Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH TRONG TRUYỀN MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 71 trang )

Xét nghiệm Miễn Dịch
trong Huyết học Truyền máu
BS Phạm Quý Trọng
Nguyên thuộc Bộ môn Huyết học,
Khoa Y, Đại học Y Dược TP. HCM
2017


Mục tiêu
Biết được quy trình một số XN miễn dịch
huyết học truyền máu cơ bản
Hiểu được nguyên tắc và ý nghĩa nghiệm
pháp Coombs


Nhóm máu
Trước Landsteiner : không hiểu tại sao truyền
máu lúc được, lúc không (BN tử vong)
Karl Landsteiner
1901, Nhóm A, B, O
1904 : nhóm AB
1930 : Nobel Y Học
1940 : nhóm máu Rhesus



Jan Janský
(1873-1921)


Định nhóm máu


Trên phiến kính
Trong tube : PP trực tiếp & gián tiếp



Cho máu đông lại
Chiết ra riêng phần serum
Rửa khối HC và treo trong môi
trường nước muối đẳng
trương


PP trực tiếp : HC của BN


PP gián tiếp : serum của BN



Phản ứng chéo
(cross-match)


Phản ứng chéo (cross-match)
Nguyên tắc : trộn máu người cho với máu BN
Không đơn giản : trùng nhóm máu vẫn bị phản
ứng


Phản ứng chéo

Tách riêng
- HC
- và huyết thanh


BN

Bọc máu

Huyết thanh

Huyết thanh

HC

HC


BN
(nhóm B)

Bọc máu
(nhóm B)

Huyết thanh

Huyết thanh (-)

HC


HC (-)


BN
(nhóm B)

Bọc máu
(nhóm O)

Huyết thanh

Huyết thanh (+++)

HC

HC (-)

Nhớ : đây chỉ là in vitro


BN
(nhóm B)

Bọc máu
(nhóm O)

Huyết thanh

Huyết thanh (+++)


HC

HC (-)
(Phần chính của
phản ứng chéo)


BN
(nhóm B)

Bọc máu
(nhóm O)

Huyết thanh

Huyết thanh (+++)

HC
(Phần phụ của
phản ứng chéo)

HC (-)

 Vẫn cho truyền được


Một ít tình huống phức tạp
Định nhóm máu không được
Định nhóm khác nhau ở nhiều lần xét nghiệm
(trên 1 cá thể)

Trùng nhóm máu giữa người bệnh và bọc máu
nhưng cross-match vẫn (+)


Một ít tình huống phức tạp
Nguyên tắc xử lý

Phải chuyển mẫu máu về Trung tâm Truyền
máu ( 1 ống 5 mL máu đông và 1 ống 5 mL
có kháng đông) trước khi quyết định ...
Truyền HC lắng O nếu cần cấp cứu sốc mất
máu


Một ít tình huống phức tạp
Định nhóm máu không được : mâu thuẫn giữa PP định
nhóm trực tiếp và gián tiếp
* Sơ sinh non tháng : kháng nguyên nhóm máu yếu, kháng
thể tự nhiên chưa có
* Máu tự ngưng kết  nguy hiểm khi định nhóm AB
* Nhỏ anti-serum xong mà để lâu quá không coi k/q
* BN đã được truyền máu khác nhóm mới đây
....


Một ít tình huống phức tạp
Định nhóm máu khác nhau ở cùng 1 cá nhân : lúc
thì A lúc thì AB
* Nhóm máu AB nhưng coi vội, tưởng là A
(kháng nguyên A mạnh và anti-A có hiệu giá mạnh

hơn B nhiều)
* Máu BN tự ngưng kết  nhóm AB
....


Một ít tình huống phức tạp
Trùng nhóm máu nhưng cross-match (+)
 Nhóm máu phụ, eg. : BN nhóm A2, A2B
....


Làm sao biết là BN bị tiêu huyết do có hiện diện một
kháng thể bất thường trên màng HC ?
Làm sao biết là BN có kháng thể bất thường đang lưu
hành trong serum BN ?


×