Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Tin học lớp 6 (Dạy theo chủ đề: Tin học và máy tính điện tử) - Nguyễn Thị Chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.69 KB, 9 trang )

Trường THCS Phước Thành

Tin 6

Ngày soạn: 16­8­2019

Năm học: 2019 ­ 2020

GIÁO ÁN DẠY THEO CHỦ ĐỀ 
CHỦ ĐỀ 1:

 Tin học và máy tính điện 
tử.

Số tiết: 4
 Giới thiệu chung về  chủ  đề:  Chủ  đề  này sẽ  giúp các em hiểu được khái niệm tin học, biết tất cả 
những gì lưu lại trong máy tính sẽ trở thành dữ liệu và nhiệm vụ chính của tin học.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a/ kiến thức

­  HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. 
­  Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. 
­ Có kỹ năng biễu diễn thông tin.
c/ Thái độ: 
­Nghiêm túc, tích cực trong học tập
­ Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động trong giờ.

2.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: 
­ Năng lực tự học.


­ Năng lực giải quyết vấn đề.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
 Giáo án, SGK,bảng phụ,  phiếu học tập của học sinh.
 Máy tính, đèn chiếu, các File bài tập mẫu Pascal.
2. Học sinh:
 Học bài cũ, chuẩn bị nội dung chủ đề mới.
 Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.
 Chuẩn bị bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học
 

Mục tiêu hoạt động
Giúp HS hiểu về thông 
tin và lợi ích của thông tin 
GV:Nguyễn Thị Chính

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Nội   dung   phương   thức   tổ  Dự   kiến   sản   phẩm,   đánh 
chức hoạt động của HS
giá kết quả hoạt động
Nội dung:
Giáo   viên   trình   chiếu   khổ   thơ 

Trang 1


Trường THCS Phước Thành


mang lại cho con người 
trong cuộc sống. 
Hiểu về khái niêm:Thông tin là 
tất cả những gì đem lại hiểu biết  
về thế giới xung quanh (sự vật, 
sự kiện, …) và về chính con 
người.

Ví dụ: đèn giao thông.
Đường có vị ngọt.

Tin 6

Học sinh nhận nhiệm vụ:

­
­ Chú ý lắng nghe câu hỏi, quan 
Phương   thức   tổ   chức   hoạt 
sát và tìm câu trả lời.
động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động cá  
nhân)
Hoạt động: GV giao nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ:
Cả   lớp   quan   sát   trên   màn   chiếu 
kết hợp SGK và trả  lời nhanh các 
câu hỏi sau:
GV quan sát và hưỡng dẫn HS
­ Mặt trời trông như thế nào?
­ Đoàn thuyền đánh cá đi đâu? Đây 

có phải là lần đầu đoàn thuyền đi 
như vậy không?
­ Khung cảnh mà khổ  thơ  nói tới 
diễn   ra   trong   thời   gian   nào   và   ở 
đâu?
GV   nhận   xét,   đánh   giá,   chốt 
kiến thức:
F Như vậy những các câu trả lời 
của các bạn qua các câu hỏi của 
thầy được gọi là thông tin.
­ Vậy thì bạn nào cho cả lớp biết 
thông tin là gì?
Em hãy nêu một số ví dụ về thông 
tin mà con người có thể thu nhận 
được bằng mắt, tai, mũi, lưỡi.

­ GV mời một số HS nhận xét
­ GV chính xác lại câu trả lời của 
học sinh.

GV:Nguyễn Thị Chính

Năm học: 2019 ­ 2020

được   trích   từ   bài   thơ   “Đoàn 
thuyền đánh cá” của nhà thơ  Huy  Học sinh quan sát.
Cận.

Câu trả lời mong muốn:


+ Khi thấy đèn giao thông màu 
đỏ em sẽ đứng lại.
+ Nghe tiếng trống  trường vào 
lớp em sẽ vô lớp.
+ Em sẽ mang theo áo mưa tránh 
trời mưa to.
Báo cáo, góp ý, bổ sung để 
hoàn thiện:
­ Học sinh chú ý lắng nghe:

­ Đưa ra câu trả lời  theo hiểu 
biết của mình.
Câu trả lời mong muốn:
­ Việc tiếp nhận, xử  lí, lưu trữ 
và   truyền   (trao   đổi)   thông   tin 
được   gọi   chung   là   hoạt   động 
thông tin.
­  Trong hoạt động thông tin, xử 
lí   thông   tin   đóng   vai   trò   quan 
trọng nhất.  
­ HS nhận xét câu trả lời.
­ HS chú ý lắng nghe.

Trang 2


Trường THCS Phước Thành

Tin 6


Năm học: 2019 ­ 2020

* Ví dụ: đèn giao thông chuyển 
màu đỏ thì dừng lại màu xanh thì 
đi.

Mục tiêu hoạt động

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
Nội   dung   phương   thức   tổ  Dự   kiến   sản   phẩm,   đánh 
chức hoạt động của HS
giá kết quả hoạt động

­ Việc tiếp nhận, xử  lí, lưu trữ 
và   truyền   (trao   đổi)   thông   tin 
được   gọi   chung   là   hoạt   động 
thông tin.
­  Trong hoạt động thông tin, xử 
lí   thông   tin   đóng   vai   trò   quan 
trọng nhất.  
­   Thông   tin   trước   xử   lí   gọi   là 
thông tin  vào còn thông tin  nhận 
được sau xử lí gọi là thông tin  ra.

Nội dung 1: Hoạt động thông tin 
của con người
Giáo viên chiếu hình  ảnh cho học 
Học sinh quan sát.
sinh quan sát.


GV giao nhiệm vụ:
­ Lớp chia thành 4 nhóm, quan sát 
các hình ảnh tương ứng trên và trả 
lời   các  câu  hỏi  sau  trong  vòng 3 
phút:
TT vào
Xử lí
GV quan sát và hướng dẫn HS:
­ Em sẽ làm gì nếu:
+ Trên đường đi thấy có đèn giao 
* Ví dụ: đèn giao thông chuyển 
thông báo màu đỏ.
màu đỏ thì dừng lại màu xanh thì 
+   Nghe   thấy   tiếng   trống   trường  
đi.
báo vào lớp. 
+ Trước khi đi học nhìn thấy bầu 
trời toàn màu đen.
GV   nhận   xét,   đánh   giá,   chốt 
kiến thức:

Học sinh nhận nhiệm vụ:
­ Chú ý lắng nghe câu hỏi, quan 
sát và tìm câu trả lời.

HS thực hiện nhiệm vụ:
Câu trả lời mong muốn:
+ Khi thấy đèn giao thông màu 
đỏ em sẽ đứng lại.
+ Nghe tiếng trống  trường vào 

lớp em sẽ vô lớp.
+ Em sẽ mang theo áo mưa tránh 
trời mưa to.
Báo cáo, góp ý, bổ sung để 
hoàn thiện:
­ Học sinh chú ý lắng nghe:

F Như vậy những các câu trả lời 
của các bạn qua các câu hỏi của 
thầy được gọi là thông tin.
­ Vậy thì bạn nào cho cả lớp biết  
hoạt động thông tin là gì?
­  Trong hoạt động thông tin, hoạt 
động nào đóng vai trò quan trọng  ­ Đưa ra câu trả lời  theo hiểu 
nhất.  
biết của mình.
Câu trả lời mong muốn:
­ Việc tiếp nhận, xử  lí, lưu trữ 
và   truyền   (trao   đổi)   thông   tin 
được   gọi   chung   là   hoạt   động 
thông tin.
GV:Nguyễn Thị Chính

Trang 3


Trường THCS Phước Thành

Tin 6


Năm học: 2019 ­ 2020

­  Trong hoạt động thông tin, xử 
­ GV mời một số HS nhận xét
lí   thông   tin   đóng   vai   trò   quan 
­ GV chính xác lại câu trả  lời của  trọng nhất.  
học sinh.
­ HS nhận xét câu trả lời.
­ HS chú ý lắng nghe.
­ GV yêu cầu HS lấy một VD về 
việc tiếp nhận TT và xử  lí TT đó 
ra sao.
* Ví dụ: đèn giao thông chuyển 
màu đỏ thì dừng lại màu xanh thì 
đi.
Nội dung 2: Hoạt động thông tin 
và tin học.
­ Hoạt động thông tin của con 
người được tiến hành trước hết 
là nhờ các giác quan và bộ não. 
Tuy nhiên, khả năng của các giác 
quan và bộ não con người trong 
các hoạt động thông tin chỉ có 
hạn.
­ Vì vậy con người không ngừng 
sáng tạo các công cụ và phương 
tiện giúp mình vượt qua những 
giới hạn ấy.
VD: Kính thiên văn, kính hiển vi, 
máy tính điện tử,..

 ­ Với sự ra đời của máy tính, 
ngành tin học phát triển mạnh. 
Một trong những nhiệm vụ chính 
của tin học là nghiên cứu việc 
thực hiện các hoạt động thông tin 
một cách tự động trên cơ sở sử 
dụng máy tính điện tử.

­ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
 Giao nhiệm vụ:
 Lớp chia thành 4 nhóm nghiên 
cứu SGK và trả lời các câu hỏi 
Giáo viên quan sát và hướng dẫn  
học sinh
1. Hoạt động thông tin của con 
người được tiến hành trước hết là 
nhờ đâu?
2. Các giác quan thực hiện nhiệm 
vụ gì? Bộ não thực hiện nhiệm vụ 
gì? 
3. Em có thể nhìn được những vât 
quá xa hay quá bé không?      Em 
có thể tính nhẩm nhanh với những 
con số rất lớn hay không? 
GV   nhận   xét,   đánh   giá,   chốt 
kiến thức:
 FĐiều đó là không thể, chính vì 
vậy con người không ngừng sáng 
tạo các công cụ và phương tiện 
giúp mình vượt qua những giới 

hạn ấy.

GV:Nguyễn Thị Chính

­ HS nghiên cứu SGK
 Học sinh nhận nhiệm vụ:
các   nhóm   nghiên   cứu   SGK   và 
tìm câu trả lời.
học sinh thực hiện nhiệm vụ:
Câu trả lời mong muốn:
1. Nhờ các giác quan và bộ não
2. Các giác quan giúp con người 
trong   việc   tiếp   nhận   thông   tin 
còn bộ não thực hiện việc xử lí, 
biến   đổi,   đồng   thời   là   nơi   để 
lưu trữ thông tin..
3. Không thể.
Báo cáo, góp ý, bổ sung để 
hoàn thiện:
­ HS chú ý lắng nghe

Trang 4


Trường THCS Phước Thành

Năm học: 2019 ­ 2020

Tin 6


­ Vậy đó là các công cụ nào, em 
hãy lấy ví dụ?
­ Như vậy ngành tin học ra đời 
đảm nhận nhiệm vụ gì? 

­ VD: Kính thiên văn, kính hiển 
vi, máy tính điện tử,..
­ Là nghiên cứu việc thực hiện 
các hoạt động thông tin một cách 
GV: Hãy tìm thêm ví dụ về những  tự động trên cơ sở sử dụng máy 
công cụ và phương tiện giúp con  tính điện tử.
người vượt qua hạn chế của các 
giác quan và bộ não?
HS: Cho ví dụ như: La bàn để 
chỉ hướng, nhiệt kế, ….
Nội dung 3:  Các dạng thông tin 
cơ bản
* Dạng văn bản: những gì được 
ghi   lại   bằng   các   con   số,   bằng 
chữ  viết hay ký hiệu trong sách 
vở, báo chí….là  các thông tin  ở 
dạng văn bản.
*  Dạng  hình   ảnh:  Những   hình 
vẽ, tranh ảnh…
*  Dạng   âm   thanh:  Tiếng   hát, 
đàn, tiếng cười…

­ Yêu cầu HS làm  việc cá nhân:  ­ Chú ý và suy nghĩ để  trả  lời 
Em   đã   biết   rằng   con   người   thu  câu hỏi
nhận thông tin bằng các giác quan: 

mắt để nhìn, tai để nghe,…
Hoa hồng
+ Nhìn vào bức tranh em thấy gì?

+   Hãy   cho   biết   thông   tin   trong 
truyện   tranh   Doremon   được   tác 
giả biểu thị dưới dạng nào?
 Đó là các ví dụ về những dạng 
thông tin em thường gặp.
­ Yêu cầu HS   nghiên cứu sgk/12 
thảo luận nhóm 3’ trả  lời các câu 
hỏi sau: 
+ Nêu các dạng thông tin cơ bản
+ Thông tin dạng văn bản?  
+ Thông tin dạng hình ảnh? 
+ Thông tin dạng âm thanh?
­ Quan sát và giúp đỡ các nhóm
­ Gọi nhóm bất kỳ trả lời

Văn bản, hình ảnh
­ Chú ý

­ Nghiên cứu và thảo luận nhóm.
Câu trả lời mong muốn của GV:
3 dạng, dạng văn bản, hình  ảnh 
và âm thanh
Dạng   văn   bản:   những   gì   được 
ghi   lại   bằng   các   con   số,   bằng 
chữ  viết hay ký hiệu trong sách 
vở, báo chí….là các thông tin  ở 

dạng văn bản.
Dạng hình  ảnh: Những hình vẽ, 
tranh ảnh…
Dạng âm thanh: Tiếng hát, đàn, 
tiếng cười…
­ Nhóm khác nhận xét
­ GV chính xác lại câu trả  lời của  ­ Nhận xét
GV:Nguyễn Thị Chính

Trang 5


Trường THCS Phước Thành

Năm học: 2019 ­ 2020

Tin 6

học sinh.
­ Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong 
PHT1
­ Gọi HS trả lời
­ Gọi HS nhận xét
­ Nhận xét

­ Chú ý
­ Nhận nhiệm vụ và thực hiện
­ Trả lời
­ Nhận xét
­ Chú ý


Nội dung 4: Biểu diễn thông tin:

­ Biểu diễn thông tin là cách thể  ­ Yêu cầu HS cá nhân nghiên cứu 
hiện thông tin dưới dạng cụ  thể  sgk/12 cho một số  ví dụ  về  biểu 
diễn thông tin mà em biết
nào đó 

*   Hoạt   động:Chuyển   giao  

* Vai trò: Biểu diễn thông tin có 
vai   trò   quyết   định   đối   với   mọi  nhiệm vụ học tập
hoạt động thông tin nói chung và  ­ Yêu cầu HS trả lời
quá trình xử lí thông tin nói riêng. ­ Gọi HS khác cho ví dụ
­ Nhận xét
­  Đưa ra  một   số  ví  dụ   và chiếu 
hình ảnh gần gũi với HS:
+   Mỗi   dân   tộc   có   hệ   thống   các  
chữ   cái   của   riêng   mình   để   biểu 
diễn thông tin dưới dạng văn bản.
+ Để tính toán, chúng ta biểu diễn 
thông tin dưới dạng các con số và 
kí hiệu toán học.
+ Để mô tả một hiện tượng vật lí, 
các nhà khoa học có thể  sử  dụng 
các phương trình toán học.
+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn 
một bản nhạc cụ thể.
+  Ví dụ  người nguyên thủy dùng 
các viên sỏi để  chỉ  số  lượng các 

con thú săn được.

­ Nhận nhiệm vụ và thực hiện
Câu trả lời mong muốn của GV
­   Người   khiếm   thính   dùng   nét 
mặt và cử  động của bàn tay để 
thể  hiện những điều muốn nói,

­ Chú ý
­  Chú ý quan sát.

*   Hoạt   động:Chuyển   giao  
nhiệm vụ học tập
­ Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
đôi  nghiên  cứu  trả  lời   2 câu  hỏi 
sau
+ Biểu diễn thông tin là gì?
+  Theo em biểu diễn thông tin có 
vai trò như thế nào?

Câu trả lời mong muốn của GV
­ Là cách thể hiện thông tin dưới 
dạng cụ thể nào đó
­ Vai trò quyết định đối với mọi 
*Hoạt   động:   Thực   hiện   hoạt động thông tin nói chung và 
nhiệm vụ học tập:
quá   trình   xử   lí   thông   tin   nói 
GV:Quan sát, lắng nghe ý kiến  riêng.
­ Chú ý.
của HS


*Hoạt động: Báo cáo kết quả  
GV:Nguyễn Thị Chính

Trang 6


Trường THCS Phước Thành

Tin 6

Năm học: 2019 ­ 2020

thực hiện nhiệm vụ học tập:

­ Gọi HS nhận xét
­ Chốt ý.  Lưu ý: Cùng một thông 
tin có thể có nhiều cách biểu diễn 
khác nhau. Ví dụ: Để diễn tả cùng 
một buổi sáng đẹp trời, họa sỹ có 
thể  vẽ  bức tranh, nhạc sĩ lại diễn 
đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, 
nhà   thơ   có   thể   sáng   tác   một   bài 
thơ,….
Nội dung 5: Biểu diễn thông tin 
­ Thông tin trong máy tính được  trong máy tính:
biểu diễn dưới dạng các dãy bit,  Hoạt   động:   Chuyển   giao 
là dãy các ký hiệu 0 và 1.
nhiệm vụ học tập
­ Dữ  liệu là thông tin được lưu 

giữ trong máy tính.
­ Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 
các câu hỏi trong 5’:

Nội dung:

­ Nhận nhiệm vụ và thực hiện
­ Các nhóm thảo luận
Câu trả lời mong muốn của GV:
+   Biểu   diễn   bằng   nhiều   cách 
khác nhau
+  Biểu diễn dưới dạng các dãy 
bit.
+ Là dãy các ký hiệu 0 và 1.
+ Máy tính giúp con người tính 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm  toán, giải trí.
vụ học tập:
+   Là   thông   tin   được   lưu   giữ 
trong máy tính.
­ Yêu cầu các nhóm trả lời
­ Trả lời
­ Các nhóm khác nhận xét
­ Nhận xét
Hoạt động: Báo cáo kết quả  ­ Chú ý
+ Thông tin được biễu diễn dưới  
những dạng nào?
+  Thông tin trong máy tính được 
biểu diễn như thế nào?
 + Cụ thể hơn đó là ký hiệu những 
con số nào?

+ Vai trò của máy tính là gì?
+ Dữ liệu máy tính là gì?

thực hiện nhiệm vụ học tập

­ Chốt ý và chú ý thêm cho HS:
+  Để máy tính có thể trợ giúp con 
người trong việc xử  lý thông tin, 
thông tin cần được biểu diễn dưới 
dạng phù hợp. 
­ Yêu cầu HS tự nghiên cứu sgk 2’  
để trả lời câu hỏi sau:
+   Máy   tính   có   các   bộ   phận   để 
đảm  bảo việc thực hiện hai quá 
trình nào?

GV:Nguyễn Thị Chính

­ Nghiên cứu sgk và trả lời
+   Biến   đổi   thông   tin   đưa   vào 
máy tính thành dãy bit.
+   Biến   đổi   thông   tin   lưu   trữ 
dưới   dạng   dãy   bit   thành   một 
trong   các   dạng   quen   thuộc   với 
con   người:   văn   bản,   hình   ảnh, 
âm thanh.
­ Nhận xét.
­ Chú ý và ghi bài.

Trang 7



Trường THCS Phước Thành

Tin 6

Năm học: 2019 ­ 2020

­ HS khác nhận xét
­ Nhận xét, chốt kiến thức.

Mục tiêu hoạt động

Hoạt động 3: Vận dụng, tìm  tòi mở rộng
Nội   dung   phương   thức   tổ  Dự   kiến   sản   phẩm,   đánh 
chức hoạt động của HS
giá kết quả hoạt động

Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh 
+ Ba dạng cơ  bản của thông tin  trả  lời, giáo viên tóm tắt lại nội  
dung.
là: văn bản, hình ảnh, âm thanh.
+   Thông   tin   có   thể   được   biểu  ­ Thông tin là gì? Cho VD.
diễn bằng nhiều hình thức khác  ­ Ho ạ t độ ng thông tin là gì? 
nhau. Biểu diễn thông tin có vai  Cho VD.
trò rất quan trọng trong đối với  ­ Thế  nào là thông tin vào, thông 
mọi hoạt động thông tin của con  tin ra?
người.
­   Ho ạ t   đ ộ ng   thông   tin   c ủa   tin 
­ Thông tin trong máy tính được  h ọc là gì? Cho VD.

biểu diễn dưới dạng các dãy bit, 
là dãy các ký hiệu 0 và 1.
Hoạt   động:   Chuyển   giao 
­ Dữ liệu là thông tin được lưu 
nhiệm vụ học tập
giữ trong máy tính.
­ Yêu cầu HS đọc phần tìm hiểu 
­ Chia lớp thành các nhóm đôi thảo 
mở rộng.
luận các câu hỏi trong 6’:

­­ Nhắc lại khái niệm:

HS:  Quan  sát  tiến  hành  hoạt 
động nhómtrong 6 phút.

HS:   Hoạt   động   nhóm   thống 
nhất để  tìm ra kết quả  và ghi 
lên bảng nhóm.

Hoạt động: Thực hiện nhiệm 
HS: Đại diện các nhóm   báo 
vụ học tập:
cáo kết quả.         
GV: Quan sát HS cả lớp thực 
hiện nhiệm vụ, hỗ trợ các 
nhóm gặp khó khăn. 
Hoạt động: Báo cáo kết quả 
thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gọi đại diện nhóm lên ghi 

kết quả.
GV nhận xét

IV Câu hỏi/ bài tập, kiểm tra đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển.
1/ Mức độ nhận biết:
2/ Mức độ thông hiểu :
Câu  (trang 9 sgk Tin học lớp 6) : Hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết thông tin mà em  
nhận biết được?
Câu  (trang 9 sgk Tin học lớp 6): Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể 
tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy nêu ví dụ  về  những thông tin mà con  
người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác

Câu  (trang 9 sgk Tin học lớp 6): Hãy nêu một ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của 
con người.
GV:Nguyễn Thị Chính

Trang 8


Trường THCS Phước Thành

Tin 6

Năm học: 2019 ­ 2020

3/ Mức độ vận dụng: 

Câu 2 (trang 9 sgk Tin học lớp 6): Trao đổi với bạn bè bên cạnh để chỉ ra những hoạt động thông tin 
nào đã được thực hiện và các thông tin vào/ra là gì trong các ví dụ dưới đây:
a) Khi tham gia giao thông, nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ, em dừng lại và nhắc  

các bạn cùng chấp hành.
b) Ngày nghỉ đi chơi gặp một cảnh đẹp em chụp lại để cho các bạn cùng xem.
Câu  (trang 9 sgk Tin học lớp 6) : Em hãy nêu hai ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người  
thu nhận thông tin ấy.

4/ Mức độ vận dụng cao:
Câu  (trang 9 sgk Tin học lớp 6) : Hãy tìm thêm ví dụ những công cụ và phương tiện giúp  
con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não
V phụ lục

GV:Nguyễn Thị Chính

Trang 9



×