Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giáo án Công nghệ 8 CT mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.19 KB, 88 trang )

Ngy son: 25/8/08 Ngy dy: 28/8/08 Dy lp 8b
Phần I : vẽ kĩ thuật
Chơng II : bản vẽ các khối hình học
Tiết 1 : Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong
sản xuất và đời sống
1. Mục tiêu :
a. Kin thc
- Học sinh biết đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xut và đời sống
b. K nng
- Có nhận thức đúng đắn đối việc học môn vẽ kĩ thuật
c. Thái độ
- Bit ỏp dng kin thc ó hc vo thc t
2. Chuẩn bị :
GV : giáo án, sgk, bảng phụ ghi các lĩnh vực kĩ thuật
HS : sgk, đồ dùng học tập
3.Tin trỡnh bi dy
a. Kiểm tra bài cũ : 5
GV : Giới thiệu chơng trình môn công nghệ lớp 8.
b. Dy hc bi mi :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Trong giao tiếp con ngời sử dụng
những loại phơng tiện thông tin nào?

?Hãy cho biết ý nghĩa của hình1.1 trong
sgk?

GV : Nhn mnh : hỡnh v l mt
phng tin quan trng dựng trong
giao tip.
? Ngi cụng nhõn khi ch to cỏc sn
phm v xõy dng cụng trỡnh cn cn


c vo cỏi gỡ ?
GV : Vy thế no l bn v k thut?
GV : Vy bn v k thut cú ý ngha
nh th no i vi sản xuất ?
? Để làm ra một sản phẩm phải trải qua
những công đoạn nào?
?Các công đoạn ấy có liên quan gì đến
bản vẽ kĩ thuật ?
? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì đối với
đời sống?
Quan sát hình vẽ và cho biết ý nghĩa của
5
Các phơng tiện thông tin:
+ Tiếng nói
+ Chữ viết
+ Cử chỉ
+ Hình vẽ
I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất:10
HS : Bn v k thut
- Bn v k thut l ngụn ng chung dựng trong k
thut.
- Bản vẽ kĩ thuật giúp ngời công nhân có căn cứ để
tiến hành ch tạo , lắp ráp, thi công.
HS : Có bản vẽ kỹ thuật, sau đó căn cứ vào bản vẽ để
tiến hành ch tạo , lắp ráp, thi công.
Hs: Để ngời thiết kế dựa vào bản vẽ kỹ thuật có
những thông tin cần thiết nh kích thớc, yêu cầu kỹ
thuật, vật liệu,
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống: 7
- Bản vẽ kĩ thuật giúp ngời tiêu dùng sử dụng một

cách có hiệu quả và an toàn những sản phẩm do con
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
các hình vẽ H1.3a và H1.3b
? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn
các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng
ta cần phải làm gì?
? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nh thế nào
đối với lĩnh vực kĩ thuật ?
?Quan sát hình1.4 cho biết bản vẽ kĩ
thuật đợc dùng trong những lĩnh vực
nào?
GV ghi sẵn bảng phụ các lĩnh vực có
liên quan tới bản vẽ kĩ thuật
ngời tạo ra.
HS: Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ
dùng và các thiết bị đó thì chúng ta cần phải bản vẽ
kỹ thuật của chúng
III.Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật: 7
c. Củng cố, luyện tập:9
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK-7
? Thế no l bn v k thut?
?Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật?
? Bn v k thut cú vai trò nh th no i vi sản xuất ? đời sống?
?Vì sao phải học v kĩ thuật?
d. Hng dn v nh:2
- Về nhà học theo vở ghi và sách giáo khoa
- Đọc trớc bài : Hình chiếu
Cơ khí
Nông nghiệp
Xây dựng

Điện lực
Bản vẽ
Giao thông
Kiến trúc
Quân sự
.
Ngy son: 19/8/2009 Ngy day: 21/8/2009 Dạy lớp 8b
Tiết 2. Bài 2 : hình chiếu
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức
- Học sinh hiểu đựơc thế nào là hình chiếu
b. Kỹ năng
- Nhận biết đợc các hình chiếu của các vật thể trên bản vẽ kĩ thuật
c. Thái độ
- HS yêu thích bộ môn vẽ kỹ thuật
2. Chuẩn bị :
GV : -Các tranh vẽ, bộ vật mẫu, bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu
HS : -Nghiên cứu nội dung bài , chuẩn bị các đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ :5
? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản xuất ?
? Vì sao phải học vẽ kĩ thuật?
GV nhận xét , cho điểm và vào bài
Vào bài: Buổi tối khi chúng ta đi dới ánh điện ta thờng nhìn thấy bóng đen hình dạng giống
ta dới mặt đờng . Bóng đen đó là gì? Bài học này giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó
b. Dy hc bi mi: 33
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?Đọc sgk và quan sát H 2.1 cho biết
thế nào là hình chiếu của một vật
?Mặt phẳng chiếu là gì

Từ câu trả lời của học sinh giáo viên
bổ sung và ghi bảng
HS ghi vào vở
?Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật
thể nh thế nào
Từ đó suy ra cách vẽ hình chiếu của
vật thể
-GV treo tranh vẽ H2.2
?Quan sát và nhận xét về đặc điểm
của các tia chiếu trong hình vẽ
Quan sát hình 2.3
?Có những mặt phẳng chiếu nào?
?Vị trí của các mặt phẳng chiếu đối
với vật thể?
HS quan sát mô hình và chỉ ra các mặt
phẳng chiếu trên mô hình
?Các mặt phẳng chiếu đợc đặt nh thế
nào đối với ngời quan sát?
?Các mặt phẳng chiếu đặt nh thế nào
I.Khái niệm về hình chiếu 7
-Hình nhận trên một mặt phẳng gọi là hình
chiếu của vật
-Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng
chiếu
II.Các phép chiếu 7
+Phép chiếu xuyên tâm
+Phép chiếu song song
+Phép chiếu vuông góc
III.Các hình chiếu vuông góc 13
1)Các mặt phẳng chiếu

+Mặt phẳng chiếu đứng : Là mặt chính diện
+Mặt phẳng chiếu bằng : Là mặt nằm ngang
+Mặt phẳng chiếu cạnh : Là mặt cạnh bên
phải
2)Các hình chiếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
đối với hình chiếu
?Quan sát hình 2.4 cho biết có mấy
hình chiếu ? Là những hình chiếu
nào ? Hớng chiếu của các hình chiếu
đó có hớng nh thế nào đối với ngời
quan sát
?Quan sát hình 2.5 cho biết vị trí của
các hình chiếu trên một bản vẽ
-Hình chiếu đứng : Hớng từ trớc tới
-Hình chiếu bằng : Hớng từ trên xuống
-Hình chiếu cạnh : Hớng từ tráI sang
IV.Vị trí các hình chiếu 7
Trên bản vẽ hình chiếu bằng ở dới hình chiếu
đứng .Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu
đứng
c.Củng cố, luyện tập: 5
HS: Đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi sau:
?Hình chiếu của các vật thể trên các bản vẽ cho biết điều gì
?Các hình chiếu đợc sắp xếp nh thế nào trên bản vẽ
?Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể
?Chỉ cần dùng một hình chiếu có đợc không
-Quan sát hình 2.6 a chỉ ra các hớng chiếu A, B, C sẽ đợc lần lợt các hình chiếu nào ? Từ đó
đánh dấu câu trả lời vào bảng 2.1 và 2.2
d. Hớng dẫn học bài ở nhà: 2

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài tập SGK-10
- Đọc phần có thể em cha biết để biết thêm các qui ớc trong bản vẽ kĩ thuật
- Xem trớc bài 3 và chuẩn bị các nội dung thực hành
Ngy son: 23/08/2009 Ngy dạy: 27/08/2009 dạy lớp 8b
Tiết 3 : bài tập thực hành
Hình chiếu của vật thể
A. Phn chun b:
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu
-Nắm đợc vị trí để biết cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ
II.Chuẩn bị :
GV : Xem trớc nội dung , mô hình cáI nêm
HS : Đọc trớc bài ở nhà và chuẩn bị báo cáo thực hành theo yêu cầu của giáo viên
B. Phn th hin trờn lp :
I.Kiểm tra bài cũ :
?Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ
?Vì sao phải vé nhiều hình chiếu trên một bản vẽ
Gọi một học sinh lên chữa bài tập về nhà
GV nhận xét , cho điểm và vào bài thực hành
II. Dy hc bi mi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu rõ mục tiêu mà học sinh cần đạt
đợc qua bài này là gì và nêu nội
dung các bớc để tiến hành
-GV yêu cầu học sinh trình bày trên
khồ giấy A 4 hoặc vở bài tập
-Bố trí phần trả lời câu hỏi và hình
vẽ sao cho hợp lí và cân đối
?Cách vẽ các đờng nét cơ bản
?Ghi khung tên ở góc phảI bản vẽ

HS hoạt động cá nhân theo hớng dẫn
và cách hiểu của học sinh
GV theo dõi , hớng dẫn cách vẽ cách
sử dụng dụng cụ cho từng nhóm nhỏ
học sinh
-GV nhận xét giờ thực hành
-TháI độ học tập của học sinh
-Hớng dẫn tự đánh giá bài thực hành
của mình
1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực
hành
2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách trình
bày bài làm
3.Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành
4.Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá
bài thực hành
III.Hớng dẫn về nhà
-Học bài và làm bài trong sgk , Đọc
trớc bài :Bản vẽ các khối đa diện

Ngày soạn:24/8/09 Ngày giảng: 27/8/09 Dạy lớp 8b
Tiết 3. Bài 4 : bản vẽ các khối đa diện
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức
- Học sinh nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp : hình hộp chữ nhật, lăng trụ đều,
hình chóp đều .
b. Kỹ năng
- Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều
c. Thái độ
- HS yêu thích bộ môn vẽ kỹ thuật

2. Chuẩn bị của GV&HS :
GV : giáo án, tranh vẽ, mô h ình các khối đa diện
HS : đọc trớc nội dung bài học
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ : 5
?Nêu tên các hình chiếu của một vật thể và vị trí của chúng trên một bản vẽ kĩ thuật
Đáp án : - Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng.
- Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu
đứng.
-GV nhận xét cho điểm
Vào bài: Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu bản vẽ các khối đa diện
b. Dy nội dung bi mi: 33
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV cho học sinh quan sát các khối đa
diện và đọc sgk cho biết
?Khối đa diện là gì ?
?Kể tên một số vật thể có hình dạng là
khối đa diện
HS quan sát vật mẫu
?Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt ?
?Các mặt của hình hộp chữ nhật có
những đặc điểm gì ?
?Kể tên một số vật thể là hình hộp
chữ nhật
?Khi chiếu lên mặt phẳng chiếu cho
ta những hình gì ?
?Hình chiếu đứng thể hiện những kích
thớc nào của hình chữ nhật
?Hình chiếu bằng thể hiện những kích
thớc nào

?Hình chiếu cạnh thể hiện những kích
thứơc nào của hình chữ nhật
I.Khối đa diện : 5

Khối đa diện đựoc bao bởi các hình
đa giác phẳng
Ví dụ: Nh bao diêm, hộp thuốc lá,
viên gạch(hình hộp chữ nhật), bút chì
6 cạnh, kim tự tháp Ai cập,
II.Hình hộp chữ nhật: 10
1)Thế nào là hình hộp chữ nhật ?
Hình hộp chữ nhật là hình đợc bao
bọc bởi sáu hình chữ nhật
2)Hình chiếu của hình hộp chữ nhật
- Các hình chiếu là các hình chữ nhật
- Hình chiếu đứng thể hiện chiều dài
và chiều cao
- Hình chiếu bằng thể hiện chiều rộng
và chiều dài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Quan sát mẫu vật và sách giáo khoa
cho biết hình lăng trụ đều là gì
?Lấy ví dụ về hình lăng trụ đều mà
em biết
?Hình chiếu đứng của lăng trụ là gì
?Nó cho biết những kích thớc nào của
hình lăng trụ đều
?Đặt câu hỏi tơng tự cho các hình
chiếu bằng và cạnh
?Quan sát mô hình hình chóp đều cho

biết hình chóp đều là hình nh thế nào
?Nó đợc bao bọc bởi những mặt nào
?Khi chiếu hình chóp đều lên mặt
phẳng chiếu đứng ta thu đợc hình gì
?Nó thể hiện những kích thớc nào của
hình chóp
?Các khối đa diện thể hiện những kích
thớc nào
- Hình chiếu cạnh thể hiện chiều cao
và chiều rộng của hình hộp chữ nhật
III.Hình lăng trụ đều : 9
1)Thế nào là hình lăng trụ đều
Lăng trụ đều là hình đợc bao bởi hai
mặt đáy là hai đa giác đều bằng nhau
và các mặt bên là các hình chữ nhật
bằng nhau
2)Hình chiếu
-Chiếu đứng là hình chữ nhật thể hiện
chiều cao của lăng trụ và chiều rộng
mặt đáy
-Chiều bằng là đa giác đều thể hiện
chiều dài và chiều cao mặt đáy
-Chiếu cạnh là hình chữ nhật thể hiện
chiều cao của lăng trụ và chiều dài
cạnh đáy
IV.Hình chóp đều: 9
1)Thế nào là hình chóp đều
Hình chóp đều đợc bao bởi mặt đáy
là đa giác đều và các mặt bên là các
hình tam giác cân bằng nhau chung

đỉnh
2)Hình chiếu của chóp đều
- Hình chiếu đứng thể hiện chiều cao
và chiều dài mặt đáy
- Hình chiếu bằng thể hiện chiều dài
mặt đáy
- Hình chiếu cạnh thể hiện chiều cao
hình chóp và chiều dài mặt đáy
c. Củng cố, luyện tập: 5
- Hs đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa
? Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình hộp chữ nhật?
? Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ đều?
? Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình chóp đều?
d. Hớng dẫn HS học bài ở nhà:2
- Về nhà học theo sgk và vở ghi
- Làm bài tập và các câu hỏi
- Xem trớc bài 5 và chuẩn bị để tiết sau thực hành
Ngy son: 24/08/2009 Ngy day: 28/08/2009 dạy lớp 8b
Tiết 4 : Bài thực hành
đọc bản vẽ các khối đa diện
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức
- Học sinh đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện
b. Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc thành thạo đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện
c. Thái độ
- Phát huy trí tởng tợng không gian của học sinh
2. Chuẩn bị :
GV : giáo án, mô hình vật thể
HS : dụng cụ , giấy vẽ , đọc trớc nội dung

3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ :5
?Thế nào là khối đa diện
?Kể tên một số vật thể có hình dạng là các khối đa diện mà em biết
?Làm bài tập sgk
a)A là hình lăng trụ đáy vuông
B là vật có phần dới là chóp cụt trên , trên là hình chữ nhạt
C là chóp cụt đáy vuông
b) A-2 ; B-3 ; C-1
GV nhận xét ,cho điểm và tổ chức thực hành
Vào bài: Vận dụng những kiến thức đã học làm bài tập thực hành
b. Dy nội dung bi mi: 37p
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV nêu rõ mục tiêu cần đạt đợc của
bài học
?Trình bày nội dung và trình tự tiến
hành
GV hớng dẫn học sinh cách bố trí
phần hình và phần chữ với khung tên
trên bài làm sao cho cân đối và hợp lí
?Căn cứ vào nội dung bài học và sự h-
ớng dẫn của giáo viên học sinh tiến
hành làm bài thực hành
GV theo dõi, quản lí và hớng dẫn học
sinh làm việc cá nhân
Chỉnh sửa những lỗi mà học sinh th-
ờng mắc phải
Chú ý phần vẽ hình cần sắp xếp đúng
vị trí
Gv nhận xét giờ học của học sinh về

các mặt : sự chuẩn bị , cách thức thực
hành, thái độ học tập
Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung bài
thực hành (7)
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách trình bày
bài làm(báo cáo thực hành) (8)
Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành (18)
Hoạt động 4 : Tổng két dánh giá (4)
c.Củng cố, luyện tập : 2
Tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học
GV thu bài về chấm, nhận xét đánh giá kết quả
d. Hớng dẫn HS tự học ở nhà :1
- c trc bi mi.
Ngy son: / /2009 Ngy day: / /2009 Dạy lớp 8b
Tiết 5. Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức
- Học sinh nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp : hình trụ, hình nón, hình cầu
- Học sinh đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng trụ, hình nón, hình cầu
b. Kỹ năng
- Đọc thành thạo bản vẽ vật thể có dạng trụ, hình nón, hình cầu
c. Thái độ
-Yêu thích bộ môn
2. Chuẩn bị :
GV : giáo án , mô hình, mẫu vật
HS : xem trớc nội dung, đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ :
?Khối đa diện là gì
?Kể tên các khối đa diện mà em biết

đáp án
GV nhận xét và cho điểm
II. Dy hc bi mi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Quan sát tranh và mô hình các khối
tròn xoay hãy cho biết tên gọi của
chúng là gì
?Hãy cho biết các khối tròn xoay đợc
tạo thành nh thế nào bằng cách điền
các từ thích hợp vào chỗ trống
?Hãy kể tên những vật thể có dạng
khối tròn xoay mà em biết
?Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ ,
hình nón , hình cầu
?Quan sát hình chiếu của hình trụ cho
biết ? Mỗi hình chiếu có dạng hình
gì ?Nó cho biết những kích thớc nào
của hình trụ
?Mỗi hình chiếu của hình nón có
dạng hình gì ? Nó cho biết những kích
thớc nào của hình nón ?
I.Khối tròn xoay
-Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh
một cạnh cố định ta đợc hình trụ
-Khi quay hình tam giác vuông quanh
một góc vuông cố định ta đợc hình nón
-Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh
đờng kính cố định ta đợc hình cầu
II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,
hình cầu

1)Hình trụ :
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Đứng HCN d, h
Bằng Tròn d
Cạnh HCN d ,h
2)Hình nón :
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Đứng Tam giác d, h
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?Hình chiếu của hình cầu có hình
dạng gì ? Thể hiện kích thớc nào của
hình cầu ?
?Hình chiếu của hình cầu có gì đặc
biệt so với hình chiếu của các khối
tròn xoay khác
Bằng Tròn d
Cạnh Tam giác d ,h
3)Hình cầu :
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Đứng Tròn d = h
Bằng Tròn d = h
Cạnh Tròn d = h
III.Củng cố về nhà
?Hình chiếu của các khối tròn xoay co gì khác so với hình chiếu của khối đa diện
?Với các khối tròn xoay chỉ cần mấy hình chiếu để có thể diễn tả đợc hình dạng và kích th-
ớc là hình chiếu nào
-Về nhà xem sgk và vở ghi
-Trả lời câu hỏi cuối bài học
-Làm bài tập
-Xem trớc bài 7

Ngy son: 5/10/08 Ngy day: 10/10/08
chơng II: bản vẽ thiết kế
Tit 7.
Bi : 8+9: kháI niệm về bản vẽ kĩ thuật
A. Phn chun b:
I.Mục tiêu :
- HS biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
- Từ mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu đợc hình cắt vẽ nh thế nào và hình cắt dùng để
làm gì ?
- Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt
- Biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết
- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
II.Chuẩn bị :
GV: Tranh vẽ hình cắt quả cam , mô hình ống lót
Bản vẽ chi tiết của ống lót
HS : Sgk , vở ghi
B. Phn th hin trờn lp :
I.Kiểm tra bài cũ :
? Hình trụ , hình nón , hình cầu đợc tạo thành nh thế nào ?
GV :Nhận xét và đánh giá cho điểm
II. Dy hc bi mi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với
sản xuất và đời sống là gì
?Nhìn vào bản vẽ ta nắm đợc những
nội dung gì
-GV khắc sâu khái niệm
Bản vẽ kĩ thuật trình bày những thông
tin kĩ thuật của sản phẩm dới dạng
hình vẽ và các kí hiệu theo các qui tắc

thống nhất và thơng vẽ theo tỷ lệ
?Có mấy loại hình vẽ
?Là những hình vẽ nào
GV: Khi học về cấu tạo trong của
thực vật và động vật muốn thấy rõ cấu
tạo trong của chúng ta phải làm gì?
?Hình cắt là gì
?Hình cắt dùng để làm gì
?Hình cắt đợc vẽ nh thế nào
GV khắc sâu
Trong sản xuất để làm ra một chiếc
máy phải tiến hành chế tạo các chi tiết
của chiếc máy
?Bản vẽ chi tiết là gì
Hình biểu diễn
Kích thớc
Bản vẽ chi tiết Yêu cầu kt
Khung tên
GV :Khắc sâu
Tiết 8+9 Khái niệm bản vẽ kĩ thuật
Bản vẽ chi tiết
I/ KháI niệm về bản vẽ kĩ thuật
a>Khái niệm: Sgk 29
-Trình bày thông tin
-Theo qui tắc
-Theo tỉ lệ
b>Phân loại
-Bản vẽ cơ khí
-Bản vẽ xây dựng
II/Khái niệm hình cắt

a>Khái niệm: Sgk 29
-Biểu diễn phần vật thể
-ở phần kẻ gạch
III/Nội dung bản vẽ chi tiết
a>Hình biể diễn :
-Hình chiếu
-Hình cắt
-Mặt cắt
b>Kích thớc :Gồm các kích thớc
c>Yêu cầu kĩ thuật
-Gồm các chỉ dẫn
d>Khung tên
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?Hãy cho biết trình tự đọc một bản vẽ
chi nh thế nào?
?Mỗi nội dung cần tìm hiểu những
kiến thức gì
?Đọc bản vẽ Sgk
-Cho Hs đọc lại nhiều lần
-Gọi tên chi tiiết
IV-Đọc bản vẽ chi tiết
1.Khung tên
2.Hình biểu diễn
3.Yêu cầu kĩ thuật
4.Kích thớc
5.Tổng hợp
III..Củng cố-về nhà
?Bản vẽ chi tiết là gì
?Bản vẽ chi tiết gồm những chi tiết gì
?Trình tự đọc các nội dung của của bản vẽ chi tiết

?Hình cắt là gì ?Hình cắt đợc vẽ nh thế nào
Mỗi câu hỏi trả lời GV khắc sâu lại kiến thức của bài học
-Về nhà học phần ghi nhớ Sgk
-Xem trớc nội dung bài học
Ngy son: 5/10/08 Ngy day: 10/10/08
Tit 8.
Bi :11: biểu diễn ren
A. Phn chun b:
I.Mục tiêu :
-Học sinh nhận dạng đợc ren trên bản vẽ chi tiết
-Biết đợc qui ớc vẽ ren
II.Chuẩn bị :
GV : Bài soạn , Tài liệu tham khảo, tranh vẽ , vật mẫu
HS : Sgk , vở ghi , vật mẫu
B. Phn th hin trờn lp :
I.Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra vật mẫu của học sinh
?Nêu các vật có ren mà em biết
GV nhận xét và đặt vấn đề vào bài
II. Dy hc bi mi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV giới thiệu :
Hàng ngày các em thờng gặp có rất
nhiều chi tiết có ren. Vậy ven đợc vẽ
(nhận dạng) trên bản vẽ nh thế nào ?
?Có những loại ren nào
?Và qui ớc của ren ra sao ta xét bài
học hôm nay
?Lấy ví dụ về các chi tiết có ren
GV giới thiệu chi tiết có ren, giới

thiệu các loại ren ta thờng gặp
-Ren ngoài , ren trong , ren bị che
khuất
GV treo bảng phụ hãy điền vào chỗ
()
GV treo bảng phụ và hỏi
?Chỉ đờng chân ren
?Đỉnh ren
?Giới hạn ren
?Đờng kính ngoài , đờng kính trong
GV tổng kết và củng cố về ren ngoài
Tơng tự về ren trong
?Chỉ ra các đờng :
-Chân , đỉnh , đờng kính ngoài , đờng
kính trong của ren
GV treo bảng phụ :
?Điền vào chỗ () trong các câu sau
-Cả lớp cùng làm
-Học sinh lên bảng điền
GV tổng kết và khắc sâu bài
?Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất
và đờng bao khuất đợc vẽ bằng nét
nào
GV nêu ren bị che khuất
-Đọc ghi nhớ Sgk -37
Bi.11 : Biểu diễn ren
I.Chi tiết có ren
-Bút
-ốc vít
-Bóng điện xoáy

-êku
-Bu lông
...........
II.Qui ớc ren
1>Ren ngoài
Điền vào chỗ ()
-Đờng đỉnh ren vẽ bằng nét
-Đờng chân ren vẽ bằng nét
-Đờng giới hạn ren vẽ bằng nét
-Vòng đỉnh ren vẽ bằng nét
-Vòng trân ren vẽ bằng nét
2>Ren trong
-Đờng đỉnh ren vẽ bằng nét
-Đờng chân ren vẽ bằng nét
-Giới hạn ren vẽ bằng nét
-Đỉnh ren vẽ bằng nét
-Chân ren vẽ bằng nét
3>Ren che khuất:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Các đờng đều vẽ bằng nét đứt
*Ghi nhớ Sgk -37
III.Củng cố - về nhà
?Nêu các chi tiết có ren
?Ren nh thế nào gọi là ren ngoài ? Ren trong? Ren bị che khuất?
GV tổng kết toàn bộ kiến thứ bài học và khắc sâu
-Về nhà học bài theo sgk và vở ghi
-Làm bài tập trong sách giáo khoa
-Chuẩn bị giờ sau thực hành
Ngy son: 05/10/08 Ngy day: 10/10/08
Tiết 9.

Bi.10+12 : thực hành
đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
A. Phn chun b:
I.Mục tiêu :
-Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và có ren
-Có tác phong làm việc theo đúng qui trình
II.Chuẩn bị :
GV :Giáo án , tài liệu tham khảo , tranh vẽ
HS :Giấy A4 , Sgk
B. Phn th hin trờn lp :
I.Kiểm tra bài cũ :
?Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết
?Khi đọc bản vẽ chi tiết cần những yêu càu nào
?Qui ớc vẽ ren ngoài , ren trong và ren che khuất
GV nhận xét cho điểm vào bài
II. Dy hc bi mi:
Nội dung bài thực hành
I.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành
-Nội dung bài thự hành
-Trình tự tiến hành
II.Hoạt động 2: Báo cáo thực hành
-Phần trả lời theo bảng mẫu 9.1 Sgk
-Cách trả lời của bài mẫu
-Tìm hiểu cách trình bày của bài làm
+Trình tự đọc
+Nội dung cần hiểu
+Bản vẽ gì
III.Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành

GV chia nhóm : Mỗi lớp làm 4 nhóm
-Làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên
HS làm trên khổ giấy A4
GV theo dõi, giám sát kiểm tra
IV.Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài thực hành
GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành
-Hớng dẫn tự đánh giá bài thực hành
GV nhận xét thái độ học tập của học sinh
III.Củng cố - về nhà
?Khi đọc bản vẽ chi tiết cần những nội dung nào
?Cách đọc (trật tự đọc) bản vẽ chi tiết
GV củng cố khắc sâu lại nội dung yêu cầu của buổi thực hành
-Về nhà học bài và tìm hiểu bài tập trong sách bài tập
-Khuyến khích học sinh vẽ hình 3 chiều, làm vật mẫu
-Đọc trớc bài 13/Sgk -41
Ngy son: 6/10/08 Ngy day: 10/10/08
Tiết 10.
Bi.13 bản vẽ lắp
A. Phn chun b:
I.Mục tiêu :
-Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
-Biết cắch đọc bản vẽ đơn giản
II.Chuẩn bị :
GV: giáo án, tranh vẽ, vật mẫu, phấn mầu
HS : Sgk, vở ghi, vật mẫu, chì màu
B. Phn th hin trờn lp :
I.Kiểm tra bài cũ :
?Thế nào là bản vẽ chi tiết
?nêu công dụng của bản vẽ chi tiết
GV nhận xét cho điểm và vào bài

II. Dy hc bi mi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv cho học sinh quan sát vật mẫu
Xem tranh bộ vành đai
?Bản vẽ lắp diễn tả điều gì
?Là tài liệu gì
?Dùng trong lĩnh vựng nào
?Nội dung đợc thể hiện qua đâu
GV :Sau mỗi câu hỏi đặt ra học sinh
trả lời giáo viên tổng kết lại rồi khắc
sâu kiến thức
?Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu
nào
?Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào
?Vị trí tơng đối giữa các chi tiết nh
thế nào
GV chỉ tranh vẽ và khắc sâu
?Các kích thớc ghi trên bản vẽ có ý
nghĩa gì
?Bảng kẻ chi tiết gồm những nội dung

?Khung tên ghi mục gì ? ý nghĩa của
từng mục
GV tổng kết sơ đồ lên bảng
Bài 13 : Bản vẽ lắp
I.Nội dung bản vẽ lắp
-Diễn tả hình dạng, kết cấu của sản
phẩm
-Là tài liệu kĩ thuật dùng trong thiết
kế, lắp ráp

-Thể hiện qua nội dung bản vẽ
+Hình biểu diễn
+Kích thớc
+Bảng kẻ
+Khung tên
Bản vẽ lắp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?Quan sát hình 13.1/Sgk và bảng
13.1/Sgk
?Đọc bản 13.1
?Có những hình chiếu nào
?Nó cho biết kích thớc nào của vòng
đai
?Bảng kẻ gồm những gì
?Phân tích các chi tiết
GV: Sau mỗi câu hỏi đặt ra Gv tổng
hợp lại và chỉ ra điều đúng, sai để
khắc sâu kiến thức của học sinh
GV đọc mẫu lại một lần, HS ghe và
khắc sâu cách đọc
GV nêu năm chú ý trong sách giáo
khoa trang 43

II.Đọc bản vẽ
a)Trình tự đọc bản vẽ lắp
-Trình tự đọc
-Nội dung cần hiểu
-Bản vẽ lắp vòng đai
b)Chú ý : Sgk - 43
-Vẽ phần 1

-Kích thớc chung
-Kích thớc lắp
-Vị trí của chi tiết
-Trình tự tháo lắp
III.Củng cố - về nhà
?Nêu nội dung của bản vẽ lắp
?Nêu nội dung trình tự của bản vẽ lắp
?Đọc chú ý và ghi nhớ sách giáo khoa
GV tổng hợp lại toàn bộ kiến thứ của bài học
-Về nhà học sinh học bài theo sách giáo khoa và vở ghi
-Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
-Chuẩn bị giờ sau thực hành
Ngy son: 6/10/08 Ngy day: 10/10/08
Tiết 11:
Bài 14 : bài tập thực hành
đọc bản vẽ lắp đơn giản
A. Phn chun b:
I.Mục tiêu :
-Đọc đợc bản vẽ lắp đơn giản
-Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí
Khung
tên
Bảng
kẻ
Kích
thớc
Hình
biểu
diễn
II.Chuẩn bị:

GV: giáo án,, tranh vẽ
HS: giấy A4
B. Phn th hin trờn lp :
I.Kiểm tra bài cũ :
?Thế nào là bản vẽ lắp
?Nêu nội dung bản vẽ lắp
GV nhận xét cho điểm
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
II. Dy hc bi mi:
Nội dung bài thực hành
1)Hoạt động 1:
Giới thiệu bài thực hành
-GV nêu rõ mục tiêu của bài
-Nội dung
-Trình tự tiến hành
2)Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách trình bày bài làm
-GV nêu trình tự của bảng 13.1
+Trình tự đọc
?Trình tự dọc gồm những gì
+Nội dung cần tìm hiểu
?Nội dung gồm những gì
+Bản vẽ ròng rọc
-GV nêu lại về cách tìm hiểu , cách trình bày bài làm
3)Hoạt động 3:
Tổ chức thực hành
-Đọc bản vẽ bộ ròng rọc theo sự hớng dẫn của giáo viên
-Bài làm hoàn thành tại lớp
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ lắp bộ ròng rọc
1.Khung tên

2.Bảmg kẻ
3.Hình biểu diễn
4.Kích thớc
5.Phân tích chi tiết
6.Tổng hợp
4)Hoạt động 4:
Tổng kết đánh giá bài thực hành
-GV nhận xét giờ thực hành
-TháI độ học tập của học sinh
-Hớng dẫn tự đánh bài àm của học sinh
III. Hớng dẫn về nhà
-Học bài và làm bài trong sách bài tập
Ngy son: 8/10/08 Ngy day: 13/10/08
Tiết 12 :
Bài 15 : bản vẽ nhà
A. Phn chun b:
I.Mục tiêu :
-Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ nhà
-Biết đợc một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà
II.Chuẩn bị:
GV: giáo án, đọc tài liệu tham khảo
-Tranh vẽ bài 15
-Mô hình nhà một tầng
HS : Sgk, vở ghi
B. Phn th hin trờn lp :
I.Kiểm tra bài cũ :
?Nêu nội dung của bản vẽ lắp
?Nêu sự giống nhau của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
?Trình tự đọc một bản vẽ lắp
-GV nhận xét cho điểm và vào bài mới

II. Dy hc bi mi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV : Cho học sinh quan sát bản vẽ
nhà
?Mặt đứng của hớng nhiếu từ phía nào
của ngôI nhà
?Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi
nhà
GV vừa đặt câu hỏi vừa diễn tả , diễn
dải và ghi bảng
?Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang
qua các bộ phận nào của ngôi nhà
GV nhận xét khắc sâu
?Mặt bằng diễn tả mặt nào của ngôi
nhà
?Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song
với mặt phẳng chiếu nào
?Diễn tả bộ phận nào của ngôi nhà
GV tổng kết khắc sâu kiến thức về các
mặt phẳng, hình chiếu của bản vẽ
?Kí hiệu cửa đi một cách
?Kí hiệu cửa sổ đơn một cách
?Kí hiệu cầu thang
-GV giới thiệu và treo tranh 15.1 /
Sgk 47

?Nêu trật tự đọc bản vẽ
?Khung tên
?Hình biểu diễn
?Kích thớc các bộ phận

?Nội dung cần hiểu
GV nêu cách đọc bản vẽ nhà một tầng
ở bảng 15.2/Sgk-48
GV gọi vài học sinh đọc bản vẽ
GV tổng kết cách đọc bản vẽ của học
sinhvà cho các em đọc phần ghi nhớ
Bài 15.Bản vẽ nhà
I.Nội dung bản vẽ nhà
a)Mặt bằng:
-Hình cắt mặt bằng, kích thớc vách, t-
ờng, cửa đi, cửa sổ, thiết bị và đồ đạc
b)Mặt đứng:
-Hình chiếu vuông góc mặt ngoài
(chiếu đứng hoặc chiếu cạnh)
-Diễn tả bên ngoài, mặt chính, mặt
bên
c)Mặt cắt:
-Mặt cắt song song mặt phẳng chiếu
đứng Diễn tả kích thớc , chiều cao
của ngôi nhà
II.Kí hiệu, qui ớc
Bảng 15.1/sgk-47
III.Đọc bản vẽ nhà
-Trình tự đọc
-Nội dung cần hiểu
-Bản vẽ nhà một tầng
*Ghi nhớ sgk-49

III.Củng cố - về nhà
?Nêu nội dung của bản nhà

?Nêu một số kí hiệu quy ớc một số bộ phận cuả ngôi nhà
?Nêu trình tự đọc bản vẽ
GV củng cố, tổng kết bài học.
-Về nhà học bài trong sách giáo khoa và vở ghi
-Làm bài tập trong sgk
Ngy son:8/10/08 Ngy day: 13/10/08
Tiết 13 :
Bài 16 : thực hành
đọc bản vẽ nhà đơn giản
A. Phn chun b:
I.Mục tiêu :
-Đọc đợc bản vẽ nhà đơn giản
-Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng
II.Chuẩn bị :
GV : -Giáo án, đọc tài liệu tham khảo
-Mô hình hoặc hình 3 chiều nhà ở
HS : Sgk , giấy A4
B. Phn th hin trờn lp :
I.Kiểm tra bài cũ :
?Nêu nội dung của bản vẽ nhà
?Nêu các kí hiệu qui ớc một số bộ phận của ngôi nhà
?Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà
-GV nhận xét cho điểm
II. Dy hc bi mi:
Nội dung bài thực hành
1)Hoạt động 1:
Giới thiệu bài thực hành
-Mục tiêu của bài
-Trình bầy nội
-Trình tự tiến hành

2)Hoạt động 2:
Cách trình bày bài làm
-Làm theo mẫu 15.2/sgk-48
+Trình tự đọc
?Gồm những gì
+Nội dung cần hiểu
?Nội dung của bản vẽ gồm những gì
+Bản vẽ nhà ở
?Bản vẽ nhà ở nh thế nào
3)Hoạt động 3:
Tổ chức thực hành
HS :
-Đọc bản vẽ theo sự hớng dẫn của giáo viên
-Làm ra khổ giấy A4
GV : Quan sát, kiểm tra
4)Hoạt động 4:
Tổng kết đánh giá bài thực hành
GV :
-Nhận xét giờ thực hành
-TháI độ học tập của học sinh
-Hớng dẫn tự đánh giá bài làm
III. Về nhà
-Học bài và làm bài tập trong SBT
-Khuyến khích vẽ ngôi nhà
-ôn tập tổng kết chơng 1,2
-Chuẩn bị giờ sau ôn tập
Ngy son: 9/10/08 Ngy day: 13/10/08
Tiết 14 :
tổng kết và ôn tập
Phần một vẽ kĩ thuật

A. Phn chun b:
I.Mục tiêu :
-Hệ thống hóa và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học
-Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp , bản vẽ nhà
-Chuẩn bị kiểm tra phần kẻ kĩ thuật
II.Chuẩn bị :
GV : giáo án, sgk, bài tổng kết
HS : vở ghi, sgk
B. Phn th hin trờn lp :
I.Kiểm tra bài cũ :
-Vừa hệ thống kiến thức cũ vừa kiểm tra bài cũ
II. Dy hc bi mi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV treo sơ đồ lên bảng, học sinh trả
lời các câu hỏi
?Vì sao phải học bản vẽ kĩ thuật
?Thế nào là bản vẽ kĩ thuật
?Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì
?Thế nào là phép chiếu vuông góc
?Các khối hình học thờng gặp là các
khối nào
GV sau mỗi câu hỏi đặt ra học sinh
trả lời, giáo viên nhận xét và cho
điểm, rồi củng cố các kháI niệm của
chơng
?Nêu đặc điểm cảu hình chiếu khối đa
diện
?Khối tròn xoay thờng gặp biểu diễn
bằng hình chiếu nào
?Thế nào là hình cắt

?Hình cắt để làm gì
?Kể một số ren thờng gặp
?Ren nào đợc vẽ theo qui ớc ? Là
những qui ớc nào
?Kể tên các bản vẽ đã học, là những
bản vẽ nào, để làm gì
GV hỏi, HS trả lời, Mỗi câu hỏi HS
trả lời GV nhận xét cho điểm và khắc
ôn tập
*Sơ đồ
Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
Bản vẽ kĩ thuật đối với sx
Hình chiếu
Bản vẽ các khối đa diện
Bản vẽ các khối tròn xoay
Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
Bản vẽ chi tiết
Biểu diễn ren
Vẽ kĩ thuật
Vai
trò của
bản vẽ

thuật
Bản vẽ
các
khối
hình
học
Bản

vẽ kĩ
thuật
sâu kiến thức đã học
GV treo bảng 1 và bảng 2 lên bảng
?Lên bảng điền
?Quan sát hình 2/sgk điền ( x) vào
bảng 1
?Quan sát hình 3/sgk điền từ 1 8
vào bảng 2 sao cho hợp lí
GV nhận xét cho điểm
GV treo bảng 3 và 4
?Lên bảng điền
GV nhận xét củng cố-
Bản vẽ lắp
Bản vẽ nhà
B.Bài tập :
1)Bài 1 : Bảng 1
A B C D
1
2
3
4
5

2)Bài 2 : Bảng 2
Vật thể A B C
Đứng
Bằng
Cạnh
III. Hớng dẫn về nhà

-Về học bài theo sgk và vở ghi
-Làm hoàm hoàn thiện các bài tập trong sgk và sbt
-Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45
Ngy son: 9/10/08 Ngy day: 15/10/08
Tiết 15 :
kiểm tra 45
A. Phn chun b:
I.Mục tiêu :
-Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh
-Kiểm tra kĩ năng thực hành làm bài kiểm tra
-GV biết kết quả để điều chỉnh đợc thời gian, truyền tảI kiến thức cho các đối tợng đợc hợp

II.Chuẩn bị:
GV : giáo án, đề kiểm tra
HS : vở kiểm tra
B. Phn th hin trờn lp :
I.Kiểm tra bài cũ (Khụng thc hin)
Nội dung bài kiểm tra
I.Đề bài :
Câu 1 :
-Thế nào là bản vẽ chi tiết ? Bản vẽ lắp ?
-Nêu sự giống nhau và khác nhau của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
Câu 2 :
Nêu đặc điểm của hình chiếu khối đa diện
Câu 3 : Đọc bản vẽ đơn giản
(Bản vẽ bộ ròng rọc)
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ lắp của ròng rọc
1. Kung tên
2. Bảng kẻ
3. hình biểu diễn

4. Kích thứơc
5. P.tích chi tiết
6. Tổng hợp
II.Đáp án Biểu điểm
1.Biểu điểm :
Câu 1 : 3đ
-Nêu đợc khái niệm mỗi bản vẽ 1 điểm
-So sánh đợc 1đ
Câu 2 : 1.5đ
-Hình chữ nhật : 0.5đ
-Hình lăng trụ đều 0.5đ
-Hình chóp đều 0.5đ
Câu 3 : 5.5đ
-Khung tên 0.5đ
-Hình biểu diễn 1đ
-Kích thớc 1đ
-Phân tích chi tiết 1đ
-Tổng hợp 1đ

×