Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 51: Học toán với Toolkit Math

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.39 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 18 /02/ 2018
Lớp 7A, ngày giảng:      /02/ 2018. Kiểm diện:
Lớp 7B, ngày giảng:      /02/ 2018. Kiểm diện:
Tiết 51
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học học sinh:
­ Học sinh nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng  
đã được học trong phần mềm TIM. 
2. Kĩ năng:
Sau bài học học sinh:
­ Học sinh có thể thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai  
cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh
3. Thái độ:
Sau bài học học sinh:
­ Hợp tác, hưởng ứng nghiêm túc.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: 
Sau bài học học sinh:
­ Trau dồi các phẩm chất linh hoạt, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt  
khó. 
­ Năng lực: Tự học, sáng tạo.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
­ Đánh giá bằng nhận xét thông qua quan sát trong giờ học.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
­ GV: Giáo án, SGK, SBT, phòng máy.
­ HS: SGK, vở ghi.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:


Hoạt động của GV

Hoạt động của 
HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:  GIỚI THIỆU PHẦN MỀM (5’)


­ GV: Giới thiệu về phần mềm TIM

­ HS: Lắng nghe.

­ GV: Phần mềm TIM hỗ trợ điều gì?
­ GV: Làm quen với phần mềm này 
các   em   sẽ   được   học   và   hiểu   hơn 
được sức mạnh của máy tính và phần 
mềm máy tính hỗ  trợ  cho việc học  ­   HS:   Phần   mềm 
TIM hỗ trợ giải bài 
tập hàng ngày của mình. 
tập, tính toán và vẽ 
­   GV:   Giới   thiệu   tên   đầy   đủ   của  đồ thị.
phần mềm là Toolkit for Interractive 
Mathematics (TIM) có ý nghĩa là công  ­ HS: Lắng nghe.
cụ tương tác toán học.

HỌC TOÁN VỚI 
TOOLKIT MATH
1. Giới thiệu phần mềm:

­   Toolkit   Math   là   một 
phần   mềm   toán   học   đơn 
giản
­ Phần mềm TIM hỗ  trợ 
giải bài  tập, tính  toán và 
vẽ đồ thị.
­   Toolkit   for   Interractive 
Mathematics   (TIM)   có   ý 
nghĩa là công cụ tương tác 
toán học.

Hoạt động 2:    KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM (5’)
­ GV: Giới thiệu HS cách khởi động  ­ HS: Quan sát. 

2. Khởi động phần mềm
­ Nháy đúp chuột vào Bàiểu 

phần mềm 

­ HS: Theo dõi GV 
­ GV: Nháy chuột vào  ô giữa (công  thực hành trên máy. tượng 
cụ  đại số) để  bắt đầu làm việc với 
phần mềm.
Hoạt động 3:  MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA PHẦN MỀM (10’)
­ GV: Yêu cầu HS quan sát màn hình  ­ HS: Quan sát hình
làm   việc   chính   của   phần   mềm   có 
dạng như hình 145.
­   HS:   Thanh   bảng 
­ GV: Kể  tên và chỉ  ra các khu vực  chọn,   cửa   sổ   dòng 
chính trên màn hình?

lệnh,   cửa   sổ   làm 
­ GV: Chốt lại.
việc   chính,   cửa   số 
­   GV:   Giới   thiệu   thanh   bảng   chọn,   để   vẽ   đồ   thị   hàm 
cửa  sổ   dòng lệnh,  cửa sổ   làm  việc  số
chính, cửa số để vẽ đồ thị hàm số.

3.   Màn   hình   làm   việc 
chính của phần mềm
a) Thanh bảng chọn.
b) Cửa sổ dòng lệnh.
c) Cửa sổ làm việc chính.
d)   Cửa   sổ   vẽ   đồ   thị   hàm 
số.

­ HS: Lắng nghe.

Hoạt động 4:  CÁC LỆNH TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN (20’)
­ GV: Yêu cầu HS gõ trong cửa sổ  ­   HS:   Thực   hành  4. Các lệnh tính toán đơn 
dòng lệnh: simplify 1/5 + 3/4 và nhấn  theo   yêu   cầu   của  giản
Enter.
GV
a) Tính toán các biểu thức 
­ GV: Yêu cầu HS quan sát trên cửa  
đơn giản (simplify)


sổ làm việc chính và nhận xét. 

­ HS: Quan sát trên 

­ GV: Yêu cầu HS khác gõ lệnh tính  cửa   sổ   làm   việc 
toán   biểu   thức   khác:   simplify   4.8   +  chính và rút ra nhận 
3.4 + 0.7 và nhấn Enter, quan sát kết  xét 
quả?
­   HS   khác   thực 
­ GV: Ví dụ trên cho ta thấy điều gì? hành
­ GV: Chốt lại.

­ GV: Giới thiệu để  nhập phép nhân  ­   HS:   Phần   mềm 
TIM   có   khả   năng 
dùng kí hiệu *, luỹ thừa: ^ 
tính toán chính xác 
­ GV: Giới thiệu cách khác để  thực  các   biểu   thức   đại 
hiện lệnh tính toán (simplify) từ thanh  số   có   chứa   các   số 
bảng chọn.
nguyên,   thập   phân 
­ GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện hoặc   phân   số.   Các 
phép toán thực hiện 
­ GV: Giới thiệu cách vẽ  đồ  thị  của 
bao   gồm   phép 
một   hàm   số   đơn  giản  ta   dùng  lệnh 
cộng,   trừ,   nhân, 
plot từ cửa sổ dòng lệnh.
chia, luỹ thừa.
­ GV: Lấy ví dụ minh hoạ.
­ HS: Lắng nghe.
­ GV: Chú ý ta có thể vẽ nhiều đồ thị 
­ HS: Nhắc lại.
đồng thời trên cửa sổ bằng cách thực 
hiện nhiều lệnh plot.


­   Cú   pháp:   simplify   thức cần rút gọn>
­   Cách   thực   hiện   từ   bảng 
chọn: SGK trang 113
­ VD: simpify 3/5 + 4/7
Simplify x^3*y^2+ 2*x^2
b)   Vẽ   đồ   thị   đơn   giản 
(plot)
­ Cú pháp:
Plot y = <hàm số của x>
­   Cách   thực   hiện   từ   bảng 
chọn: SGK trang 114
­ VD: plot y = 2*x + 1

­   GV:   Yêu   cầu   HS   lên   bảng   thực 
hành.
3. Củng cố ­ Dặn dò: (5’)
­ Xem lại lí thuyết của bài học. 
­ Xem phần tiếp theo của bài học.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×