Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tổng hợp giáo án các môn học từ tuần 19 đến tuần 22 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.63 KB, 25 trang )

TUẦN 19
Thứ hai  ngày  06 tháng  1  năm 2014                                             

Luyện tiếng việt  
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu    
­ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa 
các cụm từ.
­ Hiểu được  Bài thơ : Thỏ thẻ  và chọn câu trả lời đúng. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức 
1. KTBC  (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới     (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2  Luyện tập

  Đọc truyện sau :    Sự tích ngày Tết 
*  Luyện đọc 
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
 * Đọc từng câu
 * Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập: Đánh dấu    vào      trước câu trả lời đúng :
a) Vua phái sứ giả đi hỏi các vị thần điều gì ? 

        Các tính thh[ì gian.
        Vị thần nào già nhất.
         Vị thần nào hiểu biết nhất.


b) Ai gợi ý câu trả lời cho sứ giả ?   
        Thần Mặt Trời.
        Bà lão hái hoa đào.
        Thần Sông, Thần Biển, Thần Núi.
c) Người đó nói thế nào ? 
        Mặt Trời có trước tất cả
        Biển và Núi hiểu biết nhất.
         Hái hoa mỗi lần hoa đào nở để nhớ ngày con đi.
d) Từ gợi ý đó, vua nghĩ ra cách tính tuổi thế nào ? 
        Mỗi lần lễ hội được nghỉ một năm.
        Mỗi lần hoa đào nở tính là một tuổi.
        Cho thần dân nghỉ Tết hằng năm.
e) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào ? 
        Bà lão hái hoa đào.
        Nhà vua rất sáng suốt.
        Mặt Trời là vị thần nhiều tuổi nhất.

3. Củng cố – dặn dò   (5phút)

G. Giới thiệu bài trực tiếp

G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều 
H)

G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt, 
nghỉ hơi.

H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và 
toán tập 1 – chữa 
H+G. Nhận xét

G. Nhận xét giờ học


Đạo đức  
Tiết 19:    TRẢ LẠI CỦA RƠI   (tiết1)
I. Mục tiêu  

    ­ Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người 
mất.
    ­ Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, sẽ được mọi
        người quí trọng. 
     ­ Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.         
II.  Đồ dùng dạy học 

      ­ Tranh minh hoạ tình huống hoạt động tiết 1  
      ­  Đồ dùng hoá trang đơn giản khi sắm vai, bài hát bà còng.
 III . Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
1. Kiểm tra ( 5 phút )

 
2. Dạy bài mới ( 30 phút )
a. Thảo luận phân tích tình huống.
* Biết ra quyết định đúng khi nhặt 
được của rơi.
  

Cách thức tổ chức
H. Trả lời 
H + G: nhận xét khen.

G: nêu yêu cầu H quan sát tranh và cho biết 
nội dung.
H: nêu nội dung tranh 
G: giới thiệu tình huống 
H: phán đoán các giải pháp có thể xảy ra .
G: tóm tắt thành mấy giải pháp chính 
H: thảo luận nhóm 
Khi nhặt đươc của rơi cần tìm 
Đại diện nhóm báo cáo 
cách trả lại cho người mất . Điều  G: HD H so sánh kq các giải pháp 
đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và  G: kết luận 
cho chính mình .
b) Bày tỏ thái độ (13 phút )
H: làm việc cá nhân trên phiếu 
Trao đổi kết quả bài làm với bạn 
Các ý kiến a,c là đúng .
G: lần lượt đọc từng ý kiến 
c) củng cố lại nội dung bài học cho  Lớp trao đổi thảo luận­G kết luận 
H

 H: nghe hát bài bà còng 
Bạn Tôm bạn Tép nhặt được của  G: kết hợp hỏi H 


rơi trả lại người mất là thật thà 
được mọi người yêu quí.
Hướng dẫn thực hành ở nhà.

H: thảo luận 
G: kết luận   
. Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được
­ Sưu tầm các truyện kể và làm gương 
…nói về không tham của rơi.

Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I.  Mục tiêu  * Giúp H củng cố về :
­ Củng cố kỹ năng chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức

1.  Kiểm tra
2.  Bài mới
2.1  Giới thiệu
2.2  Luyện tập
Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau 
thành

Phép nhân (theo mẫu) :
a) 4 + 4 + 4 = 12        b) 5+ 5+ 5 +5 = 20      
    4   3 = 12                      5   4 = 20           
c) 8+8+8+8+ 8 = 40       d) 9+ 9 = 18      
    8   5 =  40                      9   2 = 18           
Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số 
hạng bàng nhau rồi tính (theo mẫu) :
a) 7   2 =7+ 7= 14      b) 3 5= 3+3+3+3+3= 15 
      7   2 =  14                    3 5= 15                    
Bài 3: Dựa vào bài tập 2, viết theo mẫu : 
a) Phép nhân 7   2= 14 có các thừa số là 7 và 2, 
có tích là 14
b)  Phép nhân 3   5= 15 có các thừa số là 3 và 5, 
có tích là 15

G. Giới thiệu bài
H. Nêu yêu cầu. 
H. Tự làm bài tính trên bảng.
H­ G. Nhận xét ­ chữa bài 1
. Nêu yêu cầu và tự đặt tính vào 
vở (cả lớp)
H. Nêu yêu cầu và làm bài trong 
vở 
G. Theo dõi chấm điểm 
H.  Đổi chéo vở  kiểm tra ­ báo 
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên bảng

H:  Đọc  đề   toán  1  H  ­   G  phân 



c) Phép nhân 8   3= 24 có các thừa số là 8 và 3, 
có tích là 24
d) Phép nhân 9   4= 36 có các thừa số là 9 và 4, 
có tích là 36.                 
Bài 4:      Đố vui:
Khoanh vào ba số có tổng là 12.
            
3. Củng cố, dặn dò

tích đề toán
Bài toán cho biết gì ? Bài toán 
hỏi gì ?
H:   Tự   làm   bài   ­   chữa   bài   trên 
bảng H
H:   NX   ­   G   đánh   giá   chốt   kết 
quả đúng 
G.   NX giờ học.

Thứ  ba  ngày  07  tháng  1  năm 2014                                             

Thể dục 

Tiết 37: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHÓM BA NHÓM BẢY”
I. Mục tiêu

­  Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay 
cánh tay, khớp vai.
­ Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện


            Địa điểm: Trên sân trường
           Chuẩn bị 1 còi, 3­5 chiếc khăn để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
­ Giậm chân tại chỗ
­ Chạy nhẹ nhàng

  Cách thức tổ chức

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. 
Yêu cầu giờ học.
H. Giậm chân tại chỗ đếm theo 
nhịp.
­ Chạy nhẹ nhàng theo một hàng 
dọc, chuyển đội hình vòng tròn 
ngược chiều kim đồng hồ.
­ Xoay cổ tay, vai, đầu gối, hông.


 3. Phần cơ bản:

­ Trò chơi “ bịt mắt bắt dê”.
­ Trò chơi “ nhóm bảy nhóm ba”.

G. Nêu tên trò chơi nhắc lại luật 
chơi

H. Chọn người đóng vai và điều 
kiện chơi trò chơi 
H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi H nhắc lại luật 
chơi
H. Chơi thử
H. Chơi chính thức kết hợp vần 
điệu
G. Quan sát nhận xét
H. Đi đều 2 hàng dọc và hát
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.

4. Phần kết thúc:

Thứ  tư  ngày  08 tháng  1  năm 2014                      

Thể dục 

Tiết 38: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHÓM BA NHÓM BẢY”
I. Mục tiêu

­  Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay 
cánh tay, khớp vai.
­ Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện

            Địa điểm: Trên sân trường
           Chuẩn bị 1 còi, 3­5 chiếc khăn để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp

Nội dung

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
­ Giậm chân tại chỗ

  Cách thức tổ chức

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. 
Yêu cầu giờ học.
H. Giậm chân tại chỗ đếm theo 


­ Chạy nhẹ nhàng

nhịp.
­ Chạy nhẹ nhàng theo một hàng 
dọc, chuyển đội hình vòng tròn 
ngược chiều kim đồng hồ.
­ Xoay cổ tay, vai, đầu gối, hông.

 3. Phần cơ bản:

­ Trò chơi “ bịt mắt bắt dê”.
­ Trò chơi “ nhóm bảy nhóm ba”.

G. Nêu tên trò chơi nhắc lại luật 
chơi
H. Chọn người đóng vai và điều 
kiện chơi trò chơi 

H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi H nhắc lại luật 
chơi
H. Chơi thử
H. Chơi chính thức kết hợp vần 
điệu
G. Quan sát nhận xét
H. Đi đều 2 hàng dọc và hát
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.

4. Phần kết thúc:

Luyện chữ
Bài 19 :  CHỮ HOA  P
I. Mục tiêu
­ Rèn  kỹ năng viết cho H bài 19 :  Chữ hoa  P
    + Viết đúng đẹp các chữ thường 
    + Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
­ Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định ­ thông qua bài tập ứng dụng. 
­ Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
 lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học                                    
III. Các hoạt động dạy­ học
Nội dung
1. KTBC

Cách thức tổ chức



2. Bài mới
2.1  Giới thiệu bài ( 2p)
2.2  Hướng dẫn viết: 
a) Luyện viết bài  19:
                           Chữ hoa  P

G.  Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ  viết bài mẫu
­ Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng 
chữ :  Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ 
đúng quy định
G.  Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu

   Từ ứng dụng:  
        Phấn trắng viết bảng
       Phong cảnh hùng vĩ
2.3  Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4  Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố ­  dặn dò ( 3p)

G.  Nêu y/c bài viết
H.  Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
­ Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách 
trình bày sạch đẹp
G. Thu chấm  vài bài.
­ Nhận xét đánh giá ­ rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học

Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.

                       Ký duyệt của tổ chuyên môn  
                       Ngày        tháng 1 năm 2014
   
                                        

TUẦN 20
Thứ hai  ngày  13 tháng  1  năm 2014                                             

Luyện tiếng việt  
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu    
­ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa 
các cụm từ.
­ Hiểu được  Bài thơ : Thỏ thẻ  và chọn câu trả lời đúng. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức 
1. KTBC  (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới     (30 phút)


2.1 Giới thiệu bài
2.2  Luyện tập

G. Giới thiệu bài trực tiếp


  Đọc truyện sau :     Hai ngọn gió 
*  Luyện đọc 
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
 * Đọc từng câu
 * Đọc từng đoạn

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều 
H)

2.3 Bài tập: Đánh dấu    vào      trước câu trả lời đúng :
a) Gió Bắc từ đâu đến ? 

        Từ Bắc Cực băng giá.
        Từ châu Phi nóng bức.
         Từ những cánh rừng nhiệt đới.
b) Gió Nam từ đâu đến ?
        Từ Bắc Cực ấm áp.
        Từ Bắc Cực băng giá.
        Từ châu Phi nóng bức.         
c) Gió Bắc, Gió Nam gắn bó với công việc thế nào ? 
        Gió Bắc thích châu Phi.
        Gió Nam thích Bắc Cực.
        Cả hai đều yêu công việc của mình.
d) Những cặp từ nào dưới đây là cặp từ trái nghĩa ? 
        rền vang – vang dội.
        giá băng – âm áp.
        hối hả ­ vội vã.
e) Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động ? 

        bay, trèo, ném.
        Băng giá , nóng bức, xốp.
        Ngọn gió, đỉnh núi, hơi thở.

3. Củng cố – dặn dò   (5phút)

G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt, 
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và 
toán tập 1 – chữa 
H+G. Nhận xét

G. Nhận xét giờ học

Đạo đức  
Tiết 20:    TRẢ LẠI CỦA RƠI   (tiết2)
I. Mục tiêu  

    ­ Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người 

mất.
    ­ Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, sẽ được mọi


        người quí trọng. 
     ­ Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.         
II.  Đồ dùng dạy học 

      ­ Tranh minh hoạ tình huống hoạt động tiết 1  
      ­  Đồ dùng hoá trang đơn giản khi sắm vai, bài hát bà còng.
 III . Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra.
2. Bài mới
2.1  Giới thiệu bài
a) Học sinh thực hành cách ứng xử 
phù hợp tình huống nhặt được của 
rơi .
  

b) Trình bày tư liệu 
­ củng cố lại nội dung bài học 
cho H.

3. Củng cố dặn dò.

G: nêu yêu cầu tiết học

G. Chia nhóm, mỗi nhóm đóng vai 
một tình huống.
G: Nêu 3 tình huống 
H: Thảo luận chuẩn bị đóng vai.
­ Các nhóm lên đóng vai. 
H: thảo luận nhận xét 
G: HD H so sánh kq các giải pháp 
G: kết luận từng tình huống.
H: Lên trình bày, giới thiệu các tư 
liệu đã sưu tầm được. 
Lớp trao đổi thảo luận về từng 
nội dung, cảm xúc. 
 G: Nhận xét đánh giá. 
G: kết luận  chung. 
G. Nhận xét giờ học.

Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I.  Mục tiêu  * Giúp H củng cố về :
­ Củng cố kỹ năng chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.


II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức

1.  Kiểm tra
2.  Bài mới

G. Giới thiệu bài

2.1  Giới thiệu
2.2  Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
3  8= 24        3   7= 21           3   9 = 27
3  10= 30      3   5= 15           3   1 = 3
3   6= 18       3   4 = 12          3   3 = 9
3   2 = 6        2   3 = 6                                          
Bài 2:  Số ? 
               7
21
3
             10

3

H. Nêu yêu cầu. 
H. Tự làm bài tính trên bảng.
H­ G. Nhận xét ­ chữa bài 1
. Nêu yêu cầu và tự đặt tính vào 
vở (cả lớp)
H. Nêu yêu cầu và làm bài trong 
vở 
G. Theo dõi chấm điểm 
H.  Đổi chéo vở  kiểm tra ­ báo 

30

Bài 3:               Bài giải

   Số học sinh bốn nhóm như thế có tất cả là:
                     3   4 = 12 (học sinh)
                           Đáp số:      12 học sinh.
Bài 4:    Số ?
a) 2, 4, 6, …, …, …            
b) 9, 12, 15, …, …, …            
c) 30, 27, 24, …, …, …            
3. Củng cố, dặn dò

cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên bảng
H:  Đọc  đề   toán  1  H  ­   G  phân 
tích đề toán
Bài toán cho biết gì ? Bài toán 
hỏi gì ?
H:   Tự   làm   bài   ­   chữa   bài   trên 
bảng H
H:   NX   ­   G   đánh   giá   chốt   kết 
quả đúng 

G.   NX giờ học.

Thứ ba  ngày  14 tháng  1  năm 2014                                             

Thể dục  


Tiết 39: ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG
 “Dang ngang” Trò chơi : “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I. Mục tiêu

­  Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang.
­ Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai 
tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V).
­  Biết cách chơi và tham gia chơi được.
­  Làm quen  với trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và 
tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
            Địa điểm: Trên sân trường
           Chuẩn bị 1 còi,  kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

  Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu 
cầu giờ học.
­ Đúng vỗ tay hát
H. Đứng vỗ tay và hát.
­ Ôn bài thể dục phát triển chung ­ Ôn 1 số động tác của bài thể dục 
phát triển chung.
­ Xoay các khớp
­ Xoay cổ tay, vai, đầu gối, hông
­ Trò chơi “ có chúng em”
3. Phần cơ bản:
­ Ôn đứng  hai chân rộng bằng 
G. Làm mẫu vừa hô theo nhịp cho H 
vai.

tập theo
(hai bàn chân thẳng hướng phía  H. Thực hiện
trước) hai tay đưa ra trước­ sang  G. Quan sát uốn nắn cho H
ngang ­ lên cao chếch chữ v ­ Về 
TTCB.
H. Thực hiện 
G. Nêu tên trò chơi
­ Trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay  H. Thực hiện kết hợp vần điệu
“ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Hai....ba!”
nhau”.

4. Phần kết thúc:

G. Quan sát giúp đỡ
­ Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
­  Đứng vỗ tay và hát.
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.


Thứ tư  ngày  15 tháng  1  năm 2014                                             

Thể dục  

Tiết 40: ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG
 “Dang ngang” Trò chơi : “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I. Mục tiêu
­  Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang.
­ Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai 
tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V).

­  Biết cách chơi và tham gia chơi được.
­  Làm quen  với trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và 
tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
            Địa điểm: Trên sân trường
           Chuẩn bị 1 còi,  kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

  Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu 
cầu giờ học.
­ Đúng vỗ tay hát
H. Đứng vỗ tay và hát.
­ Ôn bài thể dục phát triển chung ­ Ôn 1 số động tác của bài thể dục 
phát triển chung.
­ Xoay các khớp
­ Xoay cổ tay, vai, đầu gối, hông
­ Trò chơi “ có chúng em”
3. Phần cơ bản:
­ Ôn đứng  hai chân rộng bằng 
G. Làm mẫu vừa hô theo nhịp cho H 
vai.
tập theo
(hai bàn chân thẳng hướng phía  H. Thực hiện
trước) hai tay đưa ra trước­ sang  G. Quan sát uốn nắn cho H

ngang ­ lên cao chếch chữ v ­ Về 
TTCB.
H. Thực hiện 
G. Nêu tên trò chơi
­ Trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay  H. Thực hiện kết hợp vần điệu
“ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Hai....ba!”
nhau”.
G. Quan sát giúp đỡ
­ Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
­  Đứng vỗ tay và hát.
H+G. Hệ thống bài học.


4. Phần kết thúc:

G. Nhận xét giờ học.

Luyện chữ
Bài 20 :  CHỮ HOA  Q
I. Mục tiêu
­ Rèn  kỹ năng viết cho H bài 20 :  Chữ hoa  Q
    + Viết đúng đẹp các chữ thường 
    + Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
­ Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định ­ thông qua bài tập ứng dụng. 
­ Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
 lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học                                    
III. Các hoạt động dạy­ học
Nội dung
1. KTBC

2. Bài mới
2.1  Giới thiệu bài ( 2p)
2.2  Hướng dẫn viết: 
a) Luyện viết bài  20 :
                           Chữ hoa  Q
   Từ ứng dụng:  
        Quả xoài ăn rất ngon
        Quê hương tươi đẹp
2.3  Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4  Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố ­  dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G.  Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ  viết bài mẫu
­ Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng 
chữ :  Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ 
đúng quy định
G.  Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu
G.  Nêu y/c bài viết
H.  Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
­ Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách 
trình bày sạch đẹp
G. Thu chấm  vài bài.
­ Nhận xét đánh giá ­ rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà

Khen những H viết bài đúng, đẹp.

                      Ký duyệt của tổ chuyên môn  
                       Ngày        tháng  1  năm 2014


TUẦN 21
Thứ hai  ngày  20  tháng  1  năm 2014                                             

Luyện tiếng việt  
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu    
­ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa 
các cụm từ.
­ Hiểu được câu truyện : Bộ lông rực rỡ của chim Thiên Đường và chọn câu trả 
lời đúng. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức 
1. KTBC  (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới     (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2  Luyện tập

  Đọc truyện sau :     
             Bộ lông rực rỡ của chim Thiên Đường  
*  Luyện đọc 
a. Đọc mẫu

b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
 * Đọc từng câu
 * Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập:  Chọn câu trả lời đúng :

a) Chim Thiên Đường làm gì để đón mùa đông  ? 

        Tha rác về lót tổ.
         Giúp Mai Hoa lót tổ.
         Kiếm lá sồi cho Sáo Đen.

b) Thiên Đường làm gì khi các bạn thích hoa lá nó kiếm được ?

        Giúp các bạn tìm hoa lá đó.
        Vui vẻ tặng lại các bạn.
        Giúp các bạn làm tổ.         
c) Thiên Đường làm gì khi thấy Mai Hoa ốm ? 
        Chỉ gài cụm cỏ kiếm được che gió cho bạn.
        Chỉ rứt lông trên ngực mình, lót tổ cho bạn.
        Làm tất cả những việc trên cho bạn.
d) Các loài chim làm gì khi tổ của Thiên Đường hỏng ? 
        Chỉ loan tin cho các bạn khác biết.

G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều 
H)

G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc

H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt, 
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và 
toán tập 1 – chữa 
H+G. Nhận xét


        Chỉ cùng đến xem tổ của Thiên Đường.
        Giúp bạn sửa tổ, góp lông dệt áo tặng bạn.
e) Phần in đậm trong câu “Bộ lông nâu của nó xù lên, xơ 
xác.” trả lời câu hỏi nào ? 
        Thế nào ?                        Làm gì ?                Là gì ?
        

3. Củng cố – dặn dò   (5phút)

G. Nhận xét giờ học

Đạo đức    
Tiết 21:    BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ­ ĐỀ NGHỊ   (tiết 1)
I.  Mục tiêu 


 ­  Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 ­  Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch 
sự.
­  Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn 
giản, thường gặp hàng ngày.
­  Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống 
thường gặp hàng ngày. 
II.  Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung

1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài
a. Học sinh biết một số mẫu câu 
đề nghị  và ý nghĩa của chúng.
  

KL:
b. Đánh giá hành vi 
­ Biết phân biệt các hành vi nên 
làm và không nên làm khi muốn 
yêu cầu người khác giúp đỡ.

Cách thức tổ chức

G: nêu yêu cầu tiết học
G. Treo tranh cho H quan sát biết nội 
dung tranh vẽ.
G: gt nội dung tranh và hỏi 

?  Trong giờ học vẽ. Nam muốn 
mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy 
phán đoán xem Nam sẽ nói gì với 
bạn Tâm.  
H: Trao đổi ­ Trình bày trước lớp 
 G: kết luận.
G. Treo tranh yêu cầu cho biết
? Các bạn trong tranh đang làm gì.
? Em có đồng tình với việc làm của 


c. Bày tỏ thái độ

bạn không vì sao.
H: thảo luận ­ Trình bày trước lớp 
­ Biết bày tỏ thái độ trước những  G: kết luận  chung. 
hành vi việc làm trong các tình 
huống cần đến sự giúp đỡ của 
G. Giao phiếu học tập
người khác.
H. Thảo luận ­ Trình bày kết quả
G. KL
3. Củng cố dặn dò.
G. Nhận xét giờ học.

Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I.  Mục tiêu  * Giúp H củng cố về :
­ Củng cố kỹ năng tính nhẩm và giải toán có lời văn. Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức

1.  Kiểm tra
2.  Bài mới
2.1  Giới thiệu
2.2  Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
5 6= 30      5  9= 45     5 3 =        5 4 =        
5 8= 40      5  5= 25     3 5 =        4 5 =        
5 10= 50    5  1 = 5      5  2=        5 7 =        
Bài 2:  Tính :
a) 5 7 ­ 5 = 35 ­ 5      b) 5  9 ­ 20 = 45 ­ 20
                 = 30                                = 25                
c) 5  6 ­ 8 = 30 ­ 8       b) 5  8 ­  12 = 40 ­ 12
                  = 22                                  = 28             

Bài 3:               Bài giải

G. Giới thiệu bài
H. Nêu yêu cầu. 
H. Tự làm bài tính trên bảng.
H­ G. Nhận xét ­ chữa bài 1
. Nêu yêu cầu và tự đặt tính vào 
vở (cả lớp)
H. Nêu yêu cầu và làm bài trong 
vở 
G. Theo dõi chấm điểm 

H.  Đổi chéo vở  kiểm tra ­ báo 
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên bảng


   Số nước trong tám bình như thế là:

H:  Đọc  đề   toán  1  H  ­   G  phân 
tích đề toán
Bài toán cho biết gì ? Bài toán 
hỏi gì ?
H:   Tự   làm   bài   ­   chữa   bài   trên 
bảng H
H:   NX   ­   G   đánh   giá   chốt   kết 
quả đúng 

                     5   8 = 40 (l)
                           Đáp số:  40 l.  nước
Bài 4:                  Bài giải
       Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
                     6 + 5 + 8 = 19 (cm)
                           Đáp số:  19cm.
3. Củng cố, dặn dò

G.   NX giờ học.

Thứ ba  ngày  21 tháng  1  năm 2014                                             

Thể dục  


Tiết 41:  ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG

Trò chơi “ nhảy ô”

I. Mục tiêu
­  Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía 
trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, len cao thẳng hướng).
­ Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hôngvà 
dang ngang.
­ Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
­  Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Làm quen với trò chơi "nhảy ô".
II. Địa điểm, phương tiện
            Địa điểm: Trên sân trường
           Chuẩn bị 1 còi,  đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
­ Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa 
hình tự nhiên.
­ Đứng xoay các khớp cổ chân, đầu gối, 
hông, vai ...

  Cách thức tổ chức
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu 
cầu giờ học.
  x     x    x     x     x
  
  x      x    x     x     x                   x
   x     x     x     x     x

G. Làm mẫu vừa hô theo nhịp cho H 


3. Phần cơ bản:
­ Ôn đứng  hai chân rộng bằng vai.
(hai bàn chân thẳng hướng phía trước) 
­ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống 
hông.
­ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang 
ngang.
­ Thi một trong hai động tác trên xem tổ 
nào có nhiều người đi đúng.
­ Trò chơi “ nhảy ô”.

tập theo
H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
G. Làm mẫu
H. Thực hiện 
H. Thực hiện 

G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện 
“ nhảy ô”
G. Quan sát giúp đỡ
­ Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.

H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.


4. Phần kết thúc:

Thứ  tư  ngày 22 tháng  1  năm 2014

Thể dục  

Tiết 42:  ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG

Trò chơi “ nhảy ô”

I. Mục tiêu
­  Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía 
trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, len cao thẳng hướng).
­ Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hôngvà 
dang ngang.
­ Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
­  Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Làm quen với trò chơi "nhảy ô".
II. Địa điểm, phương tiện
            Địa điểm: Trên sân trường
           Chuẩn bị 1 còi,  đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
­ Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa 
hình tự nhiên.
­ Đứng xoay các khớp cổ chân, đầu gối, 

  Cách thức tổ chức
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu 

cầu giờ học.
  x     x    x     x     x
  
  x      x    x     x     x                   x


hông, vai ...

3. Phần cơ bản:
­ Ôn đứng  hai chân rộng bằng vai.
(hai bàn chân thẳng hướng phía trước) 
­ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống 
hông.
­ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang 
ngang.
­ Thi một trong hai động tác trên xem tổ 
nào có nhiều người đi đúng.
­ Trò chơi “ nhảy ô”.

   x     x     x     x     x
G. Làm mẫu vừa hô theo nhịp cho H 
tập theo
H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
G. Làm mẫu
H. Thực hiện 
H. Thực hiện 
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện 
“ nhảy ô”

G. Quan sát giúp đỡ

­ Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.

H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.

4. Phần kết thúc:

Luyện chữ
Bài 21 :  CHỮ HOA  R
I. Mục tiêu
­ Rèn  kỹ năng viết cho H bài 21 :  Chữ hoa  R
    + Viết đúng đẹp các chữ thường 
    + Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
­ Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định ­ thông qua bài tập ứng dụng. 
­ Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
 lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học                                    
III. Các hoạt động dạy­ học
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1  Giới thiệu bài ( 2p)
2.2  Hướng dẫn viết: 

Cách thức tổ chức
G.  Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ  viết bài mẫu



­ Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng 
chữ :  Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ 
đúng quy định
G.  Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu

a) Luyện viết bài  21:
                           Chữ hoa  R
   Từ ứng dụng:  
        Rêu phong cổ kính
        Ríu rít chim ca
2.3  Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4  Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố ­  dặn dò ( 3p)

G.  Nêu y/c bài viết
H.  Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
­ Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách 
trình bày sạch đẹp
G. Thu chấm  vài bài.
­ Nhận xét đánh giá ­ rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.

                      Ký duyệt của tổ chuyên môn  
                       Ngày        tháng  1  năm 2014


TUẦN 22
Thứ hai  ngày  10  tháng  2  năm 2014   

Luyện tiếng việt  
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu    
­ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa 
các cụm từ.
­ Hiểu được câu truyện : Bộ lông rực rỡ của chim Thiên Đường và chọn câu trả
 lời đúng. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. KTBC  (5 phút)
2. Bài mới     (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2  Luyện tập

Cách thức tổ chức 
G. Kiểm tra
G. Giới thiệu bài trực tiếp

G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.


  Đọc truyện sau :     
                       Lớn nhất và nhỏ nhất  
*  Luyện đọc 
a. Đọc mẫu

b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
 * Đọc từng câu
 * Đọc từng đoạn

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều 
H)

2.3 Bài tập:  Chọn câu trả lời đúng :
a) Đà điểu châu Phi cao …
        2,5m                   5m                        0,5m
         
b) Đà điểu châu Phi chạy với tốc độ  …
        2,5km/giờ              5km/giờ               50km/giờ
        
c) Chim ruồi Cu­ba dài … 
        0,5cm             5cm                     50cm
        
d)  Chim ruồi Cu­ba nặng …
        2g                         5g                              50g
        
e) Bao nhiêu trứng  chim ruồi mới nặng bằng 1 quả trứng đà 
điểu ? 
        14 quả                             18 quả                   4000 quả
g) Bộ phận in đậm trong câu  “Trứng chim ruồi là trứng bé 
nhất.”  ? 
        Là gì ?                       Làm gì ?                Thế nào ?

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh

H. Làm vào thực hành TV và 
toán tập 1 – chữa 
H+G. Nhận xét

3. Củng cố – dặn dò   (5phút)

G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt, 
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

G. Nhận xét giờ học

Đạo đức                                      
  Tiết 22:    BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ­ ĐỀ NGHỊ   (Tiết 2)

I.  Mục tiêu 
 ­  Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 ­  Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
­  Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường 
gặp hàng ngày.
­  Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp 
hàng ngày. 
II.  Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
1. Kiểm tra.


Cách thức tổ chức


2. Bài mới.
2.1  Giới thiệu bài
a.  Liên hệ
­  H biết tự đánh giá việc sử dụng lời 
yêu cầu đề nghị của bản thân.
KL:
b. Đóng vai 
­ H thực hành nói lời yêu cầu đề nghị 
lịch sự khi sự muốn nhờ người khác 
giúp đỡ.
TH1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi 
chơi vào ngày chủ nhật.
TH2:Em muốn hỏi thăm chú công an 
đường đi đến nhà một người quen.
KL: 
c. Trò chơi : “văn minh lịch sự”
  Thực hành nói lời đề nghị 
KL chung: Biết nói lời yêu cầu đề nghị 
phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
3.  Củng cố dặn dò.

G: nêu yêu cầu tiết học
?  Những em nào đã biết nói lời yêu cầu 
đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.  
H: Tự liên hệ 
G:  khen những H đã biết thực hiện bài 

học.

G. Nêu tình huống
H: thảo luận đóng vai
 ­ Trình bày trước lớp 
G: kết luận  chung.
H. Nhắc lại 
G. Phổ biến trò chơi
H. thực hiện trò chơi
G. Nhận xét, đánh giá.
H. luân phiên nhau làm chủ trò.
G. KL
H. Nhắc lại
G. Nhận xét giờ học.

Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I.  Mục tiêu  * Giúp H củng cố về :
­ Củng cố kỹ năng tính nhẩm và giải toán có lời văn. Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức


1.  Kiểm tra
2.  Bài mới
G. Giới thiệu bài


2.1  Giới thiệu
2.2  Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
2 4= 8      2  9= 18      2 5 = 10      2 1 =  2
8: 2 = 4     18: 2= 9       10: 2= 5         2: 2 = 1 
2 3= 6      2 10= 20     2 8 = 16       2 7 = 14    
6: 2 = 3     20: 2= 10     16: 2= 8         14: 2 = 7 
2 6= 12       2  2 = 4          
12: 2 = 6       4: 2 = 2    
Bài 2:                    Bài giải
       Số bông hoa trong mỗi lọ có là:

H. Nêu yêu cầu. 

                     20 : 2 = 10 (bông hoa)

cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên bảng

                           Đáp số: 10 bông hoa. 

H. Tự làm bài tính trên bảng.
H­ G. Nhận xét ­ chữa bài 1
. Nêu yêu cầu và tự đặt tính vào 
vở (cả lớp)
H. Nêu yêu cầu và làm bài trong 
vở 
G. Theo dõi chấm điểm 
H.  Đổi chéo vở  kiểm tra ­ báo 


Bài 3:  Nối phép chia với kết quả thích hợp:
               14 : 2                        18 : 2
   5            7            9                8                 6

H:  Đọc  đề   toán  1  H  ­   G  phân 
tích đề toán
Bài toán cho biết gì ? Bài toán 
hỏi gì ?
   10 : 2                 16 : 2                    12 : 2             H:   Tự   làm   bài   ­   chữa   bài   trên 
bảng H
H:   NX   ­   G   đánh   giá   chốt   kết 
Bài 4:   Đố vui:
quả đúng 
               
3. Củng cố, dặn dò

G.   NX giờ học.

Thứ ba  ngày  11 tháng2  năm 2014                                             

Thể dục 

Tiết 43: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG

Trò chơi “ nhảy ô”

I. Mục tiêu


­  Biết cách  đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang 

ngang.
­ Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện

            Địa điểm: Trên sân trường
           Chuẩn bị 1 còi,  kẻ hai vạch thẳng để tập 
                 Các ô để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

  Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
­ Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
­ Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông....
­  Đi đều theo 2­ 4 hàng dọc.
* Ôn một số động tác của bài TDPTC
­ Trò chơi : Diệt các con vật có hại.

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu 
cầu giờ học.
  x     x    x     x     x
  
  x      x    x     x     x               x

3. Phần cơ bản:
­  Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống 
hông.
­ Đi  theo vạch kẻ thẳng  hai tay dang 

ngang.
­ Trò chơi “ nhảy ô”.
4. Phần kết thúc:
­ Đi đều theo 2 ­ 4 hàng dọc và hát.
­ Một số động tác thả lỏng.

   x     x     x     x     x
H. Thực hiện
H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
H. Thực hiện 
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện 
G. Quan sát giúp đỡ
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.

Thứ  tư  ngày  12 tháng  2  năm 2014

Thể dục 

Tiết 44: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG


Trò chơi “ nhảy ô”
I. Mục tiêu
­  Biết cách  đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
­ Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện
            Địa điểm: Trên sân trường

           Chuẩn bị 1 còi,  kẻ hai vạch thẳng để tập 
                 Các ô để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

  Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
­ Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
­ Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông....
­  Đi đều theo 2­ 4 hàng dọc.
* Ôn một số động tác của bài TDPTC
­ Trò chơi : Diệt các con vật có hại.

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu 
cầu giờ học.
  x     x    x     x     x
  
  x      x    x     x     x               x

3. Phần cơ bản:
­  Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống 
hông.
­ Đi  theo vạch kẻ thẳng  hai tay dang 
ngang.
­ Trò chơi “ nhảy ô”.

   x     x     x     x     x
H. Thực hiện

H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
H. Thực hiện 

G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện 
G. Quan sát giúp đỡ
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.
                       Ký duyệt của tổ chuyên môn  
                       Ngày        tháng  2  năm 2014

4. Phần kết thúc:
­ Đi đều theo 2 ­ 4 hàng dọc và hát.
­ Một số động tác thả lỏng.


×