Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn Nhập môn điện tử: Chương 5 - Dư Quang Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.97 KB, 10 trang )

Đại Học Công Nghệ Thông Tin
ĐH QG TPHCM

Môn học : Nhập Môn Điện Tử

TP HCM - 2012
CuuDuongThanCong.com

/>

Các định luật và cách giải bài tập mạch
điện cơ bản
 Khái niệm về nguồn độc lập có giá trị không đổi
Có hai loại: nguồn dòng và nguồn thế

 Nguồn thế

Hình 1
v0 = v : lý tưởng
v0 giảm khi i0 tăng  có R (hay r) là trở nội
Nội trở R (hay r ) mắc nối tiếp với nguồn thế
CuuDuongThanCong.com

/>

Các định luật và cách giải bài tập mạch
điện cơ bản
 Khái niệm về nguồn độc lập có giá trị không đổi
 Nguồn dòng

Hình 2



Có nội trở R (hay r) mắc song song với nguồn dòng

CuuDuongThanCong.com

/>

Các định luật và cách giải bài tập mạch
điện cơ bản
 Định luật mạch điện và ví dụ
 Định luật Kirchhof:

 Nút là giao điểm của hai hay nhiều nhánh.
 Nếu xem mỗi phần tử trong mạch là một
nhánh thì hình 3 gồm 5 nhánh và 4 nút.
Hình 3
 Nếu xem nguồn và R1 là một nhánh, R2 và
L là một nhánh thì hình 3 gồm 3 nhánh và 2
nút.

CuuDuongThanCong.com

/>

Các định luật và cách giải bài tập mạch
điện cơ bản
 Định luật mạch điện và ví dụ
 Định luật Kirchhof về dòng điện (Kirchhof 1):
Tổng đại số các dòng điện tại nút bằng không


Áp dụng định luật Kirchhof tại nút a
i1 + i 2 – i3 + i 4 = 0

Quy ước: dòng hướng vào nút mang
dấu (+) và dòng hướng ra khỏi nút
mang dấu (-)

CuuDuongThanCong.com

/>

Các định luật và cách giải bài tập mạch
điện cơ bản
 Định luật mạch điện và ví dụ
 Định luật Kirchhof về điện thế:

Tổng đại số hiệu thế của các nhánh theo một vòng kín bằng không

Các bước thực hiện:
B1 : Chọn một chiều cho một vòng khép kín
B2 : Viết biểu thức tổng điện thế trong vòng kín bằng không cho các
vòng điện.
B3 : Giải hệ phương trình cho các vòng

CuuDuongThanCong.com

/>

Các định luật và cách giải bài tập mạch
điện cơ bản

 Định luật mạch điện và ví dụ
 Định luật Kirchhof về điện thế (Kirchhof 2):

v1 – v2 + v3 = 0

Hình 4

Chú ý: khi thực hiện B2 thì theo quy ước: dấu của điện thế sẽ dương khi cùng chiều với vòng
và điện thế mang dấu âm khi ngược chiều với vòng.

CuuDuongThanCong.com

/>

Các định luật và cách giải bài tập mạch
điện cơ bản
 Định luật mạch điện và ví dụ
 Ví dụ

 Tính ix
Áp dụng luật Kirchhof cho nút a, b, c, d

I

Nút a:

-4 + 1 + i1 = 0

Nút b:


2 – i2 - i1 = 0

Nút c:
Nút d:

-3 + i2 + i3 = 0
-ix - 1 - i3 = 0

Suy ra ix = -5A, i1 = 3A, i2 = -1A. i3 = 4A
Tính vx
Áp dụng luật Kirchhof cho vòng (I):

Hình 5

vx + 10 - v2 + v3 = 0
Tìm ix và vx trong hình 5

Với

v2 = 5 i2
v3 = 2 i3

Suy ra vx = -23V
CuuDuongThanCong.com

/>

Các định luật và cách giải bài tập mạch
điện cơ bản
 Định luật mạch điện và ví dụ

 Định lý Millman
Sử dụng để tính hiệu điện thế hai đầu của một mạch gồm nhiều nhánh song song.
Công thức:

Với

CuuDuongThanCong.com

là điện dẫn ở nhánh s

/>

Các định luật và cách giải bài tập mạch
điện cơ bản
 Định luật mạch điện và ví dụ
 Định lý Millman

Ví dụ

CuuDuongThanCong.com

/>


×