Tải bản đầy đủ (.pdf) (242 trang)

Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc tính và hiệu quả phòng trừ của Nucleopolyhedrosis virus (NPV) trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabr.) và sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubn.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 242 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRỊNH THỊ XUÂN

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG
TRỪ CỦA Nucleopolyhedrosis virus (NPV) TRÊN
SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura Fabr.) VÀ SÂU
XANH DA LÁNG (Spodoptera exigua Hubn.) TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT

2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRỊNH THỊ XUÂN

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG
TRỪ CỦA Nucleopolyhedrosis virus (NPV) TRÊN
SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura Fabr.) VÀ SÂU
XANH DA LÁNG (Spodoptera exigua Hubn.) TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số ngành: 9 62 01 12


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN VĂN HAI

2018


i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án, trước hết cho phép tôi được bày tỏ lòng kính
trọng và biết ơn sâu sắc tới:
PGS. TS. Trần Văn Hai đã tận tình hướng dẫn, động viên trong lúc gặp
khó khăn và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện công
trình nghiên cứu.
PGS. TS. Lê Văn Vàng và TS. Ngô Lực Cường đã hướng dẫn thực hiện
các chuyên đề trong luận án.
Xin gửi lời đặc biệt cám ơn quý Thầy, Cô và các anh chị trong Bộ môn
Bảo vệ Thực vật, những người đã giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ
cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa
Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, Sở khoa học và
công nghệ tỉnh Hậu Giang đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp một phần
nguồn kinh phí trong quá trình thực hiện luận án.
Phòng thí nghiệm phòng trừ sinh học bộ môn Bảo vệ thực vật - Khoa
Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử - viện
Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện và giúp đỡ
thực hiện các thí nghiệm có liên quan đến luận án.
Các anh chị em: Lê Thị Ngọc Xuân, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Dương
Thu Nhi, Trương Thanh Xuân Liên, Trần Thanh Văn, Nguyễn Huỳnh Hoa Lý,
Trương Thành Quân, Nguyễn Thế Ngoan Vinh, Trương Thành Nhân, Từ Ngọc

Thiện, Nguyễn Thị Cẩm Tú ở các khóa Cao học và Đại học chuyên ngành Bảo
vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ thực
hiện một số nội dung nghiên cứu có liên quan đến luận án.
Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn gia đình và bạn bè đồng nghiệp gần xa đã
động viên khuyến khích, giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án
này.
Trịnh Thị Xuân

ii


TÓM TẮT
Nghiên cứu đặc tính và hiệu quả phòng trừ của Nucleopolyhedrosis virus
(NPV) trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabr.) và sâu xanh da láng
(Spodoptera exigua Hubn.) tại Đồng bằng Sông Cửu Long được thực hiện từ
năm 2013 đến 2017. Mục tiêu của luận án là thu thập, phân lập và tuyển chọn
được chủng virus NPV cho hiệu quả cao đối với sâu ăn tạp và sâu xanh da
láng tại ĐBSCL, đồng thời xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học
NPV (dạng khô và lỏng) để ứng dụng trong quản lý sâu ăn tạp và sâu xanh da
láng ngoài đồng ruộng. Kết quả cũng nhằm thiết lập được cơ sở dữ liệu cho
các chủng virus bản địa, cung cấp thông tin cơ bản cần thiết để chọn lựa chủng
virus có độc tính cao sử dụng trong phòng trừ dịch hại cây trồng.
Bằng phương pháp quan sát triệu chứng gây bệnh, hình thái thể vùi và
sinh học phân tử (giải trình tự gen), đề tài đã thu thập, định danh được 43
chủng SpltNPV (Spodoptera litura nucleopolyhedrovirus) trên sâu ăn tạp
(Spodoptera litura) và 20 chủng virus SeNPV (Spodoptera exigua
nucleopolyhedrovirus) gây bệnh trên sâu xanh da láng (Spodoptera exigua).
Quan sát triê ̣u chứng cho thấ y sâu nhiễm bệnh sẽ di chuyể n châ ̣m cha ̣p cho tới
bấ t đô ̣ng, ngừng ăn, cơ thể đổ i màu (trắng, đen hoặc nâu), da mềm rấ t dễ vỡ.
Dưới kính hiển vi huỳnh quang và kính hiển vi điện tử quan sát thể vùi có

dạng góc cạnh, hình đa giác, kích thước trung bình 1,459 ± 0,26 μm
(SpltNPV) và 1,245 ± 0,17 μm (SeNPV). Kết quả thực hiện PCR với cặp mồi
PSF002 và PER001 để dò tìm gene polh và giải trình tự cho thấy chủng virus
SpltNPV và SeNPV thu thập được có tỷ lệ tương đồng với virus SpltNPV và
SeNPV trên ngân hàng GenBank dao động từ 95-97%.
Kết quả thí nghiệm xác định độc lực của các chủng virus SpltNPV và
SeNPV cho thấy đã tuyển chọn được 9 virus SpltNPV hiệu quả cao tại chín
tỉnh ĐBSCL là SpltNPV-VL2, SpltNPV-TG1, SpltNPV-TV1, SpltNPV-AG1,
SpltNPV-CT4, SpltNPV-ĐT8, SpltNPV-HG7, SpltNPV-LA2 và SpltNPV-ST1 và
4 chủng SeNPV là SeNPV-VL5, SeNPV-CT3, SeNPV-ĐT2 và SeNPV-AG1 có
hiệu lực gây chết sâu cao đạt 82-100% sau 7 ngày xử lý. Bên cạnh đó, virus
SpltNPV không có khả năng lây nhiễm chéo cho sâu xanh da láng và ngược
lại.
Kết quả xác định chất phụ gia trong quy trình sản xuất chế phẩm virus
NPV cho thấy acid boric nồng độ 1% khi phối trộn với virus NPV (bao gồm
SpltNPV và SeNPV) mang lại hiệu quả đạt 92,3 – 100% sau 7 ngày lây nhiễm.
Thời gian bảo quản của chế phẩm virus SpltNPV và SeNPV ở dạng khô trong
điều kiện 40C sau 8 tháng cho hiệu quả phòng trừ sâu trên 56%.

iii


Kết quả thí nghiệm ngoài đồng tại huyện Châu Thành và Phụng Hiệp
(Hậu Giang) cho thấy khi sử dụng chế phẩm SpltNPV ở dạng lỏng hoặc khô
với 2-3 lần phun để phòng trị sâu ăn tạp gây hại cả làm dưa và cải bắp mang
lại hiệu quả phòng trị từ 70,9 đến 94,7%. Đối với chế phẩm SeNPV ứng dụng
tại thị xã Vĩnh Châu (Tỉnh Sóc Trăng) và huyện Bình Tân (tỉnh Vĩnh Long) từ
3-5 lần sẽ làm giảm tỷ lệ lá thiệt hại so với nghiệm thức đối chứng.
Từ khóa: Chế phẩm sinh học, Nucleopolyhedrosis virus, sâu ăn tạp, sâu
xanh da láng, Spodoptera exigua, Spodoptera litura, virus ký sinh côn trùng.


iv


SUMMARY
The study on characterization and effectiveness of Nucleopolyhedrosis
virus (NPV) on armyworm (Spodoptera litura Fabr.) and beet armyworm
(Spodoptera exigua Hubn.) in the Mekong Delta have been done from 2013 to
2017. The objectives of the thesis is to collect, isolate and select the highly
effective NPV strains for controlling of armyworm and beet armyworm in the
Mekong Delta and developing the production process of NPV bio-pesticides
(dry, liquid) in order to apply in management armyworm and beet armyworm
in the field. The results also aim to establish a database and provide basic
information of native viral strains it’s necessary to select high virulent viral
strains for controlling the insect pests.
By the observation method of causative symptoms, the shape of
occlusion body and molecular biology (gene sequencing), the thesis has
collected, identified 43 strains of SpltNPV (Spodoptera litura
nucleopolyhedrovirus) on armyworm (Spodoptera litura) and 20 strains of
SeNPV (Spodoptera exigua nucleopolyhedrovirus) on beet armyworm
(Spodoptera exigua). The observation of symptoms displayed that infected
larvae were slow-moving to no movement at all, refusal to eat, discoloration of
body color (white, black or brown) and the decomposition of the cuticle.
Under fluorescence and electronic microscope, it can be seen that the
polyhedral occlusion bodies has sharp and polygonal shape with average size
of 1.459 ± 0.26 μm (SpltNPV) and 1.245 ± 0.17 μm (SeNPV). The PCR
results with PSF002 and PER001 primers for polh gene detection and
sequencing show that the rate of collected SpltNPV and SeNPV is similar to
that of SpltNPV and SeNPV at GenBank, ranging from 95 to 97%.
Results of experiments for determination of the virulence of the SpltNPV

and SeNPV strains show that nine high-efficiency SpltNPV strains have been
selected in nine provinces of the Mekong Delta, including: SpltNPV-VL2,
SpltNPV-TG1, SpltNPV-TV1, SpltNPV-AG1, SpltNPV-CT4, SpltNPV-ĐT8,
SpltNPV-HG7, SpltNPV-LA2 and SpltNPV-ST1 and four SeNPV strains,
including: SeNPV-VL5, SeNPV-CT3, SeNPV-ĐT2 and SeNPV-AG1, which
have high efficiency of 82-100% at 7 DAI. In addition, the SpltNPV virus has
no cross-infection for beet armyworm and vice versa.
The result of determination of additives in the production of the NPV
bio-pesticides shows that boric acid at concentration 1% when being mixed
with NPV (including SpltNPV and SeNPV) brought high effective of 92.3 100% at 7 DAI. Storage time of SpltNPV and SeNPV bio-pesticides dry from
at cold condition (40C) after 8 months had the effective of controlling the pests

v


over 56%.
The results of the experiments in the field at Chau Thanh and Phung
Hiep districts (Hau Giang province) showed when spray SpltNPV biopesticides (dry or liquid form) from 2 to 3 times in order to control the
armyworm on mustard greens, cabbage brought controlling effective from
70.9 to 94.7%. With SeNPV bio-pesticides apply at Vinh Chau town (Soc
Trang province) and Binh Tan (Vinh Long province) sprayed from 3 to 5
times would decrease the proportion of damage leaf compared to control
treatment.
Keywords: Bio-pesticides, Nucleopolyhedrosis virus, armyworm, beet
armyworm, Spodoptera exigua, Spodoptera litura, entomopathogenic virus.

vi


MỤC LỤC

Nội dung
Tóm tắt
Summary
Mục lục
Danh sách bảng
Danh sách hình
Danh mục từ viết tắt
CHƯƠNG 1
Giới thiệu
1.1 Tính cấp thiết của luận án
1.2 Mục tiêu của luận án
1.3 Nội dung nghiên cứu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1
Đối tượng nghiên cứu
1.4.2
Phạm vi nghiên cứu
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.5.1
Ý nghĩa khoa học
1.5.2
Ý nghĩa thực tiễn
1.5.3
Những đóng góp mới của luận án
CHƯƠNG 2
Tổng quan tài liệu
2.1 Khái quát chung về virus gây bệnh côn trùng
2.1.1
Định nghĩa
2.1.2

Lịch sử nghiên cứu virus gây bệnh côn trùng
2.1.3
Cấu trúc và hình thái của virus ký sinh côn trùng
2.1.4
Phân loại và đặc điểm của virus ký sinh côn trùng
2.2 Những tổng quan về Baculoviruses (BVs, họ Baculoviridae)
2.2.1
Các đặc trưng của Baculoviridae
2.2.2
Sự đa dạng trong họ Baculoviridae
2.2.3
Sinh học phân tử của Baculoviridae
2.2.4
Virus nhân đa diện Nucleopolyhedrosis virus (NPV)
2.3 Phương pháp chẩn đoán và định danh virus gây bệnh côn trùng
2.3.1
Chẩn đoán căn cứ vào triệu chứng gây bệnh
2.3.2
Chẩn đoán qua kính hiển vi điện tử
2.4 Các kết quả về nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm virus
Nucleopolyhedrosis virus gây bệnh trong phòng trừ dịch hại
2.4.1
Nghiên cứu hình thái học và khảo sát tiến triển sử dụng
virus Nucleopolyhedrosis virus
2.4.2
Nghiên cứu về sự mẫn cảm của sâu đối với virus
Nucleopolyhedrosis virus gây bệnh côn trùng
2.4.3
Nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực
Nucleopolyhedrosis virus và giải pháp hạn chế

2.4.4
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành sinh
khối virus trong quá trình sản xuất chế phẩm
Nucleopolyhedrosis virus
2.4.5
Ưu và nhược điểm của việc sử dụng chế phẩm
Nucleopolyhedrosis virus trong phòng trừ dịch hại
2.5 Sâu ăn tạp Spodoptera litura (Lepidoptera: Noctuidae)
2.5.1
Sự phân bố
2.5.2
Ký chủ

Trang
iii
v
vi
x
xiv
xvi
1
1
3
3
4
4
4
4
4
4

5
6
6
6
6
8
9
14
14
15
16
18
24
25
27
27
28
28
29
31

33
36
36
36

vii


2.5.3

Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu ăn tạp
2.5.4
Tập quán sinh sống và cách gây hại
2.5.5
Biện pháp phòng trị sâu ăn tạp
2.6 Sâu xanh da láng Spodoptera exigua (Lepidoptera: Noctuidae)
2.6.1
Sự phân bố
2.6.2
Ký chủ
2.6.3
Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu xanh da láng
2.6.4
Tập quán sinh sống và cách gây hại
2.6.5
Biện pháp quản lý tổng hợp sâu xanh da láng
2.7 Các chất phụ gia
2.7.1
Chất phụ gia Tinopal UNPA-GX
2.7.2
Chất phụ gia acid boric
2.8 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong nghiên cứu
2.8.1
Thuốc Nazomi 5WG
2.8.2
Thuốc Radiant 60SC
2.8.3
Thuốc Ohayo 100SC
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1
Nội dung nghiên cứu
3.2
Phương tiện nghiên cứu
3.2.1
Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu
3.2.2
Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
3.2.3
Hóa chất thí nghiệm
3.2.4
Vật liệu thí nghiệm
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1
Thu thập định danh virus NPV (Nucleopolyhedrosis virus)
gây bệnh trên sâu ăn tạp (S. litura) và sâu xanh da láng (S.
exigua)
3.3.2
Xác định tính độc của virus SpltNPV đối với sâu ăn tạp (S.
litura) và virus SeNPV đối với sâu xanh da láng (S. exigua)
trong điều kiện phòng thí nghiệm
3.3.3
Xác định chất phụ gia khi phối trộn với virus NPV
3.3.4
Đánh giá hiệu quả của chế phẩm virus NPV đối với sâu hại
trong điều kiện nhà lưới
3.3.5
Đánh giá hiệu quả của chế phẩm virus NPV đối với sâu hại
trong điều kiện ngoài đồng
3.4 Phương pháp xử lý số liệu

CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả thu thập và định danh virus Nucleopolyhedrovirus
4.1.1
Kết quả thu thập mẫu virus
4.1.2
Đặc điểm triệu chứng của sâu bị nhiễm Nucleopolyhedrosis
virus
4.1.3
Hình thái của thể vùi virus NPV dưới kính hiển vi huỳnh
quang và kính hiển vi điện tử
4.1.4
Kết quả xác định bằng thực hiện phản ứng khuếch đại PCR
4.2 Hiệu quả và khả năng gây bệnh của các chủng virus SpltNPV trên sâu
ăn tạp (Spodoptera litura)
4.3 Hiệu quả và khả năng gây bệnh của các chủng virus SeNPV trên sâu
xanh da láng (Spodoptera exigua)
4.4 Đánh giá hiệu lực chéo của virus SpltNPV và SeNPV trong điều kiện
phòng thí nghiệm

37
38
39
41
41
41
41
43
44
46

47
48
49
49
50
50
51
51
52
52
52
53
53
55
55

59

65
69
70
79
81
81
81
82
84
86
87
102

112

viii


Kết quả xác định chất phụ gia lên hiệu lực của SpltNPV, SeNPV đố i
với sâu ăn ta ̣p và sâu xanh da láng
4.5.1
Hiệu quả của chất phụ gia trong kết hợp với virus SpltNPV
đối với sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm
4.5.2
Hiệu quả của chất phụ gia trong kết hợp với virus SeNPV
đối với sâu xanh da láng trong điều kiện phòng thí nghiệm
4.5.3
Hiệu quả của chế phẩm virus SpltNPV và SeNPV ở các điều
kiện tồn trữ trên sâu ăn tạp, sâu xanh da láng tuổi 2 trong
điều kiện phòng thí nghiệm theo thời gian bảo quản
4.6 Hiệu quả của chế phẩm virus SpltNPV và SeNPV trong điều kiện nhà
lưới
4.6.1
Hiệu quả của chế phẩm SpltNPV đối với sâu ăn tạp trong
điều kiện nhà lưới
4.6.2
Hiệu quả của chế phẩm SeNPV đối với sâu xanh da láng
trong điều kiện nhà lưới
4.7 Khả năng quản lý sâu ăn tạp và sâu xanh da láng của chế phẩm virus
NPV ngoài đồng
4.7.1
Hiệu quả của chế phẩm virus SpltNPV đối với sâu ăn tạp
gây hại trên cải làm dưa tại xã Đông Phước A, H. Châu

Thành, tỉnh Hậu Giang, 2014
4.7.2
Hiệu quả của virus SpltNPV để quản lý sâu ăn tạp gây hại
cải bắp trong điều kiện ngoài đồng tại huyện Phụng Hiệp,
tỉnh Hậu Giang, 2015
4.7.3
Hiêụ quả của virus SeNPV trong quản lý sâu xanh da láng
gây hại hành tím tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, 2014
4.7.4
Hiệu quả của chế phẩm SeNPV đối với SXDL gây hại trên
hành lá tại huyện Bình Tân – tỉnh Vĩnh Long, 2015
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị
Danh mục các công trình đã công bố
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
4.5

114
114
115
117

120
120
121
123
123


127

132
137
145
145
146
147
148
167

ix


DANH SÁCH BẢNG
Bảng
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8

3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
4.1
4.2
4.3

Tên bảng

Trang

Phân loại virus thuộc những họ gây bệnh cho côn trùng
Đặc điểm chính về hình thái học của những họ virus gây bệnh cho
côn trùng
Phạm vi ký chủ của virus gây bệnh trên côn trùng
Sự phân loại trong họ Baculoviridae
Một số tiêu chuẩn so sánh nhận dạng virus gây bệnh côn trùng
Thể tích hóa chất cần sử dụng cho phản ứng khuếch đại PCR
Các nghiệm thức xác định LC50 của virus SpltNPV đối với SAT và
virus SeNPV đối với SXDL
Các nghiệm thức xác định LT50 của virus SpltNPV đối với SAT và
virus SeNPV đối với SXDL

Các nghiệm thức xác định hiệu suất thu hồi của virus /100 ấu trùng
sâu
Các nghiệm thức xác định hiệu suất thu hồi của virus /1 ấu trùng sâu
Các nghiệm thức đánh giá hiệu lực chéo của virus SpltNPV đối với
SXDL
Các nghiệm thức đánh giá hiệu lực chéo của virus SeNPV đối với
SAT
Các nghiệm thức của virus SpltNPV + Tinopal UNPA − GX đối với
SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm
Các nghiệm thức của virus SeNPV + Tinopal UNPA − GX đối với
SXDL trong điều kiện phòng thí nghiệm
Các nghiệm thức của virus SpltNPV và acid boric đối với SAT trong
điều kiện phòng thí nghiệm
Các nghiệm thức của virus SeNPV và acid boric đối với SXDL trong
điều kiện phòng thí nghiệm
Các nghiệm thức bảo quản chế phẩm SpltNPV đối với SAT

10

Các nghiệm thức bảo quản chế phẩm SeNPV đối với SXDL
Các nghiệm thức đánh giá hiệu quả của chế phẩm virus SpltNPV đối
với SAT trong điều kiện nhà lưới, Bộ môn BVTV, ĐHCT
Các nghiệm thức đánh giá hiệu quả của chế phẩm virus SeNPV đối
với SXDL trong điều kiện nhà lưới, Bộ môn BVTV, ĐHCT
Mô tả các nghiệm thức sử dụng trong thí nghiệm trên cải làm dưa tại
H. Châu Thành, T. Hậu Giang, 2014
Các nghiệm thức sử dụng trong thí nghiệm trên cải bắp tại H. Phụng
Hiệp, T. Hậu Giang, 2015
Các nghiệm thức sử dụng trong thí nghiệm ngoài đồng tại Vĩnh
Châu – Sóc Trăng, 2014

Các nghiệm thức sử dụng trong thí nghiệm trên hành lá tại huyện
Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2015
Số chủng virus NPV phân lập từ ấu trùng sâu nhiễm bệnh ở một số
tỉnh ĐBSCL
Hiệu lực của các chủng SpltNPV được thu thập tại tỉnh Đồng Tháp
đối với SAT tuổi 2 trong điều kiện PTN, Bộ môn BVTV – ĐHCT
Hiệu lực của các chủng SpltNPV được thu thập tại tỉnh Hậu Giang
đối với SAT tuổi 2 trong điều kiện PTN, Bộ môn BVTV – ĐHCT

68

11
11
15
25
58
60
61
61
62
64
64
66
66
66
66
68

70
70

71
73

75
78
81
88
89

x


4.4
4.5
4.6

4.7

4.8

4.9
4.10

4.11

4.12
4.13
4.14
4.15


4.16

4.17

4.18
4.19

4.20
4.21

4.22

4.23

Hiệu lực của các chủng SpltNPV được thu thập tại tỉnh Long An đối
với SAT tuổi 2 trong điều kiện Pm thức
3
14585,809
4861,936
34,9659*
Lặp lại
2
510,585
255,292
1,8360ns
Sai số
6
834,288
139,048
Tổng cộng

11
15930,682
CV(%)
17,2
Bảng 89: Bảng ANOVA độ hữu hiệu của chế phẩm virus NPV đối với SAT tại xã
Phương Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, 4 ngày sau khi phun lần 3
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
8233,009
2744,336
1,6854ns
Lặp lại
2
434,382
217,191
0,1334
Sai số
6
9769,899
1628,316
Tổng cộng
11

18437,290
CV(%)
69,1
Bảng 90: Bảng ANOVA độ hữu hiệu của chế phẩm virus NPV đối với SAT tại xã
Phương Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, 8 ngày sau khi phun lần 3
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
19424,250
6474,750
11,1615*
Lặp lại
2
783,662
391,831
0,6755
Sai số
6
3480,585
580,098
Tổng cộng
11
23688,497

CV(%)
29,7

215


Bảng 91: Bảng ANOVA năng suất lý thuyết của cải bắp tại xã Phương Phú, huyện
Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, tổng năng suất
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
34,372
11,457
22,4870*
Lặp lại
2
3,694
1,847
3,6247ns
Sai số
6
3,057
0,510

Tổng cộng
11
41,123
CV(%)
9,6
Bảng 92: Bảng ANOVA năng suất lý thuyết của cải bắp tại xã Phương Phú, huyện
Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, năng suất thương phẩm
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
114,363
38,121
15,2059*
Lặp lại
2
7,020
3,510
1,4000ns
Sai số
6
15,042
2,507
Tổng cộng

11
136,424
CV(%)
24,9
Bảng 93: Bảng ANOVA năng suất lý thuyết của cải bắp tại xã Phương Phú, huyện
Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, năng suất phế phẩm
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
27,373
9,124
7,6508*
Lặp lại
2
0,986
0,493
0,4135
Sai số
6
7,156
1,193
Tổng cộng
11

35,515
CV(%)
37,7
Bảng 94: Bảng ANOVA năng suất thực tế của cải bắp tại xã Phương Phú, huyện
Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, tổng năng suất
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
51,473
17,158
3,0563**
Lặp lại
2
17,848
8,924
1,5896ns
Sai số
6
33,683
5,614
Tổng cộng
11
103,003

CV(%)
10,48
Bảng 95: Bảng ANOVA năng suất thực tế của cải bắp tại xã Phương Phú, huyện
Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, năng suất thương phẩm
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
264,432
88,144
9,4423**
Lặp lại
2
42,584
21,292
2,2809ns
Sai số
6
56,010
9,335
Tổng cộng
11
363,026
CV(%)

18,76

216


Bảng 96: Bảng ANOVA năng suất thực tế của cải bắp tại xã Phương Phú, huyện
Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, năng suất phế phẩm
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
124,815
41,605
3,9910**
Lặp lại
2
32,692
16,346
1,5680ns
Sai số
6
62,549
10,425
Tổng cộng

11
220,056
CV(%)
62,66
Bảng 97: Bảng ANOVA tỷ lệ lá thiệt hại do SXDL gây ra trên ruộng hành tím tại thị
xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, tháng 12/2014, trước khi phun lần 1
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
2,718
0,906
0,343ns
Lặp lại
2
1,989
0,995
0,377ns
Sai số
6
15,846
2,641
Tổng cộng
12

102,769
CV(%)
62,10
Bảng 98: Bảng ANOVA tỷ lệ lá thiệt hại do SXDL gây ra trên ruộng hành tím tại thị
xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, tháng 12/2014, 3 ngày sau khi phun lần 1
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
1,332
0,444
0,279ns
Lặp lại
2
0,845
0,422
0,265ns
Sai số
6
9,559
1,593
Tổng cộng
12
48,381

CV(%)
72,25
Bảng 99: Bảng ANOVA tỷ lệ lá thiệt hại do SXDL gây ra trên ruộng hành tím tại thị
xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, tháng 12/2014, 6 ngày sau khi phun lần 1
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
8,938
2,979
1,406ns
Lặp lại
2
0,222
0,111
0,052ns
Sai số
6
12,714
2,119
Tổng cộng
12
97,223
CV(%)

58,09
Bảng 100: Bảng ANOVA tỷ lệ lá thiệt hại do SXDL gây ra trên ruộng hành tím tại
thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, tháng 12/2014, trước khi phun lần 2
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
52,729
17,576
7,149*
Lặp lại
2
2,233
1,116
0,454ns
Sai số
6
14,752
2,459
Tổng cộng
12
319,875
CV(%)
34,34


217


Bảng 101: Bảng ANOVA tỷ lệ lá thiệt hại do SXDL gây ra trên ruộng hành tím tại
thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, tháng 12/2014, 3 ngày sau khi phun lần 2
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
46,164
15,388
4,427ns
Lặp lại
2
34,566
17,283
4,972*
Sai số
6
20,858
3,476
Tổng cộng
12

473,887
CV(%)
33,47
Bảng 102: Bảng ANOVA tỷ lệ lá thiệt hại do SXDL gây ra trên ruộng hành tím tại
thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, tháng 12/2014, 6 ngày sau khi phun lần 2
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
110,898
36,966
10,017**
Lặp lại
2
3,891
1,945
0,527ns
Sai số
6
22,143
3,690
Tổng cộng
12
333,357

CV(%)
47,48
Bảng 103: Bảng ANOVA tỷ lệ lá thiệt hại do SXDL gây ra trên ruộng hành tím tại
thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, tháng 12/2014, trước khi phun lần 3
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
46,999
15,666
10,033**
Lặp lại
2
0,668
0,334
0,214ns
Sai số
6
9,369
1,561
Tổng cộng
12
138,624
CV(%)

47,93
Bảng 104: Bảng ANOVA tỷ lệ lá thiệt hại do SXDL gây ra trên ruộng hành tím tại
thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, tháng 12/2014, 3 ngày sau khi phun lần 3
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
25,134
8,378
3,809ns
Lặp lại
2
4,962
2,481
1,128ns
Sai số
6
13,196
2,199
Tổng cộng
12
108,812
CV(%)
63,45

Bảng 105: Bảng ANOVA tỷ lệ lá thiệt hại do SXDL gây ra trên ruộng hành tím tại
thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, tháng 12/2014, 6 ngày sau khi phun lần 3
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
43,857
14,619
9,631**
Lặp lại
2
4,695
2,347
1,547ns
Sai số
6
9,107
1,518
Tổng cộng
12
110,790
CV(%)
58,56


218


Bảng 106: Bảng ANOVA tỷ lệ lá thiệt hại do SXDL gây ra trên ruộng hành tím tại
thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, tháng 12/2014, 9 ngày sau khi phun lần 3
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
121,383
40,461
11,531**
Lặp lại
2
9,721
4,861
1,385ns
Sai số
6
21,054
3,509
Tổng cộng
12
272,808

CV(%)
59,07
Bảng 107: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2015, trước khi phun lần 1
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
0,771
0,257
0,444ns
Lặp lại
8
4,635
0,579
Tổng cộng
11
5,406
CV(%)
37,3
Bảng 108: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 3 ngày sau khi phun lần 1
Nguồn biến
Tổng bình

Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
3,190
1,063
6,534*
Lặp lại
8
1,302
0,163
Tổng cộng
11
4,492
CV(%)
17,6
Bảng 109: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 6 ngày sau khi phun lần 1
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương

Nghiệm thức
3
2,563
0,854
2,216*
Lặp lại
8
3,084
0,395
Tổng cộng
11
5,646
CV(%)
23,3
Bảng 110: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 9 ngày sau khi phun lần 1
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
0,061
0,020
0,029ns
Lặp lại

8
5,584
0,698
Tổng cộng
11
5,645
CV(%)
31,9
Bảng 111: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2015, trước khi phun lần 2
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
3,190
1,063
6,534*
Sai số
8
1,302
0,163
Tổng cộng
11
4,492

CV(%)
17,6
219


Bảng 112: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T Vĩnh Long, 2015, 3 ngày sau khi phun lần 2
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
1,101
0,367
1,102ns
Sai số
8
2,665
0,333
Tổng cộng
11
3,766
CV(%)
30,8
Bảng 113: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các

lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 6 ngày sau khi phun lần 2
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
2,059
0,686
1,460ns
Sai số
8
3,761
0,470
Tổng cộng
11
5,820
CV(%)
45,1
Bảng 114: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 9 ngày sau khi phun lần 2
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính

động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
6,763
2,254
7,357*
Sai số
8
2,451
0,306
Tổng cộng
11
9,214
CV(%)
35,3
Bảng 115: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2015, trước khi phun lần 3
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
6,763

2,254
7,357*
Sai số
8
2,451
0,306
Tổng cộng
11
9,214
CV(%)
35,3
Bảng 116: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 3 ngày sau khi phun lần 3
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
2,965
0,988
8,384*
Sai số
8
0,943
0,118

Tổng cộng
11
3,908
CV(%)
33,3
Bảng 117: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 6 ngày sau khi phun lần 3
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
8,112
2,704
14,553*
Sai số
8
1,487
0,186
Tổng cộng
11
9,599
CV(%)
60,6


220


Bảng 118: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 9 ngày sau khi phun lần 3
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
5,505
1,835
8,818*
Sai số
8
1,665
0,208
Tổng cộng
11
7,170
CV(%)
49,7
Bảng 119: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, trước khi phun lần 4
Nguồn biến

Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
1,037
0,346
0,443ns
Sai số
8
6,240
0,780
Tổng cộng
11
7,277
CV(%)
61,9
Bảng 120: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 3 ngày sau khi phun lần 4
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương

bình phương
Nghiệm thức
3
2,368
0,789
10,469*
Sai số
8
0,603
0,075
Tổng cộng
11
2,971
CV(%)
16,9
Bảng 121: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 6 ngày sau khi phun lần 4
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
2,849
0,950
7,552*

Sai số
8
1,006
0,126
Tổng cộng
11
3,855
CV(%)
23,1
Bảng 122: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 9 ngày sau khi phun lần 4
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
3,609
1,203
14,558*
Sai số
8
0,661
0,083
Tổng cộng
11

4,270
CV(%)
21,4
Bảng 123: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, trước khi phun lần 5
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
3,609
1,203
14,558*
Sai số
8
0,661
0,083
Tổng cộng
11
4,270
CV(%)
21,4

221



Bảng 124: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 3 ngày sau khi phun lần 5
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
4,659
1,553
12,730*
Sai số
8
0,976
0,122
Tổng cộng
11
5,635
CV(%)
26,1
Bảng 125: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 6 ngày sau khi phun lần 5
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình

Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
4,881
1,627
8,678*
Sai số
8
1,500
,187
Tổng cộng
11
6,381
CV(%)
37,5
Bảng 126: Bảng ANOVA tỷ lệ lá hành bị SXDL gây hại trên ruộng hành lá sau các
lần phun tại huyện Bình Tân, T. Vĩnh Long, 2015, 9 ngày sau khi phun lần 5
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức

3
2,732
0,911
8,766*
Sai số
8
0,831
0,104
Tổng cộng
11
3,563
CV(%)
26,9
Bảng 127: Bảng ANOVA năng suất lý thuyết thí nghiệm hành lá tại huyện Bình
Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2015, tổng năng suất
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
185,577
61,859
6,183*
Sai số
8

80,033
10,004
Tổng cộng
11
265,611
CV(%)
12,0
Bảng 128: Bảng ANOVA năng suất lý thuyết thí nghiệm hành lá tại huyện Bình
Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2015, năng suất thương phẩm
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
257,607
85,869
14,306*
Sai số
8
48,020
6,003
Tổng cộng
11
305,627
CV(%)

10,43
Bảng 129: Bảng ANOVA năng suất lý thuyết thí nghiệm hành lá tại huyện Bình
Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2015, năng suất phế phẩm
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
10,004
3,335
0,741ns
Sai số
8
36,015
4,502
Tổng cộng
11
46,019
CV(%)
74,23
222


Bảng 130: Bảng ANOVA năng suất thực tế thí nghiệm hành lá tại huyện Bình Tân,
tỉnh Vĩnh Long, 2015, tổng năng suất

Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
163,451
54,484
8,570*
Sai số
8
50,859
6,357
Tổng cộng
11
214,309
CV(%)
17,29
Bảng 131: Bảng ANOVA năng suất thực tế thí nghiệm hành lá tại huyện Bình Tân,
tỉnh Vĩnh Long, 2015, năng suất thương phẩm
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động

phương
bình phương
Nghiệm thức
3
158,248
52,749
17,179*
Lặp lại
8
24,564
3,071
Tổng cộng
11
182,813
CV(%)
16,4
Bảng 132: Bảng ANOVA năng suất thực tế thí nghiệm hành lá tại huyện Bình Tân,
tỉnh Vĩnh Long, 2015, năng suất phế phẩm
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
F tính
động
phương
bình phương
Nghiệm thức
3
1,462
0,487

0,387ns
Lặp lại
8
10,078
1,260
Tổng cộng
11
11,540
CV(%)
28,8

223



×