Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Tân Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.68 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ LỚP 8 ( 2019-2020)
PHẦN MỘT : VẼ KĨ THUẬT
BÀI 2 : HÌNH CHIẾU
1. Trên bản vẽ kó thuật, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng chiếu
khác nhau
2. Các hình chiếu vuông góc

Vị trí các hình chiếu

• Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới

• Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng

• Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống

• Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu

• Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang

đứng

BÀI 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

➢ Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt
bên là các hình chữ nhật bằng nhau
➢ Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam
giác cân bằng nhau có chung đỉnh.

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU VÀ HÌNH CHIẾU CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU

.



HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHIẾU CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU
1


BÀI 6 : BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
➢ Hình trụ được tạo thành khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
➢ Hình nón được tạo thành khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông
cố định

HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CHIẾU CỦA HÌNH TRỤ

HÌNH NÓN VÀ HÌNH CHIẾU CỦA HÌNH NÓN

BÀI TẬP VẼ HÌNH CHIẾU
Vẽ hình chiếu đứng và chiếu bằng của
a) Hình chóp đều có đáy là hình vuông với chiều dài cạnh đáy a = 30; chiều cao hình chóp h = 50
b) Hình lăng trụ đều có đáy là hình tam giác đều với chiều dài cạnh đáy a = 30; chiều cao hình lăng
trụ h = 50
c) Hình trụ có đường kính d = 40; chiều cao hình trụ h = 60
d) Hình nón có đường kính d = 40; chiều cao hình nón h = 60
2


PHẦN HAI : CƠ KHÍ
DỤNG CỤ CƠ KHÍ
1. Dụng cụ đo và kiểm tra : thước lá, thước cặp, thước đo góc vạn năng
2. Dụng cụ tháo lắp : cờ lê, mỏ lết, tua vít
Công dụng : cờ lê, mỏ lết dùng để tháo, lắp bu lông, đai ốc
Tua vít dùng để tháo lắp đinh vít

3. Dụng cụ kẹp chặt : Êtô, kìm
Công dụng : Ê tô dùng để kẹp chặt chi tiết, kìm dùng để kẹp giữ chi tiết
4. Dụng cụ gia công : búa, cưa, đục, dũa
Công dụng :
Búa dùng để tạo lực đập
Cưa dùng để cắt kim loại
Đục dùng để chặt đứt, lấy lượng dư gia công lớn
Dũa tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khó làm được trên các máy công cụ
CHỦ ĐỀ MỐI GHÉP TRONG CƠ KHÍ
1 - Thế nào là mối ghép cố định ? mối ghép cố định gồm có những loại nào ?
Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép khơng có chuyển động tương đối với nhau gồm :
Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, then , chốt...
Mối ghép khơng tháo được như ghép bằng đinh tán, bằng hàn...
2 -Thế nào là mối ghép động ? Nêu cơng dụng của mối ghép động (khớp động)
Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau
Cơng dụng : Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu
3 - Có mấy loại khớp động thường gặp ?
Các loại khớp động thường gặp là :
-Khớp tịnh tiến gồm mối ghép pít-tơng – xi lanh và mối ghép sống trượt-rãnh trượt
-Khớp quay
4 - Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động.
Để giảm ma sát người ta làm cách nào ?
Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt được làm nhẵn bóng và thường được
bơi trơn bằng dầu, mỡ...
5 -Tại sao trong khớp quay chi tiết có lỗ thường được lắp bạc lót hoặc vòng bi ?
Trong khớp quay chi tiết có lỗ thường được lắp bạc lót hoặc vòng bi để giảm ma sát và mài mòn

TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
1 - TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG ?
Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có

tốc độ khơng giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
2 - NHIỆM VỤ CỦA CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG :

Cơ cấu biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng
chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy và thiết bị

3


BÀI TẬP VỀ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT (bánh đai)
D1
n
; Tỉ số truyền thực tế : i = 2 ; Tốc độ quay bánh bị dẫn n2 = n1  i
D2
n1
D1 : Đường kính bánh dẫn (mm)
D2 : Đường kính bánh bị dẫn (mm)
n1 : Tốc độ quay bánh dẫn (vòng/phút) n2 : Tốc độ quay bánh bị dẫn (vòng/phút)
Bài tập 1 :
Trong cơ cấu truyền động đai, bánh dẫn có đường kính D1 = 125 mm, bánh bị dẫn có đường kính
D2 = 25 mm
a) Ghi cơng thức và tính tỉ số truyền i
b) Bánh dẫn có tốc độ quay là n1 = 350 vòng/phút, Ghi cơng thức và tính tốc độ quay n2 của bánh bò
dẫn
Bài tập 2 :
Trong cơ cấu truyền động đai, bánh dẫn có đường kính D1 = 60 mm, bánh bò dẫn có đường kính
D2 = 15 mm
a) Ghi cơng thức và tính tỉ số truyền i
b) Bánh dẫn có tốc độ quay là n1 = 200 vòng/phút, Ghi cơng thức và tính tốc độ quay n2 của bánh bò

dẫn
TRUYỀN ĐỘNG ĂN KHỚP (bánh răng, đĩa xích)

Tỉ số truyền lí thuyết : i =

Z1
n
; Tỉ số truyền thực tế : i = 2 ; Tốc độ quay bánh bị dẫn n2 = n1  i
Z2
n1
Z1 : Số răng bánh dẫn (răng)
Z2 : Số răng bánh bị dẫn (răng)
n1 : Tốc độ quay bánh dẫn (vòng/phút) n2 : Tốc độ quay bánh bị dẫn (vòng/phút)
Bài tập 3 :
Trong cơ cấu truyền động bánh răng, bánh răng dẫn có số răng Z1 = 250 răng, bánh bị dẫn có số răng
Z2 = 50 răng
a) Ghi cơng thức và tính tỉ số truyền i
b) Bánh dẫn có tốc độ quay là n1 = 250 vòng/phút, tính tốc độ quay n2 của bánh bị dẫn

Tỉ số truyền lí thuyết i =

Bài tập 4 :
Trong cơ cấu truyền động bánh răng, bánh răng dẫn có số răng là Z1 = 60 răng, bánh răng bò dẫn có số
răng là Z2 = 180 răng
a) Ghi công thức và tính tỉ số truyền i
b) Bánh dẫn có tốc độ quay là n1 = 300 vòng/phút, tính tốc độ quay n2 của bánh răng bò dẫn

4




×