Kế hoạch tuần4
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy Ghi
chú
Hai
Chào cờ
Đạo đức
Thể dục
Tập đọc
Toán
1
2
3
4
5
Có trách nhiệm về việc làm của mình (T2)
Bài
Những chú séu bằng giấy
Ôn tập và bổ sung về giải toán
Ba
Toán
Khoa học
Chính tả
Mĩ thuật
Lịch sử
1
2
3
4
5
Luyện tập
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Nghe viết
Khối hộp và khối cầu
XH Việt Nam thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
T
LT&C
Toán
Thể dục
Kể chuyện
Kĩ thuật
1
2
3
4
5
Từ trái nghĩa
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)
Bài
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Đính khuy bấm (T2)
Năm
Toán
Địa lí
Tập đọc
Tập làm văn
Kĩ thuật
1
2
3
4
5
Luyện tập
Sông ngòi
Bài ca về trái đất
Nghe viếtLuyện tập tả cảnh
Đính khuy bấm
Sáu
Toán
Khoa học
LT&C
Tập làm văn
Âm nhạc
1
2
3
4
5
Luyện tập chung
Vệ sinh tuổi dậy thì
Luyện tập về từ trái nghĩa
Tả cảnh (KTV)
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
1
Thứ ngày tháng năm 200
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết2)
Hoạt động1: Xử lí tình huống (BT3 SGK)
*Mục tiêu:Học sinh biết lựa chọn cách giải quyết thích hợp trong mỗi tình huống.
*Cách tiến hành:
1.Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho từng nhóm xử lí một tình
huống BT3.
2.Học sinh thảo luận nhóm.
3.Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
4.Cả lớp trao đổi bổ sung.
5.Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống đều có cách giải quyết.Ngời có trách nhiệm cần phải
chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách nhiệm của mình, phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động2:Tự liên hệ bản thân.
*Mục tiêu: Mỗi học sinh có thể liên hệ, kể một việc làm của mình và rút ra bài học.
*Cách tiến hành:
1.Gợi ý để mỗi học sinh nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu
trách nhiệm.
-Chuyện sảy ra lúc nào lúc đó em làm gì.
-Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào.
2.Học sinh trao đổi với bạn bè bên cạnh về chuyện của mình.
3.Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trớc lớp.
4.Học sinh rút ra bài học.
5.Giáo viên kết luận: Khi giải quyết công việc hay sử lí tình huống một cách có trách
nhiệm chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngợc lại khi lamd công việc thiếu trách nhiệm, dù
không ai biết, chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
Ngời có trách nhiệm là ngời trớc khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục
đích tốt đẹp với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách
nhiệm và làm lại cho tốt.
6.Giáo viên yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I-Mục tiêu:
2
1.Đọc trôi chảy lu loát toàn bài:
-Đọc đúng các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài (Xa-da-cô; Xa-xa-ki; Hi-rô-si-ma; Na-
ga-da-ki).
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả
hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân; khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô,mơ ớc hoà
bình của thiếu nhi.
2.Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát
vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK;Bảng phụ viết sẳn một đoạn văn HD học sinh luyện đọc.
III-Hoạt động dạy và học
A.Kiểm tra bài cũ
Hai nhóm học sinh phân vai đọc vở kịch Lòng dân (nhóm 1 đọc phần 1; nhóm 2 đọc
phần 2) và trả lời câu hỏi về ND ý nghĩa của vở kịch.
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ về chủ điểm Cánh chim hoà bìmh và ND các
bài học trong chủ điểm: Bảo vệ hoà bình và vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
-Giáo viên giới thiệu bài Những con sếu bằng giấy: kể về một bạn nhỏ ngời Nhật là
nan nhân đáng thơng của chiến tranh và bom nguyên tử.
a.Luyện đọc:
Đoạn1:Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ,cụ thể nh sau.
Đoạn2:Bảng thống kê(Mỗi HS đọc bảng thống kê 1hoặc 2 triều đại)
Đoạn3:Phần còn lại.
-GV giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa một số từ ngữ (Văn Miếu,Quốc Tử Giám,văn
hiến,tiến sĩ )
-HS đọc theo cặp.
-1-2HS đọc cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
GV hớng dẫn HS đọc(chủ yếu là đọc thầm đọc lớt);tổ chức cho HS suy nghĩ trao
đổi,thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu ND bài trong SGK.
-Câu1 SGK.
-ý1: Giới thiệu chung về Văn Miếu-Quốc Tử Giám.Sự ngạc nhiên của khách nớc
ngoài khi đến thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
-Câu2 SGK.
-ý2:Bảng thống kê số liệu nghìn năm văn hiến của nớc ta.
-Câu3 SGK.
-ý3: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.Đó là bằng chứng về nền văn hiến
lâu đời của nớc ta.
-HD học sinh rút ND bài nh mụcI.
c-Đọc diễn cảm:
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn bài văn.
GV hớng dẫn cách đọc cho HS theo yêu cầu phần I.
3
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
3.Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét tiết học;HS chuẩn bị trớc tiết học tuần tới:Sắc màu em yêu.
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I-Mục tiêu
Giúp học sinh qua VD cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải
bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II-Đồ dùng day- học
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Giới thiêu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ:
-Giáo viên nêu VD trong sgk để học sinh tự tìm quãng đờng đi đợc trong một giờ,2
giờ, 3 giờ rồi ghi vào bảng(kẻ sẵn trên bảng). Cho học sinh QS bảng sau đó nhận xét: Khi
thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng đi đợc cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
2.Giới thiệubài toán và cách giải:
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài-Cách rút về đơn vị.
Cách1:
+Tóm tắt bài toán: 2 giờ: 90 km
4 giờ:.km.
-Phân tích tìm ra cách giải bằng cách rút về đơn vị (trong một giờ ô tô đi đợc bao
nhiêu km? Trong 4 giờ ô tô đi đợc bao nhiêu km?)
+Trình bày bài giải nh cách 1 trong SGK.
-Giáo viên gợi ý để dẫn ra cách hai tìm tỉ số,theo các bớc:
+4giờ gấp mấy lần 2 giờ? (4:2=2 lần)
+Nh vậy quãng đờng đi đợc sẽ gấp mấy lần? (2 lần).Từ đó tìm đợc quãng đờng đi đ-
ợc trong 4 giờ (90x2=180 km)
+Trình bày bài giải nh cách hai SGK.
3.Thực hành:
Bài1:Gợi ý bằng cách rút về đơn vị.
Bài2:GV hớng dẫn học sinh có thể làm theo 2 cách.
Bài3:GV hớng dẫn HS tóm tắt rồi giải.
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2006
Toán
Luyện tập
4
I-Mục tiêu
Giúp HS củng cố, rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài1:Yêu cầu học sinh biết tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách rút về đơn vị:
Tóm tắt Bài giải
12 quyển: 24000 đồng Giá tiền một quyển vở là:
30 quyển:..đồng 24000:12=2000(đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000x30=60000(đồng)
Đáp số: 60000 đồng.
Bài2:HS tự làm rồi chữa bài.
Bài3:GV cho HS đọc bài toán rồi tự giải tơng tự nh bài1.
Bài giải
Một ô tô chở đợc số học sinh là:
120:3=40(học sinh )
Để chở đợc 160 học sinh cầnsố ô tô là:
160:40=4(ôtô)
Đáp số: 4 ô tô
Bài4:Giải cách rút về đơn vị.Học sinh tự giải rồi chữa bài.
Củng cố dặn dò
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I-Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
-Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thânh niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
-Xác định bản thân học sinh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
II-Đồ dùng dạy học
Thông tin và hình trang 16, 17 SGK.
Su tầm các tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác
nhau.
II-Hoạt động dạy học.
Hoạt động1:Thảo luận:Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu đợc một số đặc điểm chung của lứa tuổi vị thanh niên, tuổi trởng thành, tuổi
già.
*Cách tiến hành:
Bớc1:
Giao nhiệm vụ và HD
5
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 16, 17 SGK.và thảo luận theo
nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lửa tuổi. Th kí của nhóm ghi ý kiến của bạn
vào bảng sau:
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trởng thành
Tuổi già
Lu ý:ở Việt Nam luật hôn nhân và gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lên kết hôn,
nhng theo quy định của tổ chức y tế thế giới WHO tuổi vị thành niên là từ 10-19 tuổi
Bớc2:Làm việc theo nhóm:
-Học sinh làm việc theo HD của giáo viên, cử th ký ghi biên bản thảo luân nh HD
trên.
Bớc3: Làm việc cả lớp.
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trên bảngvà cử đại diện lên trình bầy. Mỗi
nhóm chỉ trình bày một giai đoạn và nhóm khác bổ sung.
Chính tả (Nghe - viết)
I-Mục tiêu
1.Nghe- viết đúng ,trình bày đúng bài chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
2.Tiếp tục củmg cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng.
II-Đồ dùng dạy học
-VBT Tiếng Việt5 T1.
-Bút dạ một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để giáo viên kiểm tra bài
cũ và hớng dẫn học sinh làm bài tập 2.
III-Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ
-Một số học sinh viết vần của các tiếng: chúng-tôi -mong-thế-giới-này-mãi-mãi
-hoà-bình,vào mô hình cấu tạo vần,sau đó nói rõ vị trí đặt dáu thanh trong từng tiếng.
-Giáo viên có thể ra BT khác nhng tránh yêu câu học sinh điền vào mô hình cấu tạo
vần những tiếng có âm chính là nguyên âm đôi:uô/ua,uơ/a,iê/ia,yê/ya,vì học sinh cha đợc
học.
B.Dạy bài mới
1.Hớng dẫn học sinh nghe-viết.
-GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lợt.
-HS đọc thầm lại bài chính tả,chú ý cách viết tên riêng ngời nớc ngoài và những từ
các em dễ viết sai
-GV nhắc HS t thế ngồi viết chính tả,quy tắc chính tả.
-HS gấp SGK.GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.Mỗi
câu hoặc bộ phận câu đọc hai lần.
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lợt,HS soát lại bài.
6
-GV chấm 7-10 bài.Trong khi đó từng cặp HS đổi vở cho nhau đẻ soát lỗi chính
tả.HS đối chiếu với SGK.
-GV nhận xét chung.
2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
-Một số HS đọc yêu cầu của bài tập điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần
-Hai học sinh lên bảng làm bài trên phiếu,nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng.
+Giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (Giáo viên nói: Đó là các
nguyên âm đôi
+ Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối; tiếng nghĩa không có
Bài tập3:
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm bài vào vở BT.
Quy tắc:
-Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): Đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm
đôi.
-Trong tiếng chiến (có âm cuối):Đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
3.Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia,iê để
không đấnh dấu thanh sai vị trí.
Mĩ thuật
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I-Mục tiêu
-HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết QS so sánh nhận xét hình dáng
chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cầu
-HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II-Chuẩn bị
GV
-SGK,SGV.
-Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu.
-Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
HS
-SGK.
-Giấy vẽ.
-Bút chì,tẩy.
7
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động1:Quan sát,nhận xét.
-GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu câu học sinh QS nhận xét về đặc điểm, hình
dáng, kích thớc, độ đậm, nhạt của mẫu qua các câu gợi ý sau:
+Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau.
+Khối hộp có mấy mặt.
+Khối cầu có đặc điểm gì.
+Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không.
+So sánh độ đạm nhạt của khối hộp và khối cầu.
+Nêu tên một vài đồ vật giống khối cầu và khối hộp.
-Giáo viên có thể yêu câu học sinh đén gần mẫu để quan sát hình dáng đặc điểm của
mẫu, nhận xét về tỉ lệ khoảng cách giữa 2 vật mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu.
-Giáo viên bổ sung và tóm tắt các ý chính.
Hoạt động2:Cách vẽ màu.
-Giáo viên yêu câu học sinh QS mẫu,đồng thời gợi ý cho học sinh cách vẽ:
+So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung,sau
đó phác khung hình của từng vật mẫu.
+Giáo viên có thể vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi ý cách vẽ.
-Vẽ hình khối hộp.
-Vẽ hình khối cầu.
-Giáo viên gợi ý học sinh các bớc tiếp theo:
+So sánh giữa 2 khối về vị trí,tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn.
+Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ chính: Đậm,đậm vừa,nhạt.
+Hoàn chỉnh bài vẽ.
Hoạt động3:Thực hành.
-Khi học sinh vẽ giáo viên đến từng bàn HD cho học sinh .
Hoạt động4:Nhận xét đánh giá.
Lịch sử
Xã hội việt nam thế kỉ xIx- đầu thế kỉ xx
I-Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
-Cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX, nên kinh tế XH nớc ta có nhiều biến đổi do chính
sách khai thác thuộc địa của Pháp.
-Biết đầu nhận biết mói quan hệ giữa KT và XH (kinh tế thay đổi đồng thời xã hội
cũng thay đổi theo).
-Nhân đân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
II-Đồ dùng dạy học
-Hình trong SGK phóng to( nếu có.)
8