Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phan Chu Trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.5 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2019­ 2020 ­ MÔN CÔNG NGHỆ  LỚP 8
I. Trả lời các câu hỏi :
Câu 1:  Nêu tên các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.Tính công nghê có ý nghĩa gì trong sản xuất?
Câu 2:  Chi tiết máy là gì ? Gồm những loại nào?                     
Câu 3:  Thế nào là mối ghép cố định? Thế nào là mối ghép động?
Câu 4:  Tại sao cần truyền và biến đổi chuyển động ?     
Câu 5:   Điện năng là gì ? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống?                           
 II.  Gi
  ải các bài tập sau đây: 
 Câu  6
  :   Viết công thức biểu diễn thông số đặc trưng cho  bộ truyền chuyển động quay. Nêu rõ tên gọi  
từng đại lượng trong công thức. 
 Câu  7
  :   Bộ truyền động đai có hai loại là do cách mắc các nhánh dây khác nhau.
a. Hãy kể tên mỗi loại mà em biết.
b. Hãy kể tên ba bô phận của bộ truyền động đai
 Câu  8
  :  Bộ truyền động ăn khớp có hai loại
a. Hãy kể tên mỗi loại mà em biết.
b. Hãy kể tên các bô phận của mỗi loại nêu trên.
 Câu  9
  :   Bánh bị dẫn của bộ truyền động đai có đường kính D2 = 12 cm, bánh dẫn có đường kính D1 = 
30 cm. 
a.Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai.
b. Cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn ? Vì sao ?
 Câu  10
   :   Đĩa xích xe đạp có Z1 =100 răng, đĩa líp có Z 2 = 25 răng.
a. Tính tỉ số truyền i.
b. Cho biết chi tiết nào quay chậm hơn ? Vì sao ?
 Câu  11
   :   Một bộ truyền động xích có tỉ số truyền i = 2,2 . Đĩa dẫn có Z 1 =55 răng. Tính số răng của đĩa 


bị dẫn Z2 .
 Câu  12
   :   Một bộ truyền động bánh răng có tỉ số truyền i = 2,5; n bd = 90 vòng / phút. Tính tốc độ quay 
của bánh dẫn nd.
 Câu  13
    :    Một bánh răng dẫn động ( bánh dẫn ) có số  răng Z1  =   48 răng, quay với tốc độ  n1  = 120 
vòng/phút và có tỉ số truyền là i = 2
a. Tính tốc độ quay của bánh răng bị dẫn n2               
b. Tính số răng của bánh bị dẫn Z2 
 Câu  14
   :   Một hệ thống truyền động bằng xích. Biết cứ đĩa dẫn quay được 1 vòng thì đĩa bị dẫn quay 
được 3 vòng. 
a.Hãy tính tỉ số truyền i ?
b.Biết đĩa dẫn có 60 răng . Hãy tính số răng của đĩa bị dẫn?
 Câu  15
   :   Cho biết bộ truyền chuyển động  có đường kính bánh dẫn là 30 cm và đường kính bánh bị 
dẫn là 20 cm
a. Tính tỉ số truyền i .
b. Chi tiết nào quay nhanh hơn và hơn bao nhiêu lần ?
c. Cho tốc độ quay của bánh dẫn là 30 vòng / phút thì tốc độ quay của bánh bị dẫn  là bao nhiêu ?
d.  Nếu muốn tốc độ quay của bánh dẫn giảm đi một nữa và tốc độ quay của bánh bị dẫn  không đổi 
thì phải làm thế nào ?
III. B
   ài t
  ập  tr
  ắc nghiệm :    Khoanh tròn (O) vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Hình chóp đều được bao bởi các hình gì?
A. Đa giác đều và hình tam giác cân.
B. Hình chữ nhật và tam giác đều.
C. Hình chữ nhật và hình tròn.

D. Hình chữ nhật và đa giác đều.
Câu 2. Nếu đặt mặt đáy của hình nón (hình vẽ) song song với mặt phẳng chiếu 
bằng thì hình chiếu đứng là hình gì?


A. Hình tam giác đều.
B. Hình tam giác cân.
C.  Hình tròn.
D. Hình tam giác vuông.
Câu 3. Bản vẽ kỹ thuật được dùng trong những lĩnh vực kỹ thuật nào?
A. Lĩnh vực xây dựng.
B. Lĩnh vực cơ khí. C. Lĩnh vực kiến trúc.
  D. Tất cả các lĩnh 
vực trên.
Câu 4. Bản vẽ nhà là loại bản vẽ gì?
A. Bản vẽ xây dựng.            B. Bản vẽ lắp.            
C. Bản vẽ chi tiết.          D. Bản vẽ cơ khí.
Câu 5. Đối với ren bị che khuất đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng 
A. nét liền đậm.
B. nét đứt.
C. nét liền mảnh.
D. nét liền mảnh và chỉ vẽ 3/4vòng.
Câu 6. Chất dẻo, cao su, gốm sứ cách điện tốt là nói đến tính chất nào của vật liệu cơ khí?
A. Tính chất cơ học.
B. Tính chất công nghệ.
C. Tính chất hóa học.
D. Tính chất vật lý.
Câu 7. Thép cứng hơn nhôm, đồng dẻo hơn thép là nói đến tính chất nào của vật liệu cơ khí?
A. Tính chất cơ học.
B. Tính chất vật lý.

C. Tính chất hóa học.
D. Tính chất công nghệ.
Câu 8. Nội dung của bản vẽ lắp bao gồm:
A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật.
B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê.
C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, các bộ phận.
D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, mặt đứng.
Câu 9. Mối ghép cố định là mối ghép có đặc điểm như thế nào?
A. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau.
B. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.
C. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau.
Câu 10. Trong các phần tử dưới đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy?

       
A. Bulông         

B. Bánh răng             

 C. Mảnh vỡ máy              

D. Khung xe đap

Câu 11. Cơ cấu nào sau đây là cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc?
A. Cơ cấu tay quay – con trượt.
B. Cơ cấu tay quay – thanh lắc.
C. Cơ cấu bánh răng – thanh răng.
D. Cơ cấu vít – đai ốc.
Câu 12. Tỉ số truyền động đai là: 
nbd n2 D2

nbd n2 D1
A.  i
                                                      B.  i
nd
n1 D1
nd
n1 D2
C.  i

nbd
nd

n1
n2

D2
                                                       D.  i
D1

nbd
nd

n1
n2

D1
D2




×