Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tin học lớp 7 - Bài Thực hành 1: Làm quen với chương trình Excel (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.26 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 30 /08/ 2019.
Lớp 7A, ngày giảng: ……………….. . Kiểm diện:……………………………….
Lớp 7B, ngày giảng:…………………. Kiểm diện:……………………………….
Tiết 4
Bài thực hành1
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH EXCEL(tiếp)
I. MỤC TIÊU: 

1.Kiến thức:Khởi động và kết thúc Excel, làm quen với bảng tính, di chuyển trên trang 
tính và nhập dữ liệu vào trang tính 
2.Kĩ năng:Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel.
3.Thái độ:Nghiêm túc, cẩn thận.
4.Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh:
­  Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
­  Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:

­ Hãy nêu một số cách khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi excel mà em biết?
­ Hãy nêu các thao tác di chuyển, nhập dữ liệu trên excel?

III. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ:

­ Quan sát và đánh giá học sinh vào cuối giờ dạy.
­ Học sinh tự đánh giá lẫn nhau.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

­ Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy.
­ Học sinh: SGK, vở ghi.
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: BÀI TẬP 1(10’)
­ GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
­ HS: Đọc bài tập 1.
­ GV: Yêu cầu HS thảo luận theo 
­ HS: Thảo luận theo nhóm.
nhóm bài tập 1.
­ GV: Gọi đại diện nhóm trình bày
­ HS: Trình bày
­ GV: Liệt kê các điểm giống nhau  + Liệt kê các điểm giống 
và khác nhau giữa màn hình Word và  và khác nhau của hai màn 
Excel.
hình Word và Excel
­ GV: Yêu cầu HS mở các bảng 
+ Mở bảng chọn và quan 
chọn và quan sát các lệnh trong các  sát
bảng chọn đó.
+ Phân biệt được ô được 

Nội dung ghi bảng
Bài thực hành 1 :
LÀM QUEN VỚI 
CHƯƠNG TRÌNH 
BẢNG TÍNH 
EXCEL (TIẾT 2)
Bài tập 1: Khởi 
động Excel.



­ GV: Kích hoạt một ô tính và thực 
hiện di chuyển trên trang tính bằng 
chuột và bằng bàn phím. Quan sát sự 
thay đổi các nút tên hàng, tên cột.
­ GV: Nhận xét câu trả lời của HS.

kích hoạt  và các ô tính 
khác, sự thay đổi trên các 
nút tên hàng, tên cột khi di 
chuyển ô tính kích hoạt. 
Đưa ra các nhận xét  được 
sau khi nhập dữ liệu.
­ HS: Lắng nghe.
Hoạt động 2: BÀI TẬP 2  (10’)
­ GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 2
­ HS: Đọc bài tập 2.
­ GV: Nêu mục đích chính của bài 
­ HS: Lắng nghe.
tập 2 giúp HS biết các di chuyển 
trong trang tính.
­ GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu tuỳ  ­ HS: Thực hành.
ý vào một ô tính trên trang tính. Hãy  ­ HS : Nhận xét: Khi nhấn 
dùng phím Enter để kết thúc việc 
phím Enter, thì ô tính ngày 
nhập dữ liệu trong ô đó và quan sát ô  phía dưới (cùng cột và ở 
được kích hoạt tiếp theo?
hàng tiếp theo) sẽ được 
­ GV: Từ đó ta sẽ thấy được sự tiện  kích hoạt

lợi của việc sử dụng phím Enter khi  ­ HS: lắng nghe
nhập dữ liệu vào trang tính.
­ HS: Thực hành và quan 
­ GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu vào  sát, nhận xét: Ô tính được 
ô khác sau đó dùng phím mũi tên  để  kích hoạt phụ thuộc vào 
kết thúc việc nhập dữ liệu. Quan sát  chiều của mũi tên.
ô được kích hoạt tiếp theo và rút ra  ­ HS: Thực hành.
nhận xét.
­ HS: Nhận xét: Khi chọn 
­ GV: Yêu cầu HS chọn một ô tính  một ô có dữ liệu và nhấn 
có dữ liệu và bấm phím Delete. Và  Delete thì dữ liệu trong ô bị 
chọn một ô tính khác có dữ liệu và  xoá. Còn chọn ô có dữ liệu 
gõ nội dung mới vào. Cho nhận xét  mà nhập vào nội dung mới 
về các kết quả. 
thì dữ liệu trong ô tính sẽ 
­ GV: Thoát khỏi Excel mà không 
được thay thế bằng nội 
lưu lại kết quả nhập dữ liệu
dung mới vừa nhập 
Hoạt động 3: BÀI TẬP 3(20’)
­ GV: Yêu cầu HS khởi động Excel ­ HS: Khởi động lại Excel
­ GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu ở 
­ HS: Nhập dữ liệu theo 
bảng dưới đây: (trang 11 SGK)
yêu cầu
­ GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu và  ­ HS: Thực hành.
quan sát và hướng dẫn HS làm bài
­ GV: Nhắc HS lưu lại kết quả bài  ­ HS: Lưu kết quả vừa 
tập 3 để dùng cho bài thực hành 2
thực hành theo hướng dẫn 

­ GV: Yêu cầu HS lưu bài vào ổ E:\ của GV.

Bài tập 2: Nhập dữ 
liệu vào ô tính:
+ Nhấn phím Enter
+ Nhấn phím mũi tên 
+ Nhấn phím Delete 
+ Chọn ô tính có dữ 
liệu 
gõ nội dung mới 

Bài tập 3: Tạo bảng 
sau: (SGK trang 11)
­ Lưu bài với tên: 
Danh sach lop em – 
nhom ... – lop …


3. Củng cố ­ Dặn dò: (5’)
­ Về nhà xem lại lí thuyết của bài thực hành.
­Đọc trước bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................



×