Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Đức Trọng (Phần bài tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.05 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 10 HỌC KỲ I ( 2018­2019)
I.BÀI TẬP  TRẮC NGHIỆM: (Bao gồm 50 câu đã phát trước : ôn kiểm tra giữa HKI ở trên & 50 câu ở 
dưới)

===============Lực (8 câu)
Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? /D
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. 
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. 
 C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. 
D. Trong mọi trường hợp:  F1 − F2 F F1 + F2  
Câu 2: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là /A
 A.  F 2

F1

2

F22

2 F1 F2 cosα 

B.  F 2

F1

2

F22

2 F1 F2 cosα. 


2

D.  F 2 F1 F22 2 F1 F2
F1 F2 2 F1 F2 cosα 
Câu 3: Ba lực có cùng độ lớn bằng 10 N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 600. Lực F3 vuông góc mặt phẳng 
chứa hai F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn /D
A. 15N
 B. 30N
C. 25N
D. 20N. 
 C.  F

*HD: F12 = F. 3  = 10  3     F123 = F122 + F32 = 20 N.
Câu 4: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi /A
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. 
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. 
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. 
D. vật luôn đứng yên. 
*HD: Vật đứng yên có thể không có lực tác dụng vào vật.
Câu 5: Chọn phát biểu đúng các trạng thái của vật sau đây?/D
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. 
B. Lực chỉ có tác dụng làm cho vật bị biến dạng. 
C. Lực chỉ có tác dụng làm cho vật thay đổi vật tốc.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. 
Câu 6: Hai lực trực đối cân bằng có tính chất /A
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. không bằng nhau về độ lớn.
C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá.
D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau.
Câu 7: Hai lực cân bằng không thể /A

A. cùng hướng
B. cùng phương
C. cùng giá
D. cùng độ lớn
ur
ur
ur
Câu 8: Phân tích lực  F  thành hai lực  F 1  và  F 2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N; F1 = 
60N thì độ lớn của lực F2 là /C
A. F2 = 40 N. 
B.  13600 N
C. F2 = 80 N. 
D. F2 = 640 N. 

=============== 3 ĐL Newton( 9 câu)
Câu 9: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? /D
A. Vật chuyển động tròn đều. 
B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. 
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. 
 D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. 
Câu 10: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật /C
A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. 
B. lập tức dừng lại. 
C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. 
 D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. 
Câu 11: Kết luận đúng về trạng thái chuyển động của vật?/C
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động. 
B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. 
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. 



D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. 
Câu 12: Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc 
sẽ /B
A. tăng lên. 
B. giảm đi. 
C. không đổi. 
D. bằng 0. 

Câu 13: Một hợp lực 2 N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. 
Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là /B
A. 8 m. 
B. 2 m. 
C. 1 m. 
D. 4 m.
Câu 14: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời gian 
quả bóng tiếp xúc với bàn chân la 0,02 s thì bóng s
̀
ẽ bay đi với tốc độ bằng /C
A. 0,008 m/s
 B. 2 m/s 
C. 8 m/s 
D. 0,8 m/s
Câu 15: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton có tính chất nào sau đây? /B
A. tác dụng vào cùng một vật. 
B. tác dụng vào hai vật khác nhau. 
C. không bằng nhau về độ lớn. 
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. 
Câu 16: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là /D
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. 

B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. 
C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. 
D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. 
Câu 17: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500 m rồi 
dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là /D
A. 800 N. 
B. 600 N. 
C. 400 N. 
D. – 400 N. 

=============== Các lực cơ học( 20 câu)
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng /A
A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ. 
B. Để xác định chính xác trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế. 
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật. 
D. Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động cua vât đo. 
̉
̣
́
*HD: Chú ý trọng lực không đổi còn trọng lượng thay đổi ( VD : lực quán tính làm cho trọng lương thay 
đổi và đo bằng lực kê)
Câu 19: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng 
có độ lớn/C
A. Giảm đi 8 lần. 
 B. Giảm đi một nửa. 
C. Giữ nguyên như cũ. 
D. Tăng gấp đôi. 
Câu 20: Đơn vi đo h
̣
ằng số hấp dẫn /B

A. kgm/s2 
B. Nm2/kg2 
C. m/s2
D. Nm/s
Câu 21: Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau 2m. Mỗi túi chứa 15 quả cam giống 
hệt nhau và có kích thước không đáng kể. Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa 
chúng 
A. bằng 2/3 giá trị ban đầu; 
B. bằng 2/5 giá trị ban đầu. 
C. bằng 5/3 giá trị ban đầu; 
D. bằng 5/9 giá trị ban đầu./D
F2 (15 + 10).(5) 5
mm
=
=
*HD: Từ  F = G 1 2 2 ( G & r không đổi)   F ~ m1.m2 
F2=5/9F1.
F1
15.15
9
r
Câu 22: Điều nào sau đây không đúng khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?/D
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn 
hồi. 
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. 
C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. 
D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng. 
Câu 23: Môt lo xo co chiêu dai t
̣ ̀
́

̀ ̀ ự nhiên là 20 cm. Khi lo xo có chi
̀
ều dai 24 cm thì l
̀
ực dan hôi cua no băng 5 N. Khi
̀ ̀ ̉
́ ̀
 
lực đan hôi cua lo xo băng 10 N thi chiêu dai cua no băng /B
̀ ̀ ̉ ̀
̀
̀
̀ ̀ ̉
́ ̀
A. 22 cm 
B. 28 cm 
C. 40 cm 
D. 48 cm
Câu 24: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100 N/m để lò xo dãn ra được 
10 cm? Lấy g = 10 m/s2 /A
A. 1 kg 
B. 10 kg 
C. 100 kg 
D. 1000 kg


Câu 25: Trong 1 lo xo co chiêu dai t
̀
́
̀ ̀ ự nhiên băng 21 cm. Lo xo đ

̀
̀
ược giữ cô đinh tai 1 đâu, con đâu kia chiu 1 l
́ ̣
̣
̀
̀ ̀
̣
ực 
keo băng 5,0 N, khi ây lo xo có đ
́ ̀
́ ̀
ộ dai 25 cm. 
̀
Đô c
̣ ưng cua lo xo băng /D
́
̉ ̀
̀
A. 1,25 N/m 
B. 20 N/m 
C. 23,8 N/m 
D. 125 N/m
Câu 26: Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300 
N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ /C
A. lớn hơn 300 N. 
B. nhỏ hơn 300 N. 
C. bằng 300 N. 
D. bằng trọng lượng của vật. 
*HD: cđtđ   F = Fmst ( mà F = 300 N   Fmst = 300 N)

Câu 27: Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có 
độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ /B
A. lớn hơn 400N. 
B. nhỏ hơn 400N. 
C. bằng 400N. 
D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật. 
*HD: ndđ   F > Fmst ( mà F = 400 N   Fmst < 400 N)

Câu 28: Hercules và Ajax đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200kg theo phương nằm ngang. Hercules đẩy với lực 
500N và Ajax đẩy với lực 300N. Nếu lực ma sát có sức cản là 200N thì gia tốc của thùng là /B
A. 1,0 m/s2
B. 0,5 m/s2
C. 0,87 m/s2 
D. 0,75 m/s2
F + F2 − Fcan 500 + 300 − 200
=
*HD:  a = 1
= 0,5 m/s2.
m
1200
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không chính xác? /B
A. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. 
B. Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực đặt vào vật. 
C. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. 
D. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động đối với mặt tiếp xúc với nó thì phát sinh lực ma sát. 
Câu 30: Trong một thí nghiệm thức hành đo hệ số ma sát giữa vật và mặt tiếp xúc. Một nhóm học sinh đã đo 
được số chỉ của lực kế khi kéo một khối gỗ có khối lượng m = 200g chuyển động thẳng đều trên mặt bàn nằm 
ngang là 0,6 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt bàn mà nhóm học sinh đó đo được là/B
A.   = 0,5.
B.   = 0,3.

C.   = 0,1.
D.   = 0,2.
F
0, 6
µ= =
= 0,3
*HD:  F = Fms = µ N = µ mg
N 0, 2.10
Câu 31: Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài chiếc bút máy. 
Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là /A
l
l
1,67%  
3,33%
A. ∆l = 0,25cm; 
B. ∆l = 0,5cm; 
l
l
l
l
1,25%  
2,5%
C. ∆l = 0,25cm; 
D. ∆l = 0,5cm; 
l
l
*HD: l = 0,5.độ chia nhỏ nhất & sai số tương đối : l
1,67%
  l
Câu 32:Một vật chuyển động tròn đều theo quỹ đạo có bán kính R = 100 cm với gia tốc hướng tâm aht = 4 m/s2. 

Chu kỳ chuyển động tròn của vật đó là/B
A. T = 0,5  (s).  B. T =   (s). C. T = 2  (s). D.  T = 4  (s).
Câu 33: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể 
sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe. 
B. Tạo lực hướng tâm. 
C. Tăng lực ma sát. 
D. Cho nước mưa thốt dễ dàng. /B
Câu 34: Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250 m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 
50 m/s. Khối lượng xe là 2.103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là /D
A. 10 N 
B. 4.102 N
C. 4.103 N 
D. 2.104 N
Câu 35: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ có 
độ lớn là 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ôtô vào mặt đường 
tại điểm cao nhất là /D
 A. 96000N 
B. 14400 N
C. 12000 N
D. 9600 N


Câu 36: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi 
mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50 m (theo phương ngang). Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ 
của viên bi lúc nền nhà gần bằng /C
A. 12 m/s 
B. 6 m/s
C. 5,83 m/s 
D. 3 m/s

gt 2
2h
t=
=0,5s V 0 =L/t =1,5/0,5=3m/s& V = v02 + ( gt ) 2 = 32 + (10.0,5) 2 = 34 5,83(m/s)
2
g
Câu 37: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20 m/s và rơi xuống đất 
sau 3s. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí . Quả bóng được ném từ độ cao so với mặt đất là /B
A. 30m 
B. 45m 
C. 60m 
D. 90m
*HD: h =

===============Cân bằng vật rắn ( 13 câu)

Câu 38: Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi /A
A. lực đó trượt lên giá của nó. 
B. giá của lực quay một góc 900. 
C. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi. 
D. độ lớn của lực thay đổi ít. 
Câu 39: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với/C
A. tâm hình học của vật. 
B. điểm chính giữa của vật. 
C. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. 
D. điểm bất kỳ trên vật. 

Câu 40:  Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?/D
A. Ba lực phải đồng qui. 
B. Ba lực phải đồng phẳng. 

C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui. 
D. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 
Câu 41: Kết luận không đúng về momen lực?/C
A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn của lực. 
B. Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó. 
C. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. 
D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. 
Câu 42:  Hai lực của một ngẫu lực có cùng độ lớn F = 20 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Mômen của 
ngẫu lực là /C
A. 600 N.m
B. 60 N.m 
C. 6 N.m 
 
D. 0,6 N.m
Câu 43: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục trong trường hợp nào sau đây? /D
A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
B. lực có giá song song với trục quay
C. lực có giá cắt trục quay
D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay
Câu 44: Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A một 
đoạn 2,4 m và cách điểm tựa B một đoạn 1,2 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là /B
A. 160 N.
B. 80 N.
C. 120 N.
D. 60 N.
Câu 45: Một bức tranh trọng lượng 34,6 N được treo bởi hai sợi dây, mỗi sợi dây hợp với phương thẳng đứng 
một góc 300. Sức căng của mỗi sợi dây treo là/B
A. 13 N.
B. 20 N.
C. 15 N.

D. 17,3 N.
Câu 46:Mức vững vàng của cân bằng sẽ tăng nếu/A
A. vật có mặt chân đế càng rộng, trọng tâm càng thấp.
B. vật có mặt chân đế càng nhỏ, trọng tâm càng thấp.
C. vật có mặt chân đế càng rộng, trọng tâm càng cao.
D. vật có mặt chân đế càng nhỏ, trọng tâm càng cao.
Câu 47: Một vật không có trục quay cố định nếu chịu tác dụng của ngẫu lực thì vật sẽ /C
A. không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0.
B. quay quanh một trục bất kỳ.


C. quay quanh trục đi qua trọng tâm của vật.
D. quay quanh trục đi qua điểm đặt của một trong hai lực.
Câu 48: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là /B
A. cân bằng không bền. 
B. cân bằng bền. 
C. cân bằng phiếm định. 
D. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định. 
Câu 49: Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào /D
A. khối lượng. 
B. độ cao của trọng tâm. 
C. diện tích của mặt chân đế. 
D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. 
Câu 50: Một thanh chắn đường có chiều dài 7,8 m, có trọng lượng 210 N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m. 
Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Để thanh cân bằng nằm ngang thì phải 
tác dụng lực F vào đầu bên phải, theo hướng thẳng đứng xuống dưới với độ lớn bằng /A
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 40 N.

*HD: P.dp= F.dF (P = 210 N ; dp = 1,5 –1,2 = 0,3 m & dF = 6,3 m   F.6,3 = 210.0,3   F = 10 N)
===================================================================================

II.BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Bài 1: Một lò xo có đầu trên gắn cố định. Khi treo vật có khối lượng m =100 g sẽ dãn ra  thêm một đoạn 5 cm. 
Lấy g =10 m/s2. 
a) Tìm độ cứng của lò xo?
b) Khi treo vật m’ lò xo dãn ra 3 cm. Tìm m’?
* HD: 
a) F = P   k. l = mg   k.0,05 = 0,1.10   K = 20 N/m
b) F = P   k. l = mg   20.0,03 = m’.10   m’ = 0,06 kg = 60 g.

Bài 2: Một lò xo có đầu trên gắn cố định. Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g thì lò xo có chiều dài 23 cm. Nếu 
treo vật nặng khối lượng  1 kg thì lò xo có chiều dài 25 cm. Hỏi khi treo vật nặng có khối lượng 1,2 kg thì lò xo 
có chiều dài bằng bao nhiêu? Biết khi treo các vật nặng thì lò xo vẫn ở trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10 m/s2.
*HD :Khi vật nặng ở vị trí cân bằng thì:
k(l1 – l0) = m1g  (1); k(l2 – l0) = m2g  (2) ; k(l3 – l0) = m3g  (3).
l1 l 0 m1 3
Từ (1) và (2)  
  l0 = 0,2 m.
l 2 l 0 m2 5
m1 g
Thay vào (1) ta có: k = 
= 200 N/m.
l1 l0
mg
Thay k và l0 vào (3) ta có: l3 = l0 +  3  = 0,26 m = 26 cm.
k
Bài 3:Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên 40 cm. Giử đầu trên của lò 

xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm giữa 
của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 1kg . Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi đó ?
*HD :Khi treo vào đầu dưới của lò xo vật nặng có khối lượng m thì lò xo giãn ra thêm một đoạn: 
mg
l = 
 = 0,05 m = 5 cm.
k
– Vì : K ~ 1/l  độ cứng k’ = 2k. Khi treo vào điểm giữa của lò xo vật nặng có khối lượng m thì nữa trên của 
m'g
lò xo sẽ giãn thêm một đoạn:   l’ = 
  = 5 cm.
k'
– Chiều dài của lò xo khi đó: l = l0 +  l  +  l’ = 50 cm.
Bài 4: Một xe điện đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên 
ường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn? Biết hệ số ma sát trượt giữa bành xe và 
đường ray là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.


−v02 −102
S=
=
*HD: a’ = – g = –2 m/s
=25 m
2a ' 2(−2)
Bài 5: Một ôtô khối lương 1 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ  số  ma sát giữa bánh xe và mặt 
đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s2.
a) Xe khởi hành sau 20s có vận tốc 72 km/h. Tính lực phát động của xe và quãng đường xe đi được?
b) Sau đó xe chuyển động đều trong 1 phút. Tính lực phát động và quãng đường đi được?
c) Sau đó xe tắt máy, hãm phanh xe đi được 50m thì ngừng hẳn. Tính lực hãm và thời gian xe đi thêm được?
d) Tính vận tốc trung bình của xe trong suất quá trình chuyển động ?

v − v0 20 − 0
=
*HD: a) a =
= 1m/s2 S = 0,5at2 = 200 m & F = ma+Fms = m(a+ g) =1000.(1+0,05.10) = 1500 N
t
20
b) cdtđ   a1 = 0   F’ = Fms =  mg = 0,05.1000.10 = 500 N & S1 = vt1 = 20.60 = 1200 m.
vd − v 0 − 20
vd2 − v 2 0 − 202
=
a
=
=
c) cdtđ   
= – 4 m/s2   Fc = ma2 = 1000.( –4) = – 4000 N &  td =
= 5 s.
a2
−4
2Sd
2.50
s1 + s2 + s3 200 + 1200 + 50
=
d)   vtb =
 17,06 m/s
t1 + t2 + t3
20 + 60 + 5
Bài 6: Một lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0,1 đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng 
m có thể trượt không ma sát trên thanh ( ∆ ) nằm ngang. Thanh ( ∆ ) quay đều với vận tốc góc w xung quanh trục (
∆ ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l0 = 20 cm;  ω  = 20 π rad/s; m = 10 g; k = 200 N/m
*HD:

r r r
Các lực tác dụng vào quả cầu:  P; N; Fđh  
r
r r r
  Trong đó  P N 0  nên  Fđh là lực hướng tâm: k.Δl = mω 2(l 0+Δl)
 
200.x = 0,01.(20. )2.(0,2 +x)   x =  l = 0,05 m
2

Bài 7: Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển với tốc độ 
18 m/s. Vách đá cao 50 m so với mặt nước. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Sau bao lâu thì hòn đá chạm mặt nước?
b) Tính tốc độ của hòn đá lúc chạm mặt nước?
*HD : 1. Chọn hệ trục tọa độ Oxy có trục Ox nằm ngang, hướng theo hướng ném, trục Oy thẳng đứng, 
1
hướng xuống; gốc O trùng với điểm ném, ta có các phương trình: x = v0t; y =  gt2; vx = v0; vy = gt.
2
2y
a) Khi hòn đá chạm mặt nước: y = 50 m  t = 
 = 3,2 s.
g
b) Khi hòn đá chạm mặt nước: vx = v0 = 18 m/s; vy = gt = 31,4 m/s  v =  v x2 v y2  = 36,2 m/s.
Baøi 8: Một vệ tinh có khối lượng m = 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính 
Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính:
a) Tốc độ dài của vệ tinh.
b) Chu kỳ quay của vệ tinh.
c) Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh.
*HD :a) Lực hấp dẫn giữa Trái đất và vệ tinh là lực gây ra gia tốc hướng tâm cho vệ tinh nên: 
GMm
GM

v2
Fhd = 
= F
 = ma
 = m
 v2 = 
;
ht
ht
(2 R) 2
2R
2R


GM
gR
  GM = gR2  v = 
 = 5600 m/s.
2
R
2
2 .2 R
b) Chu kỳ quay của vệ tinh: T = 
 = 14354,3 s = 339 ph.
v
v2
c) Lực hấp dẫn: Fhd = Fht = m
 = 1500 N.
2R
Baøi 9: Một máy bay thực hiện một vòng bay trong mặt phẵng thẳng đứng. Bán kính vòng bay là R = 500 m, vận 

tốc máy bay có độ lớn không đổi v = 360 km/h. Khối lượng của phi công là 75 kg. Xác định lực nén của người phi 
công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất và điểm thấp nhất của vòng bay?
– Vì g = 

*HD : Ta có:  Fht =  P +  N . 
Ở điểm cao nhất ( Fht hướng thẳng đứng xuống), với chiều dương hướng xuống:
Fht = m

v2
v2
v2
 = P + N  N = m  ­ P = m  ­ mg = 750 N.
r
r
r

Ở điểm thấp nhất ( Fht hướng thẳng đứng lên), với chiều dương hướng xuống:
­ Fht = ­ m

v2
v2
v2
 = P ­ N  N = m  + P = m  + mg = 2250 N.
r
r
r

Bài 10: Một vật có khối lượng M = 1,2 kg, ban đầu vật đứng yên.
r
(H.3)

2
F
M
Cho hệ số ma sát giữa các vật và mặt tiếp xúc là   = 0,25 . Lấy g = 10 m/s  . 
r
Tác dụng lực F như hình vẽ có độ lớn 4 N. với   = 300.
a) Tính gia tốc của hệ ?
b) Tính quãng đường và vận tốc của vật đạt được sau thời gian 4 s?
r
r
c) Sau 4s thì thôi tác dụng lực  F . Tính tổng quãng đường vật đi được từ lúc tác dụng lực  F  cho đến kgi dừng 
lại?
F − Fms F .cos α − µ N 2. 3 − 0, 25 ( P − F .sin α )
=
=
1, 22 m / s 2
*HD : a)  a = X
m
M
1, 2
b) S = 0,5at2 = 0,5.1,22.42 = 9,76 m & v = at = 1,22.4 = 4,88 m/s
vd2 − v02 ' 0 − 4,882
'
2
S
=
=
c) a’ = ­  g = ­ 2, 5 m/s    
= 2,38 m    S = S+S’ = 9.76 + 2,38 = 12,14 m
2a '

2(−2,5)

Bài 11: Cho hệ cơ học như hình vẽ. Biết khối lượng của vật m = 1,2 kg, 
thanh cứng OB vuông góc với tường, dây treo hợp với thanh một góc   = 600.
Lấy g = 10 m/s2.Tính lực căng của dây & phản lực của tường lên thanh trong 
hai trường hợp sau:
1) Bỏ qua khối lượng của thanh.
2) Thanh có khối lượng mt = 0,8 kg và trọng tâm ở chính giữa thanh?
*HD: 
P
P
12
T=
=
a) Tam giác lực    cos α =
=24 N & N = P.tan  = 4 3 N
T
cos α 0,5
BC
b)* Momen lực ( truc B)   T.dT = P.dP    T .BC.s in30 = P.
 T = P = 12 N
2
Ox
r r r r
*Từ :  P + T + N = 0  (1)   
Oy

N X = T .cos 30 = 6 3 ( N )
N y = P − T .cos 60 = 6 ( N )


  N = N X2 + NY2 = 12 N

A

B

A
(H.4)

(H.5)

 tan  = Ny/Nx = 1/  3
B

Bài 12: Cho hệ cơ học như hình vẽ. Biết khối lượng của vật m = 1,5 kg, 
thanh cứng OB vuông góc với tường, dây treo hợp với thanh một góc   = 300.
Lấy g = 10 m/s2.Tính lực căng của dây & phản lực của tường lên thanh trong 

C

C


haitrnghpsau:
1)Bquakhilngcathanh.
2)Thanhcúkhilngmt=0,5kgvtrngtõmchớnhgiathanh?
*HD:
P
P
15

N=
=
3 =30 3 (N)
a)Tamgiỏclc s in =
N
s in60 0,5
P
P
15
T=
=
& tan =
=5 3 N
T
tan 60
3
dT = AB
b)*Momenlc(trcB) T.dT=P.dP

AC AB.t an30 AB
dP =
=
=
2
2
2 3

N X = T = 2,5 3 ( N )

Ox

r r r r
*T: P + T + N = 0 (1)
Oy

N y = P = 15( N )

T . AB = 15

AB
2 3

T = 2,5 3 ( N )

. N = N X2 + NY2 = 2,5 39 N . tanx=Ny/Nx( 740)

========================Heỏt========================
PNễNTHIHCKILP10NMHC2016
2017

I.ỏpỏntrcnghimụnthiHKIlp10:
Cõu

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

21

22

23

24

25

.

D

A

D

A

D

A

A

C


D

C

C

B

B

C

B

D

D

A

C

B

D

D

B


A

D

Cõu

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37


38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

.

C


B

B

B

B

A

B

B

D

D

C

B

A

C

D

C


C

D

B

B

A

C

B

D

A

==================================================================================

II.ỏpỏntlunụnthiHKIlp10:

Bi1:
a)K=20N/m
b)m=0,06kg=60g.
Bi2:
*l 0=20cm,K=200N/m&l=26cm.
Bi3:
*l=50cm.
Bi4:

*S=25m
Bi5:
a)F=1500N&S=0,5at2=200m
c)Fc=4000N&t=5s.
Bi6:
* l=0,05m
Bi7:
* =0,05&T=5N.
Bi8:
a) a=1,5m/s2.
c) Vaọt1:neựmleõn v1=2m/s.
Bi9:
a)a=0,34m/s2.
b)T=7,728N
Bi10:
a)a 1,464(m/s2)
b)T1=1,586N
Bi11:
a)Phnlc:N=4 3 (N)&LccngT=24(N)

b)F1=500N&S1=1200m.
d)Vtb 17,06m/s

b)T=13,8N
Vaọt2:neựmxuoỏng v2=4m/s.
c)S2=1,3872m


b) Lực căng T = 12 (N) & Phản lực N = 12 (N),    =300.
Bài 12: 

a) Phản lực :N = 30 3  (N) & Lực căng T = 5 3 (N)
b) Lực căng T = 5 3 N & Phản lực N =  2,5 39 (N),     740.

========================HẾT========================



×