Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Lich su Dang CS Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 74 trang )

17/09/13
KHOA MÁC LÊNIN - Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.
KHOA MÁC LÊNIN - Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.


Điện thoại: 04 868 3354
Điện thoại: 04 868 3354
17/09/13
Bài mở đầu
Bài mở đầu
:
:
Kết cấu môn học
Kết cấu môn học
Chương I
Chương I
:
:
Chương II
Chương II
:
:
Chương III
Chương III
:
:
Chương IV
Chương IV
:
:
Chương V


Chương V
:
:
Chương VI
Chương VI
:
:
Nhập môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.
Sự ra đời của ĐCSVN (1920-1930).
Quá trình đấu tranh giành ch.quyền (1930-1945).
Sự nghiệp cách mạng XHCN ở miền Bắc và
kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).
Cả nước quá độ lên CNXH và bảo vệ
tổ quốc (1975-nay).
Ý nghĩa của thắng lợi và những bài học lịch sử
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ (1945-1954).
17/09/13
1. Đối tượng.
Bài mở đầu: Nhập môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.
Bài mở đầu: Nhập môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.
2. Phương pháp nghiên cứu.
3. Chức năng.
4. Ý nghĩa thực tiễn.
17/09/13
Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
(1920-1930).
(1920-1930).

I. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.
III. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng.
II. Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
17/09/13
I.
I.
Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu
Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX.
thế kỷ XX.
1. Tình hình thế giới và ảnh hưởng của nó đối với Việt
Nam.
-
Từ cuối thế kỷ XIX, CNTB phương tây chuyển sang giai
đoạn độc quyền (CNĐQ), đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
thuộc địa.
-
Vào năm 1858, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt
Nam.
17/09/13
2. Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội Việt Nam.
2.1. Chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của Pháp ở
Việt Nam.
-
Về chính trị.
-
Về kinh tế.

-
Về văn hoá-xã hội.
2.2. Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam.
-
Chuyển biến về kinh tế.
-
Chuyển biến về xã hội.
17/09/13
II.
II.
Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ
Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.
XIX đầu thế kỷ XX.
1. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng Phong
kiến và Tư sản.
1.1. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Phong
kiến.
1.2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Tư sản.
1.3. Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu
nước theo khuynh hướng Phong kiến và Tư sản.
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và
phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô sản.
2.1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước.
-
Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc đi
sang phương Tây tìm đường cứu nước.
17/09/13
Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc đi tìm đường cứu nước.

17/09/13
-
Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công Nguyễn
Tất Thành đã hướng đến con đường CM Tháng Mười.
-
Năm 1919, Người đã gửi tới hội nghị Véc-xây (Pháp) bản
yêu sách đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam.
-
Tháng 7-1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Đề
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
Nguyễn Ái Quốc ở đại hội
Tua-Pháp (12-1920)
-
Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã
hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái
Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành
việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp,
gia nhập Quốc tế Cộng sản.
17/09/13
2.1. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ
chức cho việc thành lập Đảng.
-
Từ nước ngoài Người đã viết và gửi các sách báo, tài liệu
về Việt Nam như các báo Việt Nam hồn, Người cùng khổ,
Bản án chế độ thực dân Pháp… để truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lê nin và chỉ rõ con đường cách mạng mà nhân dân ta
cần đi theo.
-
Tháng 6 năm 1925 Người thành lập Hội Việt Nam cách
mạng Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện ở

Quảng Châu.
-
Các tác phẩm, bài viết của Người từ 1921-1927 (Bản án chế
độ thực dân Pháp, Đường Kách Mệnh…) toát lên những
quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc.
17/09/13
3. Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
Từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đến Đông
Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
Từ Tân Việt Cách mạng đảng đến Đông Dương Cộng sản
liên đoàn.
17/09/13
III.
III.
Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị
Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng.
đầu tiên của Đảng.
1. Hội nghị thành lập Đảng.
Hội nghị họp từ ngày 3 đến 7-2-1930, quyết định thành lập
Đảng chung trong cả nước là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn
tắt, Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Hội nghị thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam
17/09/13
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Nội dung Cương lĩnh Gồm 6 vấn đề:
-
Đường lối chiến lược chung.

-
Nhiệm vụ cách mạng Tư sản dân quyền.
-
Lực lượng cách mạng.
-
Về phương pháp cách mạng.
-
Về đoàn kết quốc tế.
-
Sự lãnh đạo của Đảng.
Ý nghĩa Cương lĩnh:
-
Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân
ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới.
-
Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân.
-
Thể hiện sự nhận thức, vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa
Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
17/09/13
Chương II: Quá trình đấu tranh giành chính quyền
Chương II: Quá trình đấu tranh giành chính quyền
(1930-1945).
(1930-1945).
I. Phong trào cách mạng (1930-1935).
III. Phong trào giải phóng dân tộc, khởi nghĩa
giành chính quyền (1939-1945).
II. Phong trào dân chủ (1936-1939).
IV.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh
nghiệm lịch sử.

17/09/13
I.
I.
Phong trào cách mạng (1930-1935).
Phong trào cách mạng (1930-1935).
1. Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng 10/1930,
Luận cương chính trị của Đảng.
Từ 14-31/10/1930, BCH Trung ương triệu tập Hội nghị lần
thứ I tại Hương Cảng, do đồng chí Trần Phú chủ trì.
-
Hội nghị quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản
Đông Dương.
-
Bầu ra BCHTƯ Đảng chín ィ ÿthức,
do đồng chí Trần Phú làm tổng bí
thư và thông qua luận cương chính
trị do Trần Phú soạn thảo.
Đồng chí Trần Phú
17/09/13

Nội dung luận cương chính trị gồm 06 nội dung lớn:

Tính chất cách mạng Đông Dương.

Nhiệm vụ của CMTS dân quyền.

Lực lượng cách mạng.

Phương pháp cách mạng.


Đoàn kết quốc tế.

Đảng lãnh đạo.

Ý nghĩa của Luận cương...

So sánh Luận cương chính trị 10/1930 với Cương lĩnh
chính trị đầu tiên 2/1930.

Điểm giống.

Điểm khác.

Nguyên nhân sự khác nhau, đánh giá.
17/09/13
2. Phong trào cách mạng Việt Nam (1930-1931 và
1932-1935).
2.1. Cao trào cách mạng 1930-1931.
-
Hoàn cảnh lịch sử.
-
Diễn biến.
-
Thành quả, ý nghĩa.
2.2. Đảng lãnh đạo khôi phục phong trào CM 1932-1935.
-
Hoàn cảnh nước ta sau cao trào cách mạng 1930- 1931.
-
Chủ trương, hành động đấu tranh khôi phục phong trào:
Chương trình hành động của Đảng tháng 6/1932.

-
Kết quả: phong trào từng bước được khôi phục.
3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng (từ
27 đến 31/3/1935 tại Macao-Trung Quốc)
-
Nội dung nghị quyết Đại hội.
-
Ý nghĩa Đại hội I.
17/09/13
II.
II.
Phong trào dân chủ (1936-1939).
Phong trào dân chủ (1936-1939).
1. Nguy cơ chiến tranh của Chủ nghĩa Phát xít và Đại
hội VII của Quốc tế cộng sản.
-
Nguy cơ chiến tranh của Chủ nghĩa Phát xít.
-
Đại hội VII Quốc tế cộng sản (7/1935 tại Matxcơva).
2. Chủ trương mới của Đảng
-
Nội dung: Thể hiện ở Nghị quyết hội nghị BCH Trung
Ương Đảng lần thứ 2 (Tháng 7/1936).
-
Ý nghĩa.
3. Đảng lãnh đạo phong trào dân sinh, dân chủ 1936-
1939.
-
Các phong trào đấu tranh tiêu biểu.
-

Thành quả, ý nghĩa.
17/09/13
III.
III.
Phong trào giải phóng dân tộc, khởi nghĩa giành
Phong trào giải phóng dân tộc, khởi nghĩa giành
chính quyền (1939-1945).
chính quyền (1939-1945).
1. Chính sách thống trị thời chiến của Pháp-Nhật ở
Đông Dương.
-
Hoàn cảnh lịch sử.
-
Chính sách của Pháp-Nhật.

Về chính trị.

Về kinh tế.
2. Chủ trương, chiến lược mới Đảng
- Nội dung:

Hội nghị TƯ VI của Đảng (11-1939) họp ở Gia Định.

Hội nghị TƯ VII của Đảng (11-1940) họp ở Bắc Ninh.

Hội nghị TƯ VIII của Đảng (5-1941) họp ở Cao Bằng.
- Ý nghĩa.
17/09/13
3. Đảng lãnh đạo PT chống Pháp-Nhật, chuẩn bị lực
lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang (1940-1945).

-
Xây dựng căn cứ địa, lập các đội vũ trang tự vệ tiến tới
thành lập cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền GPQ.
-
Xây dựng lực lượng cách mạng ở đô thị, phát động nhân
dân các đô thị đấu tranh...
-
Tổ chức nhân dân đấu tranh trên mặt trận TT văn hóa...
4. Cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa
giành chính quyền.
4.1. Đảng phát động cao trào kháng Nhật.
-
Đường lối: “Chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động
của chúng ta” ngày 12/3/1945.
-
Hành động...
17/09/13
4.2. Đảng lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền.
-
Thời cơ khởi nghĩa:

Chủ quan.

Khách quan.
-
Đường lối, phương châm khởi nghĩa.
-
Diễn biến, kết quả khởi nghĩa.
Ngày 2-9-1945, chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc

tuyên ngôn độc lập tại
Ba Đình, Hà Nội.
17/09/13
IV.
IV.
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm
lịch sử.
lịch sử.
1. Ý nghĩa lịch sử.
-
Đối với dân tộc.
-
Đối với quốc tế.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
-
Chủ quan.
-
Khách quan.
3. Kinh nghiệm lịch sử cách mạng tháng 8/1945.
17/09/13
Chương III: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
Chương III: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ (1945-1954).
can thiệp Mỹ (1945-1954).
I. Xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị
kháng chiến trong cả nước (1945-1946).
III. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng và đẩy
mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954).
II. Kháng chiến toàn quốc (1946-1950).

IV.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh
nghiệm lịch sử.
17/09/13
I.
I.
Xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng
Xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng
chiến trong cả nước (1945-1946).
chiến trong cả nước (1945-1946).
1. Tình hình "ngàn cân treo sợi tóc" của chính quyền
cách mạng và chủ trương “kháng chiến, kiến quốc”
của Đảng.
1.1. Tình hình "ngàn cân treo sợi tóc" của nước ta sau
cách mạng tháng Tám.
-
Giặc ngoài: Quân Tưởng, Anh, Pháp, Nhật.
-
Các lực lượng phản CM trong nước chống phá CM.
-
Lực lượng cách mạng chưa kịp củng cố mọi mặt.
1.2. Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng.
Ngày 25/11/1945, TƯ Đảng đã ra chỉ thị "Kháng chiến, kiến
quốc":
17/09/13
-
Xác định tính chất của cách mạng vẫn là cuộc cách mạng
dân tộc giải phóng.
-
Đề ra 4 nhiệm vụ cấp bách song rất cơ bản.
-

Chỉ thị đề ra các biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm
vụ trên.
2. Xây dựng chế độ DCCH và tổ chức KC ở miền Nam.
2.1. Xây dựng và củng cố chế độ dân chủ cộng hòa.
-
Về chính trị nội chính: Mở rộng khối đoàn kết toàn dân, tổ
chứcTổng tuyển cử.
-
Về kinh tế, tài chính: khắc phụ hậu quả nạn đói, kêu gọi
nhân dân đóng góp ủng hộ chính phủ.
-
Về văn hóa-giáo dục: Tổ chức phong trào bình dân học
vụ, bài trừ các tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu.
-
Về quân sự: Xây dựng LL vũ trang CM về mọi mặt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×