Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Mẫu Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 2019–2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.33 KB, 6 trang )

TRƯỜNG MN BẰNG LANG
TỔ 5 TUỔI

CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc
  Bằng Lang, ngày 23 tháng 9 năm 2019

Phê duyệt của BGH nhà 
trường
Phó Hiệu Trưởng

 

Thàm Thị Ngọc Vân
KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 2019– 2020
Căn cứ Chỉ thị số 40­ CT­TW ngày 15/6/2014 của Ban Bí thư trung ương 
đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo 
dục;
Căn cứ Chỉ thị số 22/2003/CT­BGD&ĐT ngày 05/6/2003 của Bộ GD&ĐT 
về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục hằng năm;
Căn cứ thông tư số 26/2012/TT­BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của 
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế bồi dưỡng 
thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Thông tư số 12/2019/TT­BGDĐT ngày 26/8/2019 của Bộ GD&ĐT 
ban hành Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non;
Căn cứ kế hoạch số 867/KH­SGDĐT ngày 05/9/2019 của Sở giáo dục và 
đào tạo Hà Giang về  việc Bồi dưỡng thường xuyên cán bộ  quản lí, giáo viên 
năm học 2019­2020
Căn cứ  kế  hoạch số  440/KH­PGD&ĐT, ngày 16 tháng 9 năm 2019 của 
Phòng GD&ĐT huyện quang bình về  việc  lập kế  hoạch bồi dưỡng thường 


xuyên (BDTX) CBQL, giáo viên năm học 2019 ­ 2020;
Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch BDTX năm học 2019­2020 như sau:
I. MỤC ĐÍCH.
1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để  cập nhật kiến thức về 
chính trị, kính tế ­ xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, 
phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu  
cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu 
cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất  
lượng giáo dục.


2. Phát triển năng lực tự  học, tự  bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự 
đánh giá hiệu quả  bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ  chức, quản lý hoạt 
động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên các trường.
II. NGUYÊN TẮC:
            1. Giáo viên đều được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát 
Chương trình; thực hiện đúng Quy chế BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
            2. Bồi dưỡng trọng tâm, tập trung vào các vấn đề mới, vấn đề  thực tiễn 
gặp khó khăn; bảo đảm được tính kế thừa, hệ thống; không gây quá tải cho giáo  
viên.
            3. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng  
giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân, học tập theo nhóm, tổ chuyên môn.
            4. Nhà trường chuẩn bị đầy đủ điều kiện trước khi tổ chức bồi dưỡng.
            5. Các khối kiến thức bồi dưỡng (bắt buộc và tự  chọn) đều được đánh 
giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xét thi đua giáo viên cuối năm học.
III. ĐỐI TƯỢNG. 
Giáo viên: Đỗ Phương Anh
IV. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG VÀ THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG:
1. Nội dung bồi dưỡng 1: 40 tiết/năm học/giáo viên.
   ­ Triển khai thực hiện quy tắc  ứng xử văn hóa trong các cơ sở giáo dục  

mầm non
­ Quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên tại cơ sở giáo dục  
mầm non
­ Xây dựng kế  hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ  phù hợp với bối cảnh địa 
phương
­ Vấn đề giới trong giáo dục mầm non
­ Các nội dung bồi dưỡng khác theo hướng dẫn của Phòng GD&ĐT
2. Nội dung bồi dưỡng 2 : 40 tiết/năm học/giáo viên.
­ Chăm sóc vệ  sinh cho trẻ  nhà trẻ. Chế  độ  dinh dưỡng cho trẻ  bị  viêm 
đường hô hấp và tiêu chảy
­ Phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non. Xử 
trí, phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ
­ Tích hợp nội dung học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách 
Hồ Chí Minh
­ Tổ  chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ   ở  trường  
mầm non.
 ­ Sinh hoạt tổ  chuyên môn, hình thức hiệu quả  trong bồi dưỡng chuyên 
môn cho giáo viên mầm non


­ Tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số chuẩn bị vào lớp 1
­ Hướng dẫn cha mẹ trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non; kĩ năng xử 
lí tình hống cho giáo viên mầm non trong chăm sóc giáo dục trẻ; học trực tuyến 
qua E­learning
3. Nội dung bồi dưỡng 3: 40tiết/năm học/giáo viên.
DANH MỤC KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN (NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 3)


Yêu cầu 
chuẩn 

nghề  Mã mô  Tên và nội dung 
nghiệp 
đun
mô đun
cần bồi 
dưỡng

Mục tiêu bồi dưỡng

Thời gian học 
tập trung 
(tiết)

)

Tổ chức các hoạt 
động phát triển 
nhận thức cho trẻ 
em theo quan 
điểm giáo dục lấy 
trẻ em làm trung 
­ Phân tích được cơ sở lý 
tâm
luận của phát triển nhận 
1. Đặc điểm phát  thức cho trẻ em theo quan 
Tiêu 
triển nhận thức của điểm giáo dục lấy trẻ em 
chuẩn 2. 
trẻ em, mục tiêu và làm trung tâm.
kết quả mong đợi 

Phát 
triển  GVMN  theo Chương trình  ­ Vận dụng kiến thức 
được trang bị vào đánh 
GDMN.
chuyên 
12
giá thực trạng và phát 
môn 
2. Quan điểm giáo  hiện các hạn chế trong tổ 
nghiệp v
dục lấy trẻ em làm  chức hoạt động phát triển 
ụ sư 
trung tâm trong phát nhận thức theo quan 
phạm
triển nhận thức cho điểm giáo dục lấy trẻ em 
trẻ em.
làm trung tâm.
3. Hướng dẫn tổ  ­ Đề xuất biện pháp nâng 
chức hoạt động 
cao hiệu quả tổ chức 
phát triển nhận 
hoạt động phát triển 
thức theo quan 
nhận thức theo quan 
điểm giáo dục lấy  điểm giáo dục lấy trẻ em 
trẻ em làm trung  làm trung tâm trong nhóm, 
tâm.
lớp tại cơ sở GDMN.
Xây dựng môi 
trường giáo dục 

đảm bảo an toàn, 
lành mạnh, thân 
thiện cho trẻ em 
lứa tuổi mầm non
1. Một số vấn đề 
­ Phân tích được cơ sở 
chung về môi 
trường giáo dục an  khoa học và pháp lý của 
toàn, lành mạnh,  việc xây dựng môi 
thân thiện cho trẻ  trường giáo dục đảm bảo 
an toàn, lành mạnh, thân 
em.
thiện cho trẻ em.

Lý 
Thực 
thuyế
hành
t

10

10


V. THỜI GIAN BỒI DƯỠNG:
Thời gian bồi dưỡng bắt đầu từ tháng 9/2019 đến tháng 4/2020.
Thời gian tự  học được thực hiện theo kế  hoạch của cá nhân trong năm 
học; VI. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG 
1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về 

chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường.
2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, 
hệ  thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi 
dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên, đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong  
học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ  hội được 
trao đổi về  chuyên môn, nghiệp vụ  và luyện tập kỹ  năng dạy học (Hình thức  
này  được  bồi   dưỡng  thông  qua  các  lớp  tập  huấn do  Sở,  Phòng, Trường tổ 
chức ).
3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ  xa chủ  yếu lấy  
việc tự học của người học là chính (qua mạng Internet, qua tài liệu).
4. Bồi dưỡng thông qua việc tự  xây dựng kế  hoạch cá nhân, kế  hoạch 
giảng dạy, qua sinh hoạt cụm chuyên môn, tổ  chuyên môn, qua thảo giảng, dự 
giờ đồng nghiệp, qua tự làm đồ dùng đồ chơi phục vụ giảng dạy, qua viết sáng  
kiến kinh nghiệm, qua dự  thi các cấp…
VII. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
­ Lấy việc tự  học là chính (tự  nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin 
trên mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp,  
đồng thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp 
thu kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc,  
trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng.
­ Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy dự giờ rút kinh nghiệm do  
trường, hay Phòng tổ chức.
­ Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự  giờ để  học hỏi kinh 
nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp,  ưu tiên hàng đầu dự  giờ  đúng chuyên 
môn đào tạo.
­ Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập.
­ Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun bài 
học.
Trên đây là kế  hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ  cá nhân  năm học 
2019­ 2020./.

Giáo viên


    Đỗ Phương Anh



×