Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 250 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

LÊ ĐÌNH HUẤN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

LÊ ĐÌNH HUẤN

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9.14.01.14

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Lê Đông Phƣơng
2. PGS.TS. Đỗ Thị Bích Loan

Hà Nội, 2019


i

LỜI CAM ĐOAN



Tôi xin cam đoan đề tài Luận án “Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của
các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ” là
công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án này là
trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả
khác.
N i, ng

tháng
Tác giả luận án

Lê Đình Huấn

năm 2019


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện, các đơn vị thuộc Viện Khoa học
Giáo dục Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu, hoàn
thành tốt nhiệm vụ. Đặc biệt bày tỏ tình cảm quý trọng và tri ân đến TS.Lê Đông
Phương và PGS.TS.Đỗ Thị Bích Loan, cán bộ hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ
dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Tôi cũng xin cảm ơn chân thành Ban Giám hiệu các cơ sở đào tạo giáo viên
có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ, các nhà khoa học đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án. Xin cảm ơn các đồng
nghiệp của Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh, gia đình,
người thân đã tích cực hỗ trợ tôi hoàn thành luận án này.
Trân trọng cám ơn!

N i, ng

tháng
Tác giả luận án

Lê Đình Huấn

năm 2019


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................ xi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.....................................................................4
3.1. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................4
3.2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................4
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................4
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu........................................................................5
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................5
5.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................5
6. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................5

6.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận cơ bản để nghiên cứu: ..........................5
6.1.1. Tiếp cận hệ thống ....................................................................................5
6.1.2. Tiếp cận lịch sử - logic ............................................................................6
6.1.3. Tiếp cận theo nhu cầu người học ............................................................6
6.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận ...................................................................6
6.2.1.Tổng quan tài liệu nghiên cứu: ...................................................................6
6.2.2. Phương pháp so sánh giáo dục ..................................................................6
6.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................................6
6.3.1. Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi ....................................................6
6.3.2. Phương pháp phỏng vấn .........................................................................7
6.3.3. Phương pháp chuyên gia .........................................................................7
6.3.4. Phương pháp thực nghiệm giáo dục........................................................7
6.3.5. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu ...................................................7
7. Luận điểm bảo vệ ................................................................................................7
8. Những đóng góp của luận án ...............................................................................8
9. Cấu trúc của luận án ............................................................................................8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN
CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÓ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ
CAO ĐẲNG .............................................................................................................10
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .....................................................................10
1.1.1. Các nghiên cứu về đào tạo theo học chế tín chỉ ......................................10
1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ .........................21
1.1.3. Đánh giá chung ........................................................................................29
1.2. Đào tạo theo học chế tín chỉ .........................................................................31
1.2.1. Khái niệm đào tạo, học chế tín chỉ và đào tạo theo học chế tín chỉ ........31
1.2.1.1. Khái niệm đào tạo ..............................................................................31


iv


1.2.1.2. Học chế tín chỉ (hệ thống tín chỉ).......................................................31
1.2.1.3. Đào tạo theo học chế tín chỉ ...............................................................35
1.2.2. Đặc trưng và các hệ thống tín chỉ đang sử dụng hiện nay .......................35
1.2.2.1. Các đặc trưng của đào tạo theo học chế tín chỉ..................................35
1.2.2.2. Các hệ thống tín chỉ đang được sử dụng hiện nay .............................36
1.2.3. So sánh Đào tạo theo niên chế và đào tạo theo học chế tín chỉ [43] .......37
1.3. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ...........................................................42
1.3.1. Khái niệm quản lý .................................................................................42
1.3.2. Quản lý đào tạo .....................................................................................43
1.3.3. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ .....................................................44
1.4. Phân cấp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở các cơ sở đào tạo giáo
viên có đào tạo trình độ cao đẳng ......................................................................45
1.5. Nội dung quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo
viên trình độ cao đẳng .........................................................................................47
1.5.1. Quản lý thực hiện mục tiêu đào tạo .........................................................47
1.5.2. Quản lý xây dựng và phát triển chương trình đào tạo .............................48
1.5.3. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên...........................................49
1.5.4. Quản lý hoạt động cố vấn học tập và hoạt động phục vụ đào tạo ...........51
1.5.5. Quản lý hoạt động học tập, thực tập sư phạm của sinh viên ...................53
1.5.6. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập và phản hồi TT 56
1.5.7. Quản lý cơ sở vật chất, tài chính, môi trường đào tạo .............................58
1.5.8. Phát triển các quan hệ giữa sinh viên với nhau, giảng viên đối với sinh
viên và nhà trường với bên sử dụng lao động ...................................................58
1.5.9. Quản lý bối cảnh ......................................................................................60
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở các cơ
sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng ..............................................................61
1.6.1. Yếu tố chủ quan .......................................................................................61
1.6.2. Yếu tố khách quan ...................................................................................65
1.6.3. Điều kiện cần thiết để thực hiện quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở
các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .........................................66

Kết luận Chương 1 ....................................................................................................68
Chƣơng 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN
CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÓ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ
CAO ĐẲNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ..................................................................71
2.1. Kinh nghiệm một số nƣớc về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ......71
2.1.1. Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC của Hoa Kỳ................71
2.1.2. Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC ở Châu Âu .................77
2.1.3. Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC của Malaysia .............79
2.1.4. Một số kinh nghiệm quản lý theo đào tạo HTTC của Trung Quốc .........79
2.1.5. Sự khác nhau về kỹ thuật thiết kế tín chỉ ở các nước ..............................81
2.1.6. Các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu để áp dụng tại các cơ sở đào tạo
giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .............................82
2.2. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về việc chuyển đổi sang đào tạo
theo học chế tín chỉ trong giáo dục đại học Việt Nam ......................................84


v

2.3. Tình hình về đào tạo theo học chế tín chỉ trong giáo dục đại học Việt
Nam .......................................................................................................................87
2.4. Khái quát chung về tình hình kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ và các
cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .......................................90
2.4.1. Khái quát chung về tình hình kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ ..........90
2.4.2. Các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông
Nam Bộ ..............................................................................................................93
2.5. Nghiên cứu thực trạng đào tạo theo tín chỉ tại các cơ sở đào tạo giáo viên
có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ............................................95
2.5.1. Mục đích của nghiên cứu .........................................................................95
2.5.2. Nội dung và công cụ nghiên cứu thực trạng ............................................95
2.5.3. Phương pháp khảo sát thực trạng ............................................................96

2.6. Thực trạng đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên
có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ............................................99
2.6.1. Thực trạng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của sinh viên ..................99
2.6.2. Thực trạng đánh giá thuận lợi và khó khăn của sinh viên theo HCTC .101
2.6.3. Thực trạng công tác của cố vấn học tập theo HCTC .............................103
2.6.4. Thực trạng nhiệm vụ của cố vấn học tập trong công tác quản lý SV ....105
2.6.5. Thực trạng các nhiệm vụ khác của cố vấn học tập ................................106
2.7. Thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo
giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ..........................109
2.7.1. Thực trạng về mức độ quan trọng của sứ mạng, nội dung, phương pháp
giảng dạy và học tập của cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng
.........................................................................................................................109
2.7.2. Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo theo học chế tín chỉ .....................114
2.7.3. Thực trạng quản lý chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ
sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng ...........................................115
2.7.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giảng viên ................................120
2.7.5. Thực trạng quản lý hoạt động học của sinh viên ...................................123
2.7.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, tài chính phục vụ dạy học ..............125
2.7.7. Thực trạng quản lý môi trường đào tạo .................................................128
2.7.8. Thực trạng quản lý công tác tư vấn, trợ giúp SV trong học tập và nghiên
cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp ...........................................................129
2.7.9. Thực trạng quản lý sinh viên tổ chức đại hội hàng năm, phê chuẩn danh
sách ban cán sự ................................................................................................131
2.8. So sánh kết quả đánh giá nghiên cứu thực trạng của CBQL và GV .....133
2.8.1. Thực trạng kết quả đánh giá chung các yếu tố theo HCTC của các cơ sở
đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ..............133
2.8.2. Thực trạng kết quả so sánh đánh giá các yếu tố thực hiện việc quản lý
của chủ thể quản lý về đào tạo theo học chế tín chỉ ........................................135
2.8.3. Thực trạng quản lý việc thực hiện hoạt động phục vụ đào tạo của CVHT
.........................................................................................................................136

2.8.4. Thực trạng so sánh đánh giá của sinh viên về quản lý đào tạo theo học
chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .......136


vi

2.8.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo HCTC trong
các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng ĐNB .............138
2.8.5.1. Thực trạng các yếu tố chủ quan .......................................................138
2.8.5.2. Thực trạng các yếu tố khách quan ...................................................138
2.9. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo theo HCTC của các cơ sở
đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ............139
2.9.1. Kết quả đạt được trong quá trình triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ
.........................................................................................................................139
2.9.2. Một số bất cập trong quá trình triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ .140
2.9.3. Nguyên nhân của bất cập khi triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ ...142
Kết luận Chương 2 ..................................................................................................144
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÓ ĐÀO TẠO ............................146
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ...........................................146
3.1. Định hƣớng phát triển: ..............................................................................146
3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp ..............................................................146
3.2.1. Đảm bảo nguyên tắc chung....................................................................147
3.2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý ....................................................147
3.2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ..................................................147
3.2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và khả thi ..................................147
3.2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ..................................................147
3.2.2. Xây dựng các giải pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của HCTC ......147
3.3. Các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ của các cơ sở đào tạo
giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ..........................148

3.3.1. Nâng cao nhận thức về đào tạo theo học chế tín chỉ trong đội ngũ cán
bộ, giảng viên và sinh viên ............................................................................148
3.3.1.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................148
3.3.1.2. Nội dung giải pháp ...........................................................................148
3.3.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp..........................................................150
3.3.1.4. Điều kiện để giải pháp khả thi .........................................................151
3.3.2. Đảm bảo chất lƣợng các điều kiện triển khai đào tạo theo học chế tín
chỉ trong các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng
Đông Nam Bộ .................................................................................................151
3.3.2.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................151
3.3.2.2. Nội dung và các thức triển khai giải pháp .......................................151
3.3.3. Tổ chức nâng cao năng lực tự học của SV phù hợp với đào tạo theo
HCTC dựa vào năng lực ...............................................................................157
3.3.3.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................157
3.3.3.2. Nội dung giải pháp ...........................................................................157
3.3.3.3. Cách thức triển khai giải pháp .........................................................158
3.3.4. Tăng cƣờng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho các khoa,
phòng, hội đồng khoa học, tổ chuyên môn và giảng viên trong nhà trƣờng
phù hợp với đào tạo theo HCTC ..................................................................161
3.3.4.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................161


vii

3.3.4.2. Nội dung giải pháp ...........................................................................161
3.3.4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp ..........................................................167
3.3.5. Quản lý đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy và học tập;
phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập phù hợp với đào tạo
theo HCTC......................................................................................................167
3.3.5.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................167

3.3.5.2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp ..............................................168
3.3.5.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp .....................................................174
3.3.6. Tổ chức nâng cao năng lực quản lý phù hợp với đào tạo theo HCTC
.........................................................................................................................175
3.3.6.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................175
3.3.6.2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp ..............................................175
3.3.6.3. Điều kiện thực hiện giải pháp ..........................................................178
3.3.7. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ
của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng ĐNB .179
3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp đào
tạo theo HCTC của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng
vùng Đông Nam Bộ ............................................................................................179
3.4.1. Mức độ cần thiết ....................................................................................180
3.4.2. Mức độ khả thi .......................................................................................181
3.5. Tổ chức thực nghiệm giải pháp quản lý đào tạo theo HCTC của các cơ
sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .......181
3.5.1. Thực nghiệm giải pháp “Tổ chức nâng cao năng lực tự học của sinh viên
phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ dựa vào năng lực”...........................181
3.5.1.1. Mục tiêu thực nghiệm ......................................................................181
3.5.1.2. Phạm vi, đối tượng thực nghiệm ......................................................182
3.5.1.3. Tiến trình thực nghiệm tác động ......................................................182
3.5.1.4. Kết quả thực nghiệm tác động .........................................................183
3.5.2. Thực nghiệm giải pháp ..........................................................................185
3.5.2.1. Phạm vi, đối tượng thực nghiệm ......................................................185
3.5.2.2. Tiến trình ..........................................................................................185
3.5.2.3. Kết quả thực nghiệm ........................................................................185
Kết luận Chương 3 ..................................................................................................186
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................188
1. Kết luận ...........................................................................................................188
2. Khuyến nghị ....................................................................................................190

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ..................................................................190
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo...................................................................190
2.3. Đối với các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng ...............191
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................193
PHỤ LỤC ...............................................................................................................201


viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĐSP

: Cao đẳng sư phạm

CNH - HĐH

: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CNTT

: Công nghệ thông tin

CSVC, TC

: Cơ sở vật chất, tài chính

CVHT

: Cố vấn học tập
: Cán bộ quản lý


CBQL
ĐLTC

: Chủ thể quản lý
: Độ lệch tiêu chuẩn

ĐNB

: Đông Nam Bộ

ĐH, CĐ

: Đại học, Cao đẳng

ĐHQG

: Đại học Quốc Gia

ĐT, TC

: Đào tạo, Tín chỉ

ĐVHT

: Đơn vị học trình

ĐPC

: Độ phân cách


CTQL

GD&ĐT

Hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ châu Âu
: (European Credit Transfer and Accumulation
System)
: Giáo dục và Đào tạo

HCTC

: Học chế tín chỉ (hệ thống tín chỉ)

KHCN

: Khoa học công nghệ

KHGD

: Khoa học Giáo dục

KHXH&NV

: Khoa học xã hội và nhân văn

KTĐG HT

: Kiểm tra đánh giá học tập


KT - XH

: Kinh tế- xã hội

LL&PPDH

: Lý luận và phương pháp dạy học

NCS

: Nghiên cứu sinh

NVSP

: Nghiệp vụ sư phạm

QL, GV

: Quản lý, giảng viên

QLDH

: Quản lý dạy học

QLĐT

: Quản lý đào tạo

QLGD


: Quản lý giáo dục

ECTS


ix

QLSV

: Quản lý sinh viên

SV

: Sinh viên

SPSS

: Phần mềm xử lý số liệu thống kê

TC

: Tín chỉ

TLH-GDH

: Tâm lý học - Giáo dục học

TP HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh


TTLĐ

: Thị trường lao động

Tỷ lệ %

: Tỷ lệ phần trăm

TQ

: Trung Quốc

TTSP

: Thực tập sư phạm

QLHĐ

: Quản lý hoạt động

PPDH

: Phương pháp dạy học


x

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
Bảng 2.4.
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.
Bảng 2.7.
Bảng 2.8.
Bảng 2.9.
Bảng 2.10.

Bảng 2.11.
Bảng 2.12.
Bảng 2.13.
Bảng 2.14.
Bảng 2.15.
Bảng 2.16.
Bảng 2.17.
Bảng 2.18.

Bảng 2.19.
Bảng 2.20.

Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ .......................91
Quy ước mức độ điểm, điểm trung bình và cách đánh giá .................97
Phân bổ phiếu khảo sát cán bộ quản lý và GV theo trường ................98
Phân bổ phiếu khảo sát sinh viên theo trường ....................................99
Thực trạng mức độ quan trọng của tính tự chủ và tự chịu
trách nhiệm của sinh viên ..................................................................100
Thực trạng về mức độ thuận lợi và khó khăn khi học theo
HCTC ................................................................................................102

Đánh giá về chức năng và nhiệm vụ của cố vấn học tập ..................103
Thực trạng về nhiệm vụ của cố vấn học tập trong công tác
QLSV.................................................................................................105
Thực trạng về các nhiệm vụ khác của cố vấn học tập .......................106
Thực trạng về mức độ quan trọng của sứ mạng, nội dung,
phương pháp giảng dạy và học tập của cơ sở đào tạo giáo viên
trình độ cao đẳng ...............................................................................110
Thực trạng về mức độ thực hiện việc QL mục tiêu ĐT theo
HCTC ................................................................................................114
Thực trạng về mức độ thực hiện việc quản lý CTĐT theo
HCTC ................................................................................................116
Thực trạng về mức độ thực hiện việc QL hoạt động dạy của
GV .....................................................................................................120
Thực trạng về mức độ thực hiện QLHĐ học của sinh viên theo
HCTC ................................................................................................123
Thực trạng về mức độ thực hiện việc quản lý cơ sở vật chất,
tài chính .............................................................................................125
Thực trạng về mức độ thực hiện QL môi trường đào tạo theo
HCTC ................................................................................................128
Thực trạng về mức độ QL thực hiện tư vấn, trợ giúp SV trong
học tập và nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp ...............129
Thực trạng về mức độ quản lý của CTQL đối với việc thực
hiện quản lý sinh viên tổ chức ĐH lớp hàng năm, phê chuẩn
danh sách BCS ..................................................................................131
Thực trang kết quả đánh giá chung các yếu tố của CBQL và
GV .....................................................................................................134
Thực trạng so sánh đánh giá các yếu tố thực hiện việc quản lý
của chủ thể quản lý về đào tạo theo học chế tín chỉ (biến số
học vị) ................................................................................................135



xi



×