

BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TT)
Câu 1. Điểm tương tự nhau giữa đồng bằng sông Hồng
và đồng bằng sông Cửu Long là
A. Có hệ thống đê sông và đê biển.
B. Do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên
C. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch.
D. Diện tích 40 000 km2
Câu 2. Đồng bằng sông Hồng khác với đồng bằng sông
Cửu Long

A. Diện tích rộng hơn.
B. Thủy triều xâm nhập sâu gần như toàn bộ đồng bằng
vào mùa cạn.
C. Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô
nhỏ.
D. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc.
Câu 3. Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là
nơi
A. Không được bồi đắp phù sa hàng năm.
B. Có nhiều ô trũng ngập nước.
C. Có bậc ruộng cao bạc màu.
D. Thường xuyên bồi đắp phù sa.
Câu 4. Ở đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn nước
triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị
nhiễm mặn, nguyên nhân là do
A. Địa hình thấp, phẳng.
B. Có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dảy đặc.
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn.
D. Biển bao bọc ba mặt đồng bằng.
Câu 5. Câu nào dưới đây không chính xác về Đồng
bằng sông Hồng ?
A. Được bồi tụ phù sa bởi hệ thống sông Hồng và sông
Thái Bình.
B. Có diện tích rộng tương đương với tổng diện tích
đồng bằng ven biển miền Trung.
C. Không được bồi đắp phù sa hằng năm do hệ thống

Câu 8. Đồng bằng sông Hồng, vùng đất không được
phù sa bồi đắp hằng năm là
A. Vùng đất trong đê.

B. Vùng đất ngoài đê.
C. Vùng đất ven biển.
D. Vùng đất ở rìa phía Tây và Tây Bắc.
Câu 9. Dải đồng bằng ven biển miền Trung không
phải
A. Hẹp ngang.
B. Được hình thành do các sông bồi đắp.
C. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
D. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở cửa sông
Câu 10. Vùng đồi núi thường xảy ra lũ nguồn, lũ quét,
xói mòn, trượt lỡ đất chủ yếu vì
A. Khai thác khoáng sản không có quy hoạch.
B. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm
vực.
C. Mưa nhiều, độ dốc lớn, khai thác rừng bừa bãi.
D. Thường xảy ra lốc, mưa đá, sương muối, rét hại.
Câu 11. Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường
xuyên đe dọa hàng năm, gây hậu quả nặng nề cho vùng
đồng bằng ven biển nước ta là
A. Sạt lở bờ biển.
B.Động đất.
C. Bão.
D. Cát bay, cát chảy.
12. Diện tích đầm lầy phân bố nhiều nhất ở
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây nguyên.
Câu 13. Đồng bằng mở rộng ở cửa sông Thu Bồn là
đồng bằng

A. Ninh Thuận
B. Quảng Nam
C. Phú Yên
D. Bình Định.
Câu 14. Nguyên nhân làm cho đất ở đồng bằng ven


đê điều.
D. Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần về phía
biển.
Câu 6. Tài nguyên nào dưới đây thuộc thế mạnh của
đồi núi lẫn đồng bằng ?
A. Lâm sản, thủy sản.
B. Khoáng sản, thủy năng.
C. Thổ nhưỡng, lâm sản.
D. Thủy năng, thổ nhưỡng.
Câu 7. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng
sông Cửu Long ?
A. Là đồng bằng châu thổ.
B. Được bồi đắp phù sa hàng năm của sông Tiền sông
Hậu.
C. Trên bề mặt có nhiều đê sông.
D. Có mang lưới kênh rạch chằng chịt.

biển có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa, là do
A. Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa
nhiều.
B. Đồng bằng nằm ở chân núi,nhận nhiều sỏi, cát trôi
xuống.
C. Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nhiều phù sa.

D. Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò
chủ yếu.
Câu 15. Điểm nào sau đây không đúng với dải đồng
bằng duyên hải miền Trung ?
A. Phần lớn hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng
bằng nhỏ hẹp.
B. Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng
bằng.
C. Đất có đặc tính nhiều cát, ít phù sa.
D. Tổng diện tích 40 000 km2.

BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Câu 1. Đặc điểm cơ bản của Biển Đông ít có ảnh
hưởng đến thiên nhiên nước ta là
A. Đặc điểm hải văn thể hiện rõ đặc tính của vùng biển
nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Vùng biển rộng, có đặc tính nhiệt đới ẩm, chịu ảnh
hưởng của gió mùa.
C. Hình dạng tương đối khép kín.
D. Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
Câu 2. Biển Đông là một vùng biển
A. Không rộng.
B. Có đặc tính nóng ẩm.
C. Mở rộng ra Thái Bình Dương.
D. Ít chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 3. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông
được thể hiện qua yếu tố
A. Hải lưu.
B. Nhiệt độ.
C. Diện tích.

D. Câu A và B đúng.
Câu 4. Vùng biển chịu ảnh hưởng mạnh nhất của sóng
trên Biển Đông là
A. Bắc Bộ.
B. Nam Bộ.
C. Trung Bộ.
D. Câu A và C đúng.
Câu 5. Nơi có thủy triều cao nhất và lấn sâu nhất là
A. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Câu B và C đúng.
Câu 6. Biểu hiện theo mùa của các yếu tố hải văn là
A. Độ mặn trung bình của nước biển tăng theo mùa
mưa và mùa khô.
B. Sóng trên Biển Đông mạnh vào thời kì gió mùa
Đông Bắc.
C. Nhiệt độ nước biển khác nhau giữa mùa mưa và
mùa khô.

Câu 9. Những ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên
nhiên nước ta là
A. Mang lại cho nước ta nguồn tài nguyên giàu có.
B. Tạo nên cảnh quan độc đáo cho bờ biển.
C. Mang lại độ ẩm cho khí hậu.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10. Đặc điểm của sinh vật Biển Đông là
A. Năng suất sinh học cao.
B. Thành phần loài đa dạng.
C. Ít loài quý hiếm.

D. Câu A và C đúng.
Câu 11. Dạng địa hình nào sau đây ở vùng ven biển
rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển
A. Các bờ biển mài mòn.
B. Vịnh cửa sông.
C. Các vũng, vịnh nước sâu.
D. Câu A và B đúng.
Câu 12. Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát
triển mạnh nhất ở
A. Bắc Bộ.
B. Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 13. Điểm nào sau đây không đúng khi nói về
ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu của nước
ta là?
A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không
khí.
B. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông
Bắc.
C. Biển Đông mang lại lượng mưa lớn.
D. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng
phía tây của đất nước.
Câu 14. Điểm nào sau đây không đúng với hệ sinh
thái rừng ngập mặn?


D. Tất cả đều đúng.
Câu 7. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên
không phải là do

A. Phần đất liền của lãnh thổ nước ta hẹp ngang.
B. Nước ta giáp vùng Biển Đông rộng có hình dạng
tương đối khép kín.
C. Đặc điểm hải văn của Biển Đông có tính chất nhiệt
đới gió mùa.
D. Đường bở biên dài 3 260 km.
Câu 8. Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng,
có vài sông nhỏ đổ ra biển, là nơi thuận lợi cho nghề
A. Làm muối
B. Khai thác thủy hải sản.
C. Nuôi trồng thủy sản.
D. Chế biến thủy sản.

A. Có nhiều loại gỗ quý.
B. Cho năng suất sinh học cao.
C. Giàu tài nguyên động vật.
D. Phân bố ở ven biển
Câu 15. Do vị trí nội chí tuyến và trong khu vực
gió mùa, nên Biển Đông có đặc điểm:
A. Chịu ảnh hưởng gió mùa.
B. Vùng biển rộng.
C. Có đặc tính nhiệt đới.
D. Câu A và C đúng.
Câu 16. Biểu hiệu kín của Biển Đông là
A. Hướng chảy của dòng hải lưu chịu ảnh hưởng
của gió mùa.
B. Vùng biển rộng, nhiều đảo và quần đảo.
C. Biển nóng ẩm, độ mặn tương đối cao.
D. Vùng biển chịu ảnh hưởng của nhiệt đới ẩm gió
mùa.




×