Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

G/A NGỮ VĂN 7 HKI (2 CỘT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.63 KB, 99 trang )

Giáo Án Ngữ Văn 7.
Tiết: 1.
Ngày: 17/08/2009 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Văn bản
1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
Học sinh cảm nhận tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái thấy
được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với sự trưởng thành của mỗi người trong cuộc
đời. Học sinh còn thấy được việc miêu tả tâm trạng nhân vật sâu sắc tinh tế.
b/ Kó năng:
Rèn cho học sinh đọc diễn cảm-phân tích tìm hiểu tâm trạng, tâm sự nhân vật.
c/ Thái độ:
Giáo dục các em lòng kính yêu và lòng biết ơn cha mẹ là cội nguồn của mọi tình
cảm cao quý khác, lòng yêu mến gắn bó mái trường.
2/ Chuẩn bò:
 Thầy: - Tranh photo SGK.
 Trò : - SGK + Đọc văn bản.
- Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK/ 5,8.
- Chuẩn bò đoạn văn ở SGK/9.
3/ Phương pháp dạy học:
- Đọc diễn cảm - Phân tích gợi mở - Tích hợp - thảo luận nhóm.
4/ Tiến trình:
4.1- Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2- Kiểm tra học bài: Hướng dẫn học sinh cách soạn Ngữ văn.
4.3- Giảng bài mới: GV vào bài mới từ việc nêu ấn tượng của học sinh về ngày khai
trường của các em…
Hoạt động củaThầy-Trò Nội dung bài dạy.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh một số điều về văn
bản.
 Hãy nêu tác giả của văn bản và xuất xứ ?
- Học sinh dựa vào phần cuối của văn bản ở sách giáo


khoa/ 7 để trả lời.
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích-Bố cục văn
bản
 GV nêu yêu cầu đọc văn bản.
- Cần đọc nhỏ nhẹ, chậm, lúc suy tư đầy
cảm xúc.
 Gv đọc qua một lần cho học sinh nghe.
I/ Giới thiệu văn bản:
Văn bản”Cổng trường mở
ra”theo lí lan đăng trên
báo”Yêu trẻ“ số 166 phát hành
vào ngày 01-09-2000.
II/ Đọc-Tìm hiểu văn bản:

1-Đọc:

_ Trang 1 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.

 GV gọi 2 hs đọc.
 Gọi hs nhận xét cách đọc của bạn.
 Gv gọi học sinh đọc chú thích:1,2,8,10.
 GV cho hs tìm đại ý và bố cục văn bản.
- HS nêu đại ý bài văn: Tâm trạng hồi hộp, xao
xuyến và trăn trở của người mẹ trước ngày khai
trường. Qua đó thấy được tâm tình cảm thiêng liêng,
sâu nặng của người mẹ với con và ý nghóa to lớn của
nhà trường đối với mỗi người trong cuộc đời. (Gv tóm
lược đại ý vào bảng phụ).
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản.

Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của
mẹ-con có gì khác nhau?
- Mẹ: thao thức, suy nghó triền miên, bận tâm vì
con…….
- Con: Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.
 Điều đó thể hiện ở những chi tiết nào?
- Gương mặt con thanh thản, tựa nghiêng trên gối,
đôi môi hé mở…..
- Người mẹ trằn trọc không ngủ, suy nghó miên
man…….
 Theo em tại sao người mẹ không ngủ?
- Người mẹ lo lắng cho con, nôn nao về ngày khai
trường năm xưa của chính mình.
 Theo em người mẹ có nói trực tiếp với con không?
Tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
- Nói với chính mình, có tác dụng đi sâu vào nội tâm
và miêu tả tinh tế tâm trạng.
 Em thấy người mẹ trong bài văn là người như thế
nào? Vì sao em biết được điều này?
- Rất mực yêu thương con, có tâm hồn nhạy cảm.
- Qua việc chuẩn bò: Quần áo, giày, nón, cặp
sách… đắp mền, buông màn dọn dẹp….
2/ Chú thích:
- Tâm trạng và tình cảm thiêng
liêng sâu nặng của người mẹ đêm
trước
ngày khai trường và vai trò to
lớn của nhà trường đối với mỗi
người.
III/ Phân tích văn bản:

1/ Tâm trạng của người mẹ-
người con trong đêm trước ngày
khai trường:
- Người mẹ thao thức, suy nghó
triền miên, lo lắng và rất mực
yêu thương con.
- Người con rất vô tư, hồn
nhiên, thanh thản, nhẹ nhàng.
_ Trang 2 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
 Theo em vì sao ngày khai trường đầu tiên lại gây ấn
tượng sâu đậm cho cả mẹ và con?
 Gọi 2 học sinh đọc đoạn cuối văn bản.
 Kết thúc bài văn người mẹ nói” Bước qua cổng
trường…..mở ra” theo em hiểu thế giới kì diệu đó là
điều gì?
 Gv chia nhóm cho Hs thảo luận(chia làm3 nhóm
nhỏ).
- Gv theo dõi nhắc nhở các em thảo luận tốt câu hỏi
này  Hs cử đại diện trình bày câu hỏi  Gv diễn
giảng và kết luận vấn đề.
- Gv thuyết minh một số vấn đề chính của ghi nhớ ở
SGK/ 9.
- Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ SGK/ 9.
Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs luyện tập.
 Bài tập1: (SGK/9).
 Hs xác đònh yêu cầu bài tập  Hs sửa bài tập Hs
khác nhận xét  Gv diễn giảngkết luận bài tập
 Bài tập 2: (SGK/9).
- Gv cũng thực hiện như bài tập trên.

- Gv dùng bảng phụ ghi đoạn văn bản.


2/ Vai trò to lớn của nhà trường
đối với cuộc sống của mỗi người:
- Vai trò Nhà trường rất lớn:
+ Truyền thụ tri thức.
+ Bồi dưỡng tình cảm,đạo đức.
+ Khơi gợi niềm tin ước,muốn.

IV/ Luyện tập:
1/ Bài tập1: -Vì:
+ Gặp thầy cô, bạn bè mới.
+ Đến với tổ chức lớp học.
+ Được học kiến thức đầu
tiên.
2/ Bài tập 2: Viết đoạn.
- Đoạn văn tham khảo:
“ Ngày ấy em được vào lớp một
ở một trường quê. Nhà nghèo
nhưng mẹ cũng cố gắng mua đủ
sách vở cho em trước ngày đi
học. Ra khỏi nhà, em rất hăm
hở, náo nức. Nhưng khi rời khỏi
tay mẹ, em bỗng nức nở, mẹ phải
_ Trang 3 _
 Ghi nh ớ : SGK/9
MẸ TÔI
(Et-Môn-Đô-Đơ-A-Mi-Xi)
Giáo Án Ngữ Văn 7.

quay lại dỗ dành em và đưa vào
lớp. Ngồi trong lớp em vẫn còn
ngoái nhìn ra cổng trường nhưng
chẳng còn thấy bóng dáng của
mẹ đâu.”
4.4- Củng cố và luyện tập: Gv dùng bảng phụ.
1/ Văn bản” Cổng trường mở ra” Viết về nội dung gì ?
- Tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
2/ Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người con như thế nào ?
- Thanh thản, hồn nhiên và vô tư.
4.5- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 Học bài: - Đọc lại văn bản.
- Thuộc và hiểu phần ghi nhớ.
- Nắm kiểu loại văn bản.
- Có thể tóm tắt nọi dung văn bản.
 Chuẩn bò bài mới:
- Đọc văn bản” Mẹ Tôi”.
- Xem và nhớ chú thích SGK/10.
- Trả lới các câu hỏi ở SGK/11. (lưu ý câu số 5).
5/ Rút kinh nghiệm:

______________//______________
Tiết :2
_ Trang 4 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
Ngày dạy:17/08/2009
Văn Bản

1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:

Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cao quý”Thật đáng xấu
hổ và nhục nhả cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu đó” (A-Mi-Xi) Học sinh thấy được nghệ
thuật viết thư tế nhò, kính đáo mà có sức thuyết phục.
b/ Kó năng:
Rèn cho học sinh có khả năng phân tích bức thư tâm tình cảm động.
c/ Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng kính yêu cha mẹ,đạo làm con phải lễ phép và tuyệt đối không
được xúc phạm cha mẹ.
2/ Chuẩn bò:
 Thầy:Một số câu ca dao về tình cha con.
 Trò: - SGK+Đọc văn bản+Trảlời các câu hỏi SGK/11.
-Một số câu chuyện theo yêu câu luyện tập (BT2/SGK).
3/ Phương pháp dạy học.
-Đọc sáng tạo+Nêu vàø giải quyết vấn đề+Dạy học hợp tác.
4/ Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2 Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh 10 HS/ lớp
4.3 Giảng bài mới: Em có bao giờ mắc lỗi với cha mẹ? Thái độ tình cảmcủa cha mẹ như
thế nào?
Hoạt động củaThầy-Trò Nội dung bài dạy.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả và
tác phẩm.
 Văn bản”Mẹ Tôi” trích từ tác phẩm nào? Của ai?
Nhà văn nước nào?
- Dựa vào mục1 chú thích SGK phần cuối văn bản để
trả lời.
- Gv diễn giảng tóm lược mục 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc- và tìm hiểu
văn bản .


I/ Giới thiệu tác giả- tác phẩm:
1-Tác giả:
- Et-Môn-Đô-Đơ- A-Mi-
Xi(1846-1908) là nhà văn 1-Ta-Li-
A(ý).
2-Tácphẩm:
- Văn bản” Mẹ tơi” trích
trong” Những tấm lòng cao cả”
của Et-
mơn-đơ-đơ-a-mi-xi (Ý).
I/ Đọc-Tìm hiểu văn bản:
_ Trang 5 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
 GV nêu yêu cầu đọc văn bản cho học sinh nắm.
- Đọc giọng tâm tình nhỏ nhẹ .
- Đoạn người cha:Nghiêm khắc , kiên quyết có lúc dòu
dàng khuyên nhủ.
- GV đọc 1 lần 2hs đọc tiếp đoạn văn bản
- GVcho học sinh đọc chú thích từ khó ở sgk/11.
 Lưu ý các chú thích từ khó 1,4,6,8
Em thử chia đoạn văn thành mấy đoạn thao trình tự
diễn biến của người cha? Nêu nội dung từng đoạn theo
trình tự diễn biến của người cha ? nêu nội dung từng
đoạn ? ( chia hoc sinh thành 2 nhóm thảo luận ) .
-HS chia theo làm 3 đoạn . Gv dùng bản phụ để trình
bày cho học sinh .
a/ “ Đầu ……. Để cứu sống còn nỗi đau đớn tức giận
của người cha”.
b/ “ Tiếp …….. tình yêu thương đó”
c/ Đoạn còn lại:Yêu cầu chuột lỗi và tuyên bố hình

phạt.
Gvcho học sinh xác đònh kiểu văn bản?
-Viết thư.
 Gvthuyết trình tóm lược II.
Hoạt động 3: Hướng dẫnHS phân tích văn bản.
 Khi chứng kiến sự cô lễ của con đối với mẹ thì tâm
trạng thái độ người cha như thế nào?
-Người không chòu nỗi không nên tức giận mà đau đớn
trước sự vô lễ của con.
 Dựa vào đâu mà em biết được?
-Không nén cơn giận”cảnh cáo”….như một nhát dao
đâm vào trài tim bố vậy…
 Em thử tìm những hình ảnh chi tiết nói về người mẹ
En-ri-cô?

- Sự tận tụy hy sinh của mẹ”thứ suốt đêm…lo sợ,khóc
nức nở …đi ăn xin…”
 Em hiểu người me ïEn-ri-cô như thế nào?
-Là người mẹ giàu lòng yêu thương con sẵn sàng vì

1/Đọc:

2/ Chú thích:

3/ Bố cục: Chia làm 3 đoạn.



4/Thể loại:. Viết thư
III Phân tích văn bản:

1/ Nỗi đau đớn tức giận của
người cha trước sự vô lễ đối với
mẹ.

-Người cha tức giận ,buồn bả và
đau đớn trước sự vô lễ của En-ri-
cô đối với mẹ.
_ Trang 6 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
con, hi sinh hạnh phúc của mình cho con.
 Ở phần 2 bố gợi cho con nghó gì về việc”khi con
khôn lớn mà con mất mẹ.”?
- Khao khát tình mẫu tử.
- Không thể sống thanh thản khi làm mẹ buồn.
-Không thể cầuxin tha thứ chỉ vô ích.
 Ở phần cuối bức thư,người cha yêu cầu con làm gì để
chuột lỗi?
- Không nói nặng lời với mẹ.
- Phải xin lỗi mẹ bằng lòng thành khẩn.Cầu xin mẹ
hôn con.
 Những yêu cầu nầy có vượt sức người con không?
- Không.
 Người cha tuyên bố hình phạt gì đối với En-ri-cô?
Hình phạt ấy có nặng nề không?
-“Nặng nề hơn cả đòn vọt”
 Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động vô cùng khi
đọc thư bố?
- Gợi kỉ niệm giữa En-ri-cô.
- Thái độ kiên quyết nghiêm khắc của bố.
- Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.

 Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động vô
cùng”khi đọc thư cảu bố?
- Gợi kỉ niệm giữa En-ri-cô.
- Thái độ kiên quyết nghiêm khắc của bố.
- Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.
 Theo em tại sao bố của En-ri-cô không
nói trực tiếp mà lại viết thư cho En-ri-cô ?
- GV cho học sinh thảo luận và kết luận.
+ Thể hiện sự tế nhò – kín đáo.
+ Không làm En- ri-cô mất lòng tự trọng.
+ Có thể lưu giữ,đọc đi đọc lại mới thấm thía lời dạy
bảo của cha.
- Giáo viên gọi Hs đọc ghi nhớ SGK/12.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
 Gọi HS luyện tập1
-Người mẹ cao cả lớn lao, suốt
đời hy sinh vì lòng yêu thương
con.

2/Hậu quả lâu dài và lời kết án
hành vi vô lễ.
- Khao khát tình mẫu tử ,do đó
không thể xúc phạm tình thiêng
liêng này.

3/Hành động chuột lỗi-Tuyên bố
hành phạt hành vi vô lễ.
- Yêu cầu En-ri-cô xin lỗi mẹ
và mong mẹ tha lỗi.
_ Trang 7 _

TỪ GHÉP
Giáo Án Ngữ Văn 7.
-HS cho các đoạn SGK/12.
 Gọi HS đọc BT2/(SGK/9): kể chuyện làm bố mẹ
buồn phiền.


 Ghi nhớ: SGK/12.
IV/ Luyện tập:
1/ Hs dựa vào ghi nhớ
2/HS kể.

4-4 Củng cố và luyện tập:
- Gọi 2 HS đọc văn bản “Mẹ tôi”.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/12.
4-5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 Học bài :
- Đọc lại 2 văn bản “ Cổng Trường … “ và “ Mẹ tôi”.
- Thuộc-hiểu ghi nhớ .
- Sưu tầm 1 số truyện kể về mẹ.
 Chu ẩ n b ị :
- Đọc văn bản “ cuộc chia tay…..” SGK/26,27.
- Trả lời các câu hỏi SGK/26,27.
- GV lưu ý hướng dẫn học sinh câu 4.
- Đọc các văn bản đọc thêm SGK/27,28.
5/ Rút kinh nghiệm:
____________//______________
Tiết :3
Ngày dạy: 18/08/2009.
_ Trang 8 _

Giáo Án Ngữ Văn 7.
Tiếng Việt
1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ-đẳng lập. Đặc biệt là về nghóa.(Phân
nghóa và hợp nghóa ).
b/ Kó năng :
Rèn kó năng nhận diện và sử dụng từ ghép cho thích hợp.
c/ Thái độ:
Tạo cho học sinh cảm nhận tiếng việt giàu-đẹp, yêu thích học tiếng Việt.
2/ Chuẩn bò:
 Thầy: bảng phụ –Từ điển tiếng Việt.
 Trò: Sgk-Đọc trả lời các câu hỏi Sgk- xem từ ghép ở lớp 6.
3/ Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề+Dạy học hợp tác.
4/ Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm vở bài tập ngữ văn HS.
4.3 Giảng bài mới: Gv giới thiệu vào bài từ việc nhắc các em đã học từ ghép ở cấp I vào
lớp 6...
Hoạt động củaThầy-Trò Nội dung bài dạy.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo của
từ ghép chính phụ-đẳng lặp.
 Gv gọi hs đọc ví dụ sgk/13.
 Theo em các cặp từ: Bà ngoại, thơm phức tiếng
nào là chính,tiếng nào là phụ?
- Tiếng chính: Bà, thơm.
- Tiếng phụ: Ngoại, phức.

 Vò trí của chúng như thế nào?
- Tiếng chính trước, tiếng phụ đứng sau.

 Tương tự ở từ quần áo, trầm bổng có phân biệt
được tiếng chính,tiếng phụ không? Vì sao?
- Không.
- Các từ không phân biệt được tiếng chính,tiếng
phụ.
I/ Các loại từ ghép:
1- Từ ghép chính phụ:
* Bài tập1: sgk/13.
Chính: bà.
-Bà ngoại:
Phụ: ngoại.
Chính: thơm.
-Thơm phức
Phụ: phức.
-Tiếng chính đứng trước.
-Tiếng phụ đứng sau.
2- Từ ghép đẳng lặp:
*Bài tập:( bt 2/sgk/14)
- Quần áo, trầm bỗng: không phân
biệt được tiếng chính, tiếng phụ.
_ Trang 9 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
 Tương tự trên, em hãy tìm một số từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập?
- Chính phụ: xe lửa, xe hơi, xe đạp…
- Đẳng lặp: nhà cửa, sách vở, đi đứng…
 Gọi hs đọc to, rõ ghi nhớ sgk/14.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nghóa từ
ghép.
 Gọi một hs đọc bài tập sgk.

 Em thử so sánh nghóa của từ sau:
+ Bà ngoại – bà?
+ Thơm phức – thơm?
- Bà: chỉ chung người đàn bà sinh ra cha mẹ.
- Bà ngoại: chỉ chung người đàn bà sinh ra mẹ.
- Tương tự:
+ Thơm: mùi dễ ngửi.
+ Thơm phức: mùi thơm mạnh, gắt có sức lôi
cuốn hấp dẫn.
 Từ đó, em nêu nhận xét giữa nghóa của từ ghép
chính phụ với tiếng chính?
 Tương tự từ ghép đẳng lập: quần áo, trầm
bỗng?
- Quần áo: trang phục của con người.
- Trầm bổng: lúc cao,lúc thấp.
 Nêu nhận xét về nghóa của từ ghép đẳng lập
với nghóa của các tiếng tạo ra nó?

 Gv gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk/14.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập.
 Gv gọi hs đọc bài tập 1/sgk/15.(hs thảo luận
nhóm 2 phút).
 Gọi hs lên bảng sửa bài tập.
 Hs khác nhận xét, bổ sung.
 Gv nhận xét, bổ sung kết luận bài tập 1.
 Gv-hs thực hiện bài tập 2,3 như bài tập 1.
II/ Nghóa từ ghép:

- Từ ghép chính phụ có nghóa hẹp
hơn so với nghóa tiếng chính.


- Nghóa từ ghép đẳng lập khái quát
hơn nghóa các tiếng tạo ra nó.
III/ Luyện tập:
1-Bài tập 1/Sgk/15: Điền từ ghép
chính phụ-đẳng lập:
- Chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt,
nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
- Đẳng lập: Suy nghó, chài lưới, cây
cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.
2- Điền các tiếng để tạo từ ghép
chính phụ:
_ Trang 10 _
* Ghi nhớ: SGK/14.
* Ghi nhớ: SGK/14.
Giáo Án Ngữ Văn 7.
(Gv dùng bảng phụ-hs thảo luận).
 Gv cho hs thảo luận nhóm 2 phút.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét kết luận.
+ Làm: việc, quen.
+ Nhát: gan.
+ Bút: bi, chì.
+ n: bám.
+ Thước: kẻ.
+ Trắng: xoá.
+ Mưa: rào, phùn.
+ Vui: tai, chơi.
3- Điền các tiếng để tạo từ ghép

đẳng lập:
Đồi. Đẹp.
*Núi ; *Xinh
Non. Tươi.

Hành. Muốn.

*Học ; * Ham
Hỏi. Thích.
Mày. Tốt.
*Mặt ; *Tươi
Mũi. Mát.
4- Giải thích cách nói:
- Có thể nói: Một cuốn sách, một
cuốn vởcụ thể có thể đếm.
- Không thể nói: Một cưứ«n sách
vở.
4-4 Củng cố và luyện tập:
- Gv dùng bảng phụ cho bài tập nhanh.
 Nối cột A và B để tạo từ ghép chính phụ?
A- Bút, vôi, mưa, thích. B- Tôi, ngâu, mắt, bi.
 Thế nào là từ ghép đẳng lập? Chính phụ?
- Xem ghi nhớ Sgk/14.
4-5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà .
 Học bài :
- Từ ghép.
_ Trang 11 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
- Làm tiếp các bài tập 5,6,7/sgk/15,16.
- Thuộc và hiểu ghi nhớ/sgk/14.

 Chu ẩ n b ị :
- Đọc bài từ láy Sgk/41,42.
- Trả lời các câu hỏi Sgk/41,42.
- Xem bài từ láy Sgk/ lớp 6.
5/ Rút kinh nghiệm:

______________//______________
Tiết :4
Ngày dạy: 17/08/2009 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Tập làm văn
1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
Cho học sinh thấy : muốn đạt được mục đích giao tiếp thơ văn bản phải có tính liên kết,
sự liên kết ấy cần đạt được hai mặt:
_ Trang 12 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
+ Hình thức ngôn ngữ.
+ Nội dung ý nghóa.
b/ Kó năng:
Rèn kó năng viết văn bản có tính liên kết chặt chẽ.
c/ Thái độ:
Giáo dục học sinh thái độ giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Tiếng việt mạch lạc.
2/ Chuẩn bò:


Thầy: - Bảng phụ – Một số đoạn văn.


Trò: - Sgk – Đọc các văn bản mẫu – Trả lời các câu hỏi ở văn bản mẫu.
3/ Phương pháp dạy học: - Nêu và giải quyết vấn đề + Dạy học hợp tác + Rèn luyện theo

mẫu.
4/ Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2 Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bt Ngữ văn từ 10 hs-nhận xét hướng dẫn cụ thể.
4.3 Giảng bài mới: Gv vào bài mới từ việc đưa ra tình huống” Tôi đế trường. Em Thu bò
ngã. Chúng tôi đi câu.” Đoạn trên có mấy thông tin? Các thông tin nầy có gắn bó thốnng
nhất chủ đề? Có dễ hiểu?
Hoạt động củaThầy-Trò Nội dung bài dạy.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu liên kết và
phương tiện liên kết.
 Gv gọi hs đọc văn bản mẫu ở sgk/17?
 Văn bản mẫu có mấy nội dung?
- 3 nội dung:
+ Lỗi của En ri co
+ Tấm lòng của mẹ.
+ Đừng hôn bố.
 Những nội dung như thế nào? Có dễ hiểu gắn bó
nhau không?
- Rời rạc không thống nhất, khó hiểu.
 Vì sao như vậy?
- Thiếu sự liên kết.
 Gv dùng bảng phụ có sửa lại văn bản mẫu Sgk?
“ Trước mặt Cô giáo… việc như thế con không bao
giờ được tái phạm nữa. Con phải nhớ rằng Mẹ là
người rất yêu con… cứu sống con! Nhớ lại điều con
làm bố rất giận con. Con phải xin lỗi Mẹ! Thôi
I/ Liên kết và phương tiện liên kết
trong văn bản:
1-Tính liên kết của văn bản:



- Văn bản ở sgk En ri co không thể
hiểu được ý của bố.
- Giữa các câu thiếu sự liên kết các
ý.

_ Trang 13 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
trong một thời gian… của con được.”
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu phương tiện
liên kết trong văn bản.
Mục 2a đã sửa ở mụcI Gv chỉ nhắc lại.
 Gọi một hs đọc văn bản mục b ở sgk/18. Hs thảo
luận nhóm đôi ?
 Cho hs so sánh thầm với đoạn văn đầu của văn
bản Cổng trường mở ra?
 Đoạn đầu VB Cổng trường mở ra dễ hiểu hơn.
- Văn bản b khó hiểu hơn vì thiếu cụm từ” Còn
bây giờ” dùng sai từ “ Đứa trẻ”
 Gv cho hs sửa lại.
- Thêm cụm từ” Còn bây giờ”.
- Sửa từ đứa trẻ thành từ con.
 Vậy từ các ví dụ trên em cho biết văn bản có
tính liên kết phải có điều kiện gì? Cùng điều kiện
ấy các câu trong văn bản phải sử dụng phương tiện
gì?
- Hs dựa vào ghi nhớ ở sgk/18 để trả lời.
 Gv diễn giảng và kết luận mục ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập.
 Gọi hs đọc bài tập 1 sgk/18.

 Hs lên bảng chữa bài tập.
 Hs khác bổ sung.
 Gv diễn giảng – Kết luận bài tập1.
 Tương tự thực hiện bài tập 2 như trên.

 Gọi hs đọc bài tập 3,4.
 Gv cho hs thảo luận 4 nhóm 2 phút.
2- Phương tiện liên kết trong văn bản:

- Văn bản b khó hiểu.

- Thiếu cụm từ” Còn bây giờ”.
- Dùng từ sai “ Đứa trẻ” thay
bằng từ” Con”.



II/ luyện tập:
1-Bài tập 1/Sgk/18: Xếp các câu cho
dễ hiểu 1,4,2,5,3


2-Bài tập 2/Sgk/18:Nhận xét văn bản
sgk/18.
- Mỗi câu là một sự việc.
- Các câu không gắn bó thống nhất
nhau.
- Văn bản chưa có tính liên kết.
3- Bài tập 3/Sgk/18 :Điền từ
- Bà, bà, cháu, bà, bà cháu, thế là.

4- Bài tập 4/Sgk/18: Giải thích tính
liên kết.
* Câu 1: Mẹ không ngủ được.
_ Trang 14 _
* Ghi nhớ: SGK/18.
Giáo Án Ngữ Văn 7.
* Câu 2: Nói về ngày khai trường
của con.
* Vẫn liên kết nhau mà không cần
sửa tiếp đó còn câu 3 làm rõ sự
không ngủ được của Mẹ.
4-4 Củng cố và luyện tập:
- Gv cho hs đọc thuộc lòng ghi nhớ/sgk/18.
4-5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Học bài : - Thuộc và hiểu ghi nhớ.
- Xem lại các đoạn văn.
- Tiếp tục làm bài tập số 5/sgk/19.


Chu ẩ n b ị : - Đọc hai văn bản sgk/28.
- Trả lời các câu hỏi của văn bản.
- Soạn vở bài tập Ngữ văn (Gv hướng dẫn cụ thể cách soạn).
5/ Rút kinh nghiệm:


______________//______________
Tiết : 5,6
Ngày dạy: 24/08/2009 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

Văn bản ( Khánh Hoài ).
1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Giúp cho hs cảm nhận được tình anh em chân thành gắn bó của hai anh em nỗi đau
của sự chia lìa khi gia đình đổ vỡ. Nghệ thuật kể chuyện chân thành cảm động và tính
chất ẩn dụ thông qua cuộc chia tay của con búp bê để nói lên nỗi khát vọng đoàn tụ,
không xa lìa của những con bé bất hạnh ngây thơ.
b/ Kó năng:
_ Trang 15 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
- Rèn kó năng phân tích truyện nhận biết nhân vật chính, tư tưởng chủ đề.
c/ Thái độ:
- Giáo dục hs sự cảm thông sự đau khổ bất hạnh của những người bạn.
2/ Chuẩn bò:


Thầy: - Tranh +Bảng phụ.


Trò: - Sgk+ đọc văn bản.
- Trả lời các câu hỏi sgk/26,27.
- Xem lại văn bản tự sự-ngôi kể.
3/ Phương pháp dạy học:
- Đọc sáng tạo + Nêu vấn đề gợi tìm + Dạy học hợp tác +Tích hợp môi trường.
4/ Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
 Em hiểu mẹ En-ri-cô là người như thế nào?
-Người mẹ cao cả, lớn lao suốt đời hi sinh yêu thương con…
 Thái độ của người bố đối với En-ri-co là thái độ như thế nào?

- Người bố tức giận đau buồn,xót xa vì con……
 Chọn 1 đoạn nói về vai trò người mẹ để học thuộc lòng.
4.3 Giảng bài mới: Gv vào bài từ việc nhắc lại hai văn bản đã học tuần 1 về người mẹ.
Tuy vậy trong cuộc sống còn có những nguyên nhân dẫn đến sự chia lìa của gia đình làm
cho con cái thơ ngây phải…..
_ Trang 16 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
_ Trang 17 _
Hoạt động củaThầy-Trò Nội dung bài dạy.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả.
 Gọi 1hs đọc chú thích ở sgk.
 Em biết gì về tác giả Khánh Hoài ?
- Học sinh dựa vào chú thích 1 để trả lời.
 Gv bổ sung thêm một số điều về tác giả Khánh
Hoài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc - tìm hiểu văn
bản.
 Gv nêu yêu cầu đọc văn bản: giọng nhỏ nhẹ,
tràn đầy sự yêu thương, cảm thông.
 Gv đọc qua một lần  2 hs đọc tiếp nối theo.
 Gọi 2 hs đọc chú thích sgk/26.
- Lưu ý chú thích 3,6.
- Em nhỏ-vệ só: Tên của hai con búp bê.
 Theo em văn bản: Cuộc chia tay…..có thể chia
làm mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần?
- Chia làm ba phần:
a/ “Từ đầu………một giấc mơ thôi”: quan hệ hai
anh em về việc chia đồ chơi vì sắp phải xa nhau.
b/ “Tiếp theo…….khuân đồ lên xe”: cuộc chia búp
bê và chia tay với các bạn cùng lớp của Thuỷ.

c/ “Đoạn còn lại“: Cuộc chia tay đột ngột cuối
cùng.
 Gv dùng bảng phụ để hs xem phần bố cục.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs phân tích văn bản.
 Em thử kể tên các nhân vật có trong văn bản?
Xác đònh nhân vật chính của truyện?
- Gồm các nhân vật: Mẹ, Thành, Thuỷ, Bố, Hai
con búp bê(vệ só và em nhỏ), cô Tâm và các bạn
Thuỷ, mấy người hàng xóm.
- Nhân vật chính: Thành, Thuỷ.
 Tìm một số chi tiết nói về quan hệ tình cảm giữa
Thành và Thuỷ?
- Thuỷ: Đem kim ra tận sân bóng vá cổ áo cho
anh.
- Thành đón em khi tan trường.
 Em có nhận xét gì về tình cảm trên?
- Quan hệ gần gũi, thương yêu và quan tâm chăm
sóc lẫn nhau. Không khí.
 Gv tích hợp về môi trường:
Cảnh vật.
 Vì sao khi mẹ yêu cầu chia đồ chơi “Thuỷ bất
giác rung lên bần bật kinh hoàng, tuyệt vọng” nhìn
Thành ?
- Không tưởng tượng và chụi đựng cảnh xa anh.
I/ Giới thiệu tác giả- tác phẩm:
1-Tác giả:

- Tác giả Khánh Hoài đạt giải nhì
trong cuộc thi thơ văn về quyền trẻ
em (1992).

II/ Đọc-Hiểu văn bản:
1- Đọc:

2- Chú thích:

3- Bố cục: 3 phần.

II/ Phân tích văn bản:
1- Tình cảm của hai anh em
Trước cảnh chia li :
- Truyện đề cập đến việc chia tay
của hai anh em thành thuỷ.
- Tình cảm của hai anh em Thành
Thuỷ luôn quan tâm, gần gũi và
thương yêu nhau.


Giáo Án Ngữ Văn 7.
4-4 Củng cố và luyện tập:
 Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn điều gì gởi đến mọi người ? hs thảo luận 5
phút.
 Hs cử đại diện lên bảng trình bày ý kiến của mình.
 Hs-Gv nhận xét, bổ sung kết luận vấn đề.
- Tổ ấm gia đình vô cùng quý giá, quan trọng.
- Mọi người phải biết bảo vệ và giữ gìn.
- Không làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, trong sáng.
4-5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 Học bài :
- Đọc và tóm tắt truyện.
- Thuộc,hiểu ghi nhớ

- Nắm phần phân tích vănbản.
 Chu ẩ n b ị :
- Đọc văn bản: Ca dao-dân ca(Những câu hát về tình cảm gia đình.)
- Trả lời các câu hỏi sgk/36,39 - Sưu tầm một số bài ca dao cùng nội dung.
5/ Rút kinh nghiệm:
______________//______________
Tiết :7
Ngày dạy:25/08/2009 BỐ CỤC VĂN BẢN
Tập làm văn

1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Giúp cho hs hiểu tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây
dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Trình bày bố cục rành mạch, hợp lí . Từ đó có thể xây dựng văn bản đạt hiệu quả cao.
b/ Kó năng:
Rèn cho Hs tạo lập được văn bản hoàn chỉnh có đầy đủ 3 phần bố cục rành mạch, hợp
lí.
c/ Thái độ:
Giúp cho Hs tự tin khi tạo lập một văn bản tập làm văn.
2/ Chuẩn bò:
_ Trang 18 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.


Thầy:
- Sơ đồ bố cục văn bản.
- Mẫu đơn xin phép-Bảng phụ.



Trò:
- Sgk-Đọc văn bản sgk/30.
- Trả lời các câu hỏi sgk/30 (Lưu ý các mẫu).
3/ Phương pháp dạy học:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác.
- Rèn luyện theo mẫu .
4/ Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
* Tính liên kết là gì? ( Nối liền các câu đoạn trong văn bản ).
* Làm thế nào để văn bản có tính liên kết? ( Sử dụng các phương tiện liên kết-Nội dung
các câu,đoạn thống nhất gắn bó chặt chẽ nhau.)
4.3 Giảng bài mới:
Gv giới thiệu vào bài qua việc nêu một lá đơn xin phép để vào nội dung bài dạy…
Hoạt động củaThầy-Trò Nội dung bài dạy.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục và
những yêu cầu về bố cục trong văn bản.

 Gv gọi 1 hs đọc yêu bài tập 1.a/sgk/29.
 Theo em để viết được lá đơn xin gia nhập vào Đội
TNTP cần có những nội dung nào?
- Gv dùng bảng phụ có những nội dung cơ bản của
lá đơn.
 Nội dung đơn có cần sắp xếp theo trình tự
không?
- Các phần, đoạn, ý cần theo một trình tự hợp lí,
rành mạch.
 Vậy em hiểu thế nào là bố cục văn bản?
- Mục 1 sgk/30 .

 Gv phân nhóm để hs trình bày đơn xin vào Đội.
( 3 nhóm thảo luận trong 10 phút ).
 Hs trình bày trên bảng(Đại diện các nhóm).
I/ Bố cục và những yêu cầu về bố
cục văn bản:
1-Bố cục văn bản:
*ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI THIẾU
NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ
MINH.

- Quốc hiệu-tên đơn-họ và tên,
ngày tháng,năm,sinh-lớp, trường-đòa
chỉ-lí do xin gia nhập- lời hứa- lời
cảm ơn-nơi,ngày,tháng, năm, người
làm đơn( kí, ghi rõ họvà tên.)

_ Trang 19 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
 Gv dùng bảng phụ để trình bày lá đơn xin gia
nhập Đội TNTP có bố cục hoàn chỉnh.
 Gv chốt lại các ý chính về bố cục văn bản.
 Gọi hs đọc văn bản:”Ếch ngồi đáy giếng” sgk/29.
 So với văn bản chính ở sgk lớp 6 có gì giống và
khác nhau?
- Giống: các ý đầy đủ.
- Khác: * Sgk lớp 6 có đủ 3 phần.
* Sgk lớp 7 có đủ 2 phần.
* Các ý lộn xộn.
 Cách kể chuyện có gì bất hợp lí?
- “Từ đấy….. nhà nông” với các ý trước đó không

hợp lí.
 Nên thay đổi ntn cho hợp lí? (như sgk lớp 6).
- Gv dùng bảng phụ trình bày sẳn bố cục văn
bản”Ếch ngồi đáy giếng” cho hs xem.
 Gv chốt ý bài tập và gọi hs đọc điểm 2 ghi nhớ
sgk/29.
 Gv chuyển sang bài tập 2” Lợn cưới áo mới”.
 Gv và Hs thực hiện bài tập này như bài
tập”Ếch…”.
- Chưa có bố cục.
- Các ý không theo trình tự hợp lý.
- Khó hiểu ở đoạn 2.
 Gọi hs đọc mục 3 sgk/29.
 Trong văn bản tự sự – miêu tả học ở lớp 6 có bố
cục mấy phần?
- ba phần: Mở bài- thân bài- kết bài.
 Nêu nhiệm vụ của từng phần?
 Gv dùng bảng phụ để trình bài cho hs như ở bên.
 Có phải mở bài là sự tóm tắt, rút gọn của phân
thân bài còn kết bài là sự lập lại một lần nữa của sự
mở bài? Vì sao?
-Không.
- Mở bài là giới thiệu đối tượng, nhiệm vụ.
- Kết bài là bộc lộ tình cảm, nêu cảm xúc.
 Cho hs thảo luận câu d /Sgk /30

* ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
- Con ếch sống trong đáy giếng.
- Thấy trời bằng vung.
- Ếch nghó: mình là chúa tể.

-Khi ếch ra khỏi giếng.
-Hành động theo thói quen:
nghênh ngang, kêu ngạo…
- Giá phải trả: bò trâu giẫm bẹp.

2- Các phần của bố cục:
-Văn bản có bố cục ba phần: Mở
bài- thân bài- kết bài.

a/ Văn bản tự sự.
 Mở bài: Giới thiệu chung về
nhân vật sự việc.
 Thân bài: diễn biến phát triển
sự việc.
 Kết bài: Kết thúc câu chuyện.
b/ Văn bản miêu tả:
Mở bài: Tả khái quát.
Thân bài: Tả chi tiết.
Kết bài: Tóm tắt đối tượng nêu
cảm xúc.
_ Trang 20 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
 Chia 2 nhóm .
- Mở bài , kết bài rất cần thiến
+ Mở bài : Giới thiệu , gây hứng thú .
+ Kết bài : kết thúc nên lời hứa hẹn ….
- Gây ấn tượng .
- Giáo viên chốt lại các vấn đề trên .
 Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/18.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành luyện tập.

- Gọi 2 học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu bài
tập .
- Học sinh tìm một số văn bản để nêu sự rõ ràng
của bố cục?
- Giáo viên dùng bảng phụ viết đoạn văn như ở
bên.

 Gọi 2 học sinh đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu bài
tập .

 Gọi 2 học sinh đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu bài
tập .


II/ luyện tập:
1- Đoạn văn:
“ Dê đen và dê trắng cùng qua
chiếc cầu hẹp . Dê đen đi đằng này
lại . Dê trắng đi đằng kia sang . con
nào cũng tranh sang trước , không
con nào chòu nhường con nào .
Chúng húc nhau , cả hai cùng rơi
tõm xuống suối “
2-Bài tập 2: Sgk/30.
- Bố cục truyện” Cuộc chia
tay….”
+ Mẹ yêu cầu con chia đồ chơi.
+ Hai anh em Thành,Thuỷ rất
yêu thương nhau.
+ Chuyện về hai con búp bê.

+ Thành đưa Thuỷ đến lớp chia
tay với cô giáo và các bạn, sau đó
hai anh em chia tay nhau.
+ Thuỷ để lại hai con búp bê cho
anh.
3-Bài tập 3: Sgk/30
- Văn bản báo cáo chưa hợp lý vì:
+ Phần thân bài không hợp lý về
nội dung:
Các câu(1),(2),(3) đang kể việc
học đến câu (4) nêu thành tích Đội
và văn nghệ.
_ Trang 21 _
* Ghi nhớ: SGK/18.
Giáo Án Ngữ Văn 7.
Sửa lại: câu (4) phải nói về
kinh nghiệm học tập.
4-4 Củng cố và luyện tập:
 Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ sgk/30 (2 hs).
 Bố cục văn bản gồm mấy phần? ( Mở bài, thân bài, kết bài.)
4-5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
* Học bài :
- Thuộc và hiểu ghi nhớ.
- Viết 1 đoạn văn có bố cục 3 phần?( Chủ đề tự chọn ).
* Chu ẩ n b ị :
- Xem văn bản:” Mạch lạc trong văn bản”.
- Trả lời các câu hỏi ở sgk/31,32,33,34.
- Soạn vở bài tập Ngữ văn.
- Đọc và tìm hiểu truyện “ Sọ Dừa”.
5/ Rút kinh nghiệm:

Tiết: 8
Ngày dạy: 26/08/2009 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
Tập làm văn

1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
Giúp hs nắm được khái niệm về tính mạch lạc trong văn bản, vai trò và sự cần thiết
phải làm cho văn bản có tính mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh
b/ Kó năng:
Rèn cho hs khả năng tạo tính mạch lạc khi viết văn bản.
c/ Thái độ:
Giúp hs cản nhận văn học, yêu thích học văn hơn.
2/ Chuẩn bò:
 Thầy:
- Dùng bảng phụ minh hoạ.
 Trò:
- Sgk – Đọc văn bản mẫu.
- Trả lời các câu hỏi ở sgk – Soạn vở BT Ngữ văn.
_ Trang 22 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
3/ Phương pháp dạy học:
- Nêu và giải quyết vấn đề – Dạy học hợp tác – Rèn luyện theo mẫu.
4/ Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
* Nêu vai trò của liên kết văn bản? ( Làm văn bản có nghóa và dễ hiểu …)
* Nêu các phương tiện liên kết trong văn bản? ( Nội dung: các câu, đoạn thống nhất,
gắn bó; Hình thức: bằng các phương tiện liên kết)
4.3 Giảng bài mới:
Gv giới thiệu vào bài qua việc nêu thực tế bài viết của hs thường bò lặp ý và đút

đoạn…
Hoạt động củaThầy-Trò Nội dung bài dạy.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hình thành khái
niệm mạch lạc và điều kiện để văn bản có tính
mạch lạc.
Theo em mạch là từ Hán việt-thuần việt?
- Hán Việt.
 Gọi hs đọc bài tập a sgk/31.
 Mạch lạc có tính chất gì theo 1 trong các số
tính chất ở sgk/31?
- Cả 3 tính chất ở sgk/31/ mục a.
 Có người cho rằng mạch lạc là sự tiếp
nối(Theo ý b/sgk/31) phải không?
- Chính xác
 Em hãy nêu toàn bộ diễn biến sự việc của
văn bản:” Cuộc chia tay…”?
- Theo các sự việc đã nêu ở sgk/31-Ý 2a.
 Toàn bộ các diễn biến sự việc nêu trên xoay
quanh sự việc chính nào?
- Thành, Thuỷ chia tay nhưng tình cảm anh
em không hề chia lìa…
 “ Sự chia tay” và “ Những con búp bê”đóng
vai trò gì trong tuyện? Anh em Thành Thuỷ có
vai trò gì ở truyện?
- Sự kiện chính.
- Nhân vật chính.
 Gv gọi 1 hs đọc câu hỏi 2b/sgk/32 và yêu cầu
I/ Mạch lạc và những yêu cầu về mạch
lạc trong văn bản:
1-Mạch lạc trong văn bản:


a/ Bài tập:
*Bài tập a: Sgk/31

- Cả 3 tính chất ở ý a sgk/31.
*Bài tập b: Sgk/31
- Ý b/sgk/31.



2-Các điều kiện để văn bản có tính
mạch lạc:

- Cùng phục vụ chủ đề-đề tài chính.



- Thực hiện theo trình tự rõ ràng, hợp
_ Trang 23 _
Giáo Án Ngữ Văn 7.
hs trình bày?
- Liên kết các sự việc thành thể thống nhất.
- Là mạch lạc văn bản.
 Gv gọi 1 hs đọc câu hỏi 2c/sgk32.
 Các đoạn kể ở câu c nối với nhau theo mối
quan hệ nào?
- Thời gian –không gian.
 Những mối liên hệ trên có tự nhiên và hợp lí
không?
- Rõ ràng-hợp lí và có sức thuyết phục.

 Gv dùng bảng phụ cho hs nêu diễn biến của
truyện Sọ Dừa (Mạch truyện Sọ Dừa)?
 Hs thảo luận thảo luận nhóm ( 2 phút ).
- Sọ Dừa ra đời  Đi chăn bò cho Phú ông
lấy con gái t của Phú ông Đi học-thi đỗ
Trạng-đi sứ Vợ Sọ Dừa gặp nạn, dạt vào đảo
hoang Vợ chồng Sọ Dừa đoàn tụ, mở tiệc
mừng Hai người chò vợ xấu hỗ bỏ đi biệt tích.
 Gv đảo các trình tự để hs trả lời tính mạch
lạc và sắp xếp lại.
 Gv diễn giảng kết luận, gọi 2 hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động3: Gv hướng dẫn hs luyện tập.
 Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập1a,b.
 Hs lên bảng chữa bài tập.
 Hs khác nhận xét bổ sung.
 Gv kết luận bài tập.
 Gv dùng bảng phụ cho văn bản Mẹ tôi.




 Gọi hs đọc BT b1-b2sgk/32(hs thảo luận 3
lí và gây hứng thú cho người đọc.



II/ luyện tập:
1- Tìm hiểu tính mạch lạc:( bài tập 1
sgk/32 ):
a/ Văn bản: Mẹ tôi

-Ý chủ đạo: Ca ngợi lòng yêu thương
và sự hi sinh của mẹ đối với con.
- Trình tự bức thư:
+ Bố đau lòng vì con thiếu lễ độ với
mẹ.
+ Bố nói về mẹ:” Mẹ lo lắng- hi sinh
cho con-ngày mẹ mất-khi lớn vẫn cần có
mẹ”.
+ Bố khuyên con xin lỗi mẹ.
b/Bài tập b:
*Văn bản” lão nông và các con”
- Hai dòng đầu: Khuyên cần cù lao
_ Trang 24 _
* Ghi nhớ: SGK/32.
Giáo Án Ngữ Văn 7.
nhóm-2 phút)
 Từng nhóm trình bày ở bảng phụ
 Hs khác nhận xét bổ sung.



 Gv-hs thực hiện như trên.
 Gv dùng bảng phụ.


động.
- Mười dòng tiếp theo: Kể chuyện lão
Nông để lại kho tàng cho các con.
-Bốn dòng cuối: Nhận xét lời khuyên
của bố.

*Văn bản của Tô Hoài:
-Ý chủ đạo:Màu vàng đồng quê
-Trình tự bố cục: Ba phần.
+ Câu 1: Giới thiệu sắc vàng( thời
điểm, đòa điểm).
+ Câu 2-12:(12câu tiếp theo) tả màu
vàng qua các sự vật cụ thể.
+ Hai câu cuối: Cảm nhận về màu
vàng
4-4 Củng cố và luyện tập:
 Hiểu thế nào là mạch lạc rong văn bản.
- Gợi ý: theo ý của mục I-1/b(sgk/31)
 Nêu các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc.
- Gợi ý: đểm 2 của ghi nhớ(sgk/32)
4-5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
* Học bài :
- Thuộc và hiểu ghi nhớ ở sgk/32
- Nêu tính mạch lạc của các văn bản “Cổng trường mở ra”, “Mẹ tôi”, “Cuộc chia tay
của những con búp bê”.
- Làm tiếp bài tập số 2 sgk/34
* Chu ẩ n b ị :
- Đọc các văn bản mẫu “Quá trình tạo lập văn bản”
- Trả lời các câu hỏi ở sgk/45.
- Xem một vài văn bản: Đơn từ- Báo cáo.
5/ Rút kinh nghiệm:
_ Trang 25 _

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×